Câu hỏi bài tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tóm tắt Câu hỏi bài tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: ...CM nêu cao chân lý lớn nhất của t,đại “ k có j quý hơn độc lập, tự do” Độc lập tự do là m,tiêu c,đấu,là nguồn sức mạnh làm nên mọi c,thắng của d,tộc VN trog TK XX, 1 TT lớn trong thời đại gp d,tộc c. Chủ nghĩa dân tộc – một động lực lớn của đất nước HCM thấy rõ sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc với ...ông nhân là nhân dân lao động là rất to lớn, vô cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần được tổ chức và giác ngộ theo 1 đường lối thống nhất, đúng đắn của đảng”. - Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng phải có đảng để nhận rõ tình hình đường lối, phương châm cho đúng. Phải có đảng để tổ chức và giá...à NN có đội ngũ công chức trong sạch, không có các hiện tượng tiêu cực,đều làm công bộc đầy tớ cho nd 4. Xây dựng NN trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả * xd đội ngũ cán bộ công chức đủ đức đủ tài -ng coi cán bộ ns chung “ là cái gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hay thất bại...
ông chức +tuyệt đối trung thành vs CM +hăng hái thành thạo công việc, giỏi chuyên môn nghiệp vụ +pk có mối liên hệ mật thiết vs nd +cán bộ công chức pk là nhg ng dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm nhất là trog nhg t/h khó khăn “ thắng k kiêu bại k nản” +pk thường xuyên phê bình và tự phê bình, luôn có ý thức hđ vì sự lớn mạnh, trong sạch của nhà nc * Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước - Đặc quyền, đặc lợi + cậy mình ng trong cơ quan chính q để cửa q, hạn chế, lạm q, hách dịch, vơ vét tiền của của nd + lợi dụng chức q làm lợi cho cá nhân làm như thế tức là xa vào CN cá nhân - Tham ô, lãng phí, quan liêu + HCM coi tham ô, lãng phí, quan liêu là giặc ngoại xâm giặc ở trong long, thứ giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm +lãng phí dk HCM xd là lãng phí sld, lãng phí thời giờ, lãng phí tiền của. chống lãng phí là bphap tiết kiệm,1 vấn đề quốc sách của mọi q.gia +bệnh quan liêu làm cho cta chỉ biết khai hối, viết chỉ thị xem báo cáo chứ k ktra đến nơi, đến chốn =>bệnh quan liêu đã ấp ủ, dung túng cho nạn tham ô, lãng phí nên muốn trừ sạch bệnh tham ô, lãng phí thì trk hết cần tẩy sạch bệnh quan liêu. - “ tư túng’’, “ chia rẽ”, “ kiêu ngạo”. +bác kịch liệt lên án tệ nạn kéo bè, kéo cánh, gây mất dket, bênh vực lớp này chống lại lớp #, nhiều ng còn kiêu ngạo. * Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức CM + kết hợp nhuần nhuyễn giữa “ đức trị’ và “pháp trị” +thẳng tay trừng trị nhg ng kẻ bất liêm. Bác dùng uy tín của mik để cảm hóa nhg ng có lỗi lầm, kéo họ đi vs cm, gd nhg ng mắc khuyết điểm. Câu 24. Kết luận a. Nhà nước bảo đảm quyền làm chủ thật sự của nhân dân Trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Quyền làm chủ phải được thể chế hóa bằng Hiến pháp và pháp luật. Cần chú ý đến việc bảo đảm cho mọi người được bình đẳng trước pháp luật, xử phạt nghiêm minh mọi hành động vi phạm pháp luật, bất kể sự vi phạm đó do tập thể hay cá nhân nào gây ra. b. Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước Phải đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng dân chủ, trong sạch, vững mạnh, phục vụ đắc lực và có hiệu quả đối với nhân dân. Đề cao trách nhiệm cá nhân trong việc giải quyết các khiếu kiện của công dân theo đúng những quy định của pháp luật; tiêu chuẩn hóa cũng như sáp xếp lại đội ngũ công chức, xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức vừa có đức, vừa có tài, tinh thông, chuyên môn, nghiệp vụ. c. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và phát huy vai trò quản lý của Nhà nước: lãnh đạo bằng đường lối, bằng tổ chức, bộ máy của Đảng trong các cơ quan nhà nước, bằng vai trò tiên phong, gương mẫu của đội ngũ đảng viên hoạt động trong bộ máy nhà nước, bằng công tác kiểm tra, Đảng không làm thay công việc quản lý của Nhà nước. CHƯƠNG VII: TT HCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Câu 25: Khái niệm văn hóa theo TT HCM và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới a. Định nghĩa Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn,ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới Năm điểm lớn định hướng: - Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường - Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. - Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong XH. - Xây dựng chính trị, dân quyền - Xây dựng kinh tế. Quan điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hóa a)Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống XH ( 2 LẦN ĐỀ 4,6) -Văn hóa là đ/s tinh thần của XH, thuộc kiến trúc thượng tầng + trong quan hệ c,trị,Xh: HCM cho rằng c,trị, Xh có đk gp thì văn hóa ms dk gp. Chính trị gp sẽ mở đg cho Vh phát triển +trong quan hệ KT:HCM chỉ rõ kinh tế là thuộc về cơ sở hạ tầng,là nền tảng của việc xây dựng VH.Phải chú trọng xd KT, xd cơ sở hạ tầng để có đk xd và phát triển văn hóa -Văn hóa k thể đứng ngoài mà pk ở trong KT và CT, phải phục vụ nhiệm vụ c,trị và thúc đẩy sự phát triển của KT VH có tích cực chủ động, đóng vai trò to lớn như 1 động lực thúc đẩy sự phát triển của KT và c,trị VH phải ở trog KT-CT, có nghĩa là Vh pk t,gia thực hiện nhg nhiệm vụ c,trị thúc đẩy xd và phát triển KT b)Quan điểm về tính chất của nền văn hóa -Tính dân tộc: + đặc tính d,tộc, cốt cách dân tộc, nhằm nhấn mạnh đến chiều sâu bản chất rất đặc trưng của VH dân tộc, giúp phân biệt, k nhầm lẫn vs VH của các d,tộc khác +tính dân tộc k chỉ thể hiện ở chỗ biết giữ gìn, kế thừa, phát huy nghững truyền thống tốt đẹp của d,tộc, mà còn pk phát huy nhg truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp vs đk l/sử ms của đất nc -Tính khoa học: +thể hiện ở tính hiện đại, tiên tiến,thuận vs trào lưu tiến hóa của thời đại. tính khoa hk của VH đòi hỏi pk đấu tranh chống lại nhg j traí vs khoa hk, phản tiến bộ,pk truyền bá tư tg triết hk macxit, pk bit gạn đục,khơi trong kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh VH nhân loại có chọn lọc -Tính đại chúng: VH phải phục vụ nhân dân và do nhân dân xd nên. HCM ns “văn hóa phục vụ ai?.cố nhiên chúng ta pk ns là phục công nông binh, tức là phục vụ đại đa số nd” c)Quan đ về chức năng VH ( ĐỀ 4,6 2 LẦN) CÙNG CÂU VỚI PHẦN TRÊN) -bồi dưỡng TT đúng đắn và nhg t/c cao đẹp TT có thể đúng dắn or sai lầm,t/c có thể thấp hèn or cao đẹp. Chức năng cao quý nhất của văn hóa là phải bồi dưỡng, nêu cao tư tg đúng đắn và t/c cao đẹp chon nd,loại bỏ dk nhg sai lầm và Câu 26: Nội dung cơ bản của TTHCM về đạo đức a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức là cái gốc của người cách mạng Người nói: Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người CM phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tại giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.” Người cho rằng, làm CM là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề Đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo, HCM luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế. Đức là gốc của tài; hồng là gốc của chuyên; phẩm chất là gốc của năng lực. Tài là thể hiện cụ thể của đức trong hiệu quả hành động. - Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH Theo HCM, sức hấp dẫn của CNXH chưa phải là ở lý tưởng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do giải phóng, mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng đó trở thành hiện thực. Phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng quyết định vận mệnh của loài người không chỉ do chiến lược và sách lược thiên tài của CM VS, mà còn do những phẩm chất đạo đức cao quý làm cho CN cộng sản trở thành một sức mạnh vô địch. b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức CM (1 LẦN ĐỀ 3) - Trung với nước, hiếu với dân + Trung với nước thì phải tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, suốt đời phấn đấu cho CM, luôn đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của CM lên trên hết + Hiếu với dân thì phải thật sự là đầy tớ trung thành của nhân dân, phải lấy dân làm gốc, phải tin dân, thương dân có trách nhiệm với dân. - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Đây là những phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của con người + Cần là cần cù, siêng năng, không lười nhác, ỷ lại. Lao động có kế hoạch, hiệu quả, chất lượng với tinh thần tự giác, tự lực + Kiệm là tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc của dân, của nước và của bản thân. Không xa xỉ, không hoang phí, không phô trương hình thức, không chè chén lu bù + Liêm là luôn tôn trọng của công và của dân, phải trong sạch, không tham lam tiền của, địa vị, danh tiếng. Chỉ nên có 1 thứ ham, đó là: ham học, ham làm, ham tiến bộ. + Chính là thẳng thắn, đúng đắn + Chí công vô tư là công bằng, không thiên tư, thiên vị, việc gì cũng không nghĩ đến bản thân trước, chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc => Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư có quan hệ chặt chẽ với nhau. Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư và ngược lại, khi đã thực sự chí công vô tư thì sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính * Thương yêu con người, sống có tình nghĩa - Đây là một trong những phẩm chất cao đẹp nhất của con người, không có tình yêu thương con người thì không thể làm CM được. - HCM yêu thương những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức. Yêu mến quý trọng đồng bào, đồng chí, anh em, bạn bè. Đồng thời phải nghiêm khắc với bản thân mình và độ lượng, rộng rãi với mọi người. - Tình yêu thương con người của HCM không chung chung trừu tượng kiểu tôn giáo Yêu thương con người phải bằng hành động cụ thể: giải phóng cho con người, đem lại cơm no áo ấm cho mọi người. * Có tinh thần quốc tế trong sáng. Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong TT HCM rất rộng lớn và sâu sắc. Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản trên toàn thế giới, vwosi tất cả các dân tộc và nhân dân các nước HCM chủ trương giúp bạn là tự giúp mình. Đoàn kết quốc tế là nhằm thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là hợp tác và hữu nghị theo tinh thần: bốn phương vô sản, bốn bể đều là anh em. c. Quan điểm về những nguyên tắc đạo đức mới - Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức: Nói đi đôi với làm là đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức HCM- đạo đức CM. Nói đi đôi với làm đối lập hoàn toàn với thói đạo đức giả của giai cấp bóc lột, nói một đằng làm một nẻo, thậm chí nói mà không làm. Nêu gương về đạo đức là một nét đẹp của truyền thống văn hóa phương Đông. Nói đi đôi với làm phải gắn liền với nêu gương đạo đức. HCM cho rằng, hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, trong việc xây dựng một nền đạo đức mới, đạo đức CM phải đặc biệt chú trọng “ đạo làm gương”. - Xây đi đôi với chống Để xây dựng một nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống. Trong đời sống hằng ngày, những hiện tượng tốt- xấu, đúng- sai, cái đạo đức và vô đạo thường đan xen nhau, đối chọi nhau thông qua hành vi của những con người khác nhau, thậm chí trong mỗi con người. Xây phải đi đôi với chống, với việc loại bỏ cái sai, cái xấu, cái vô đạo đức trong đời sống hàng ngày. HCM cho rằng, trên con đường đi tới tiến bộ và CM, đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng thành công trên cơ sở kiên trì mục tiêu chống CN đế quốc, chống những thói quen, tập quán lạc hậu và loại trừ chủ nghĩa cá nhân - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời. Đạo đức CM là đạo đức dấn thân, đạo đức trong hành động vì độc lập tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân. Chỉ có trong hành động, đạo đức CM mới bộc lộ rõ những giá trị của mình. Câu 27: Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCM - Thực trạng đạo đức lối sống trong sv hiện nay Đã có một bộ phận sv phai nhạt niềm tin, lý tưởng, mấy phương hướng phấn đấu, ko có chí lập thân, lập nghiệp; chạy theo lối sống thực dụng, sống thử, sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ ơ với gia đình và XH - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM HCM ko chỉ là một nhà đạo đức học lỗi lạc mà còn là một tấm gương đạo đức vô song Nội dung cơ bản: Một là, học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Chủ tịch HCM là con người VN đẹp nhất và là một trong những con người đẹp nhất của thời đại Tấm gương vì nước, vì dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng XH, giải phóng con người của HCM đã được nhân dân thế giới và bạn bè quốc tế thừa nhận và kính phục. Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường. Suốt đời Người sống trong sạch, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, luôn vì nước vì dân, vì con người, không gợn chút riêng tư. Là lãnh tụ CM, HCM luôn coi khinh sự xa hoa, không ưa chuộng những nghi thức trang trọng cầu kì, suốt đời giữ một nếp sống thanh bạch, tao nhã, giản dị, khiêm tốn, khắc khổ, cần lao và tranh đấu để mưu cầu hạnh phúc cho dân Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoa dung và nhân hậu với con người HCM có tình thương bao la đối với con người. Tình thương đó gắn liền với niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh và trí tuệ của nhân dân Với tình thương yêu bao la, HCM dành tất cả, chia sẻ với mỗi người những nỗi đau riêng.Người nói, “ mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng và gộp cả những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tôi” Lòng nhân ái, khoan dung, nhân hậu của HCM bắt nguồn từ đại nghĩa của dân tộc, nên có sức mạnh và sự cảm hóa to lớn trong việc xây dựng và tái tạo lương tri. Ở HCM, thương người là một tình cảm lớn. Bốn là, học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống. Cuộc đời CM của HCM là một chuỗi những năm tháng vô cùng gian khổ. Song, nhờ ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, HCM đã bình tĩnh, kiên cường, chủ động vượt qua mọi thử thách, gian nguy, kiên trì mục đích cuộc sống, bảo vệ chân lý, giữ vững quan điểm của mình. Người làm thơ để tự răn: “ Muốn nên sự nghiệp lớn, Tinh thần càng phải cao” Dũng cảm, quyết tâm, bền bỉ, bất khuất là những đặc trưng trong nhân cách HCM Câu 28: TT HCM về xây dựng con người mới 1. Quan niệm của HCM về con người a. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể - HCM xem xét con người về tâm lực, thể lực và các hoạt động của nó. Con người luôn có xu hướng vươn lên cái Chân- Thiện- Mỹ, mặc dù “ có thế này, thế khác”. - HCM xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập b. Con người cụ thể, lịch sử. HCM cũng dùng khái niệm “con người” theo nghĩa rộng trong một số trường hợp, nhưng đặt trong 1 bối cảnh cụ thể và một tư duy chung, còn phần lớn, Người xem xét con người trong các mối quan hệ XH, quan hệ giai cấp, theo giới tính, theo lứa tuổi, nghề nghiệp, trong khối thống nhất của cộng đồng dân tộc và quan hệ quốc tế. c. Bản chất con người mang tính XH. - Để sinh tồn, con người phải lao động SX. - Con người là sản phẩm của XH. 2.Quan điểm của HCM về vai trò của con người và chiến lược “ trồng người” a. Quan điểm của HCM về vai trò của con người - Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CM - “ Vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”. - Nhân dân là người sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, họ là những người tài năng, trí tuệ và sáng tạo. Vì vậy, nhân dân là yếu tố quyết định thành công của CM. * Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CM, phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người - Con người là mục tiêu của CM + Khi đất nước còn nô lệ thì mục tiêu của CM trước hết là giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc + Khi đã có chính quyền thì mục tiêu cảu CM phải hướng vào việc giải quyết vấn đề ăn, ở, mặc, đi lại cho nhân dân. + Con người là mục tiêu của CM nên mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng đều phải vì lợi ích chính đáng của con người. - Con người là động lực của CM + Theo HCM, động lực của CM là toàn thể dân tộc, là cả dân tộc, nhưng trước hết là giai cấp công nhân và nông dân. + Không phải mọi con người đều trở thành động lực, mà phải là những con người được giác ngộ, có trí tuệ và bản lĩnh, có văn hóa và đạo đức. Con người chỉ là động lực khi được hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo. Vì vậy, cần có sự lãnh đạo của Đảng. + Giữa con người mục tiêu và con người động lực có mối quan hệ biện chứng với nhau. + Phải kiên quyết khắc phục kịp thời các phản động lực trong con người và tổ chức- đó chính là chủ nghĩa cá nhân, vì từ chủ nghĩa cá nhân sẽ sinh ra nhiều thứ bệnh khác b. Quan điểm của HCM về chiến lược “ trồng người”. - Trồng người là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của CM HCM nói: “ Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có những con người CNXH”, nghĩa là: + Ngay từ đầu phải đặt ra nhiệm vụ xây dựng con người có phẩm chất cơ bản, tiêu biểu cho con người mới XHCN để làm gương lôi cuốn XH. Công việc này là lâu dài. + Mỗi bước xây dựng con người như vậy là một nấc thang xây dựng CNXH. Đây là mối quan hệ biện chứng giữa “ xây dựng CNXH” và “ con người XHCN”. + Con người XHCN có 2 mặt gắn bó chặt chẽ với nhau: Một là, kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống Hai là, hình thành những phẩm chất mới như có tư tưởng, đạo đức XHCN, có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ, có tác phong XHCN, có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng. - Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Theo HCM, con người phải được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển, nó vừa nằm trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, vừa nằm trong chiến lược giáo dục, đào tạo. + Để thực hiện chiến lược “ trồng người” có nhiều biện pháp nhưng giáo dục đào tạo là biện pháp quan trọng bậc nhất. + Nội dung giáo dục phải toàn diện cả đức- trí- thể - mỹ lí tưởng, tình cảm CM, lối sống XHCN. + Phương châm giáo dục là phải kết hợp giữa nhận thức với hành động, lời nói với việc làm + Trồng người là công việc trăm năm, không được nóng vội, cũng không phải tùy tiện có ý nghĩa thường trực, bền bỉ trong suốt cuộc đời mỗi con người, trong suốt thời kì quá độ lên CNXH ---------- THE END ----------- CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương mở đầu Nêu khái niệm tư tưởng HCM Nêu đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng HCM Nêu phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên Chương 1 Nêu cơ sở hình thành tư tưởng HCM( tập trung nhiều vào những tiền đề tư tưởng- lý luận) Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM Giá trị tư tưởng HCM Chương 2 Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và thuộc địa Phân tích mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc( ko phân tích 1.2.3.4 mà chỉ tập trung vào 5.6 tr82->90) Chương 3 Tư tưởng HCM về bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH Quan điểm HCM về mục tiêu, động lực của CNXH ở VN Thực chất, nhiệm vụ lịch sử trong thời kì quá độ lên CNXH Quan điểm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta Nêu nguyên tắc, phương châm, bước đi và biện pháp của xây dựng CNXH ở nước ta Chương 4 Tư tưởng HCM về vai trò của Đảng cộng sản VN Tư tưởng HCM về bản chất của Đảng cộng sản VN Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản VN( tập trung nhiều vào c. xây dựng đản về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ trong đó chú ý các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng) Chương 5 Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng Nội dung của đại đoàn kết dân tộc Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế Chương 6 Quan điểm HCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân( tập trung vào 2 luận điểm 1 và 3) kết luận của chương chương 7 Khái niệm văn hóa theo tư tưởng HCM Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về đạo đức Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCM Tư tưởng HCM về xây dựng con người mới
File đính kèm:
- cau_hoi_bai_tap_mon_tu_tuong_ho_chi_minh.docx