Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tóm tắt Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: ...áng Tám - 1945 A. Cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ B. Hệ thống chính quyền cách mạng nhân dân được thiết lập C. Nhân dân có quyết tâm bảo vệ chế độ mới D. Tất cả các phương án trênđáp án Câu 112: Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau Cách mạng 8- 1945? a. Thực dân Pháp xâm lư...Thành Được www.daythem.com.vn Câu 174: Các giai đoạn của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam được Đảng xác định trong Cương lĩnh thứ ba (1951) A. Giai đoạn thứ nhất chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc B. Giai đoạn thứ hai chủ yếu là xoá bỏ di tích phong kiến và nửa phong ...55 d. 4/7/1955 Câu 233: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khoá II) đã thông qua Nghị quyết về Đường lối cách mạng miền Nam? a. Hội nghị lần thứ 15 đáp án b. Hội nghị lần thứ 16 c. Hội nghị lần thứ 17 d. Hội nghị lần thứ 18 Câu 234: Bản đề cương cách mạng miền Nam do ai c...
c. 3/1970 d. 4/1971 Câu 251: Mỹ tiến hành cuộc đảo chính ở Campuchia vào thời gian nào? a. 2/1969 b. 3/1969 c. 3/1970 đáp án d. 5/1971 Câu 252: Cuộc hành quân "Lam Sơn 719" của Mỹ - Nguỵ bị đánh bại vào thời gian nào? a. 1970 b. 1971 đáp án c. 1972 d. 1973 Câu 253: Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy giải phòng Sài Gòn trước tháng 5-1975? A- Hội nghị Trung ương 21 - Khoá III của Đảng (7-1973) B- Hội nghị Bộ Chính trị (10-1974) C- Hội nghị Trung ương 23 - Khoá III của Đảng (12-1974) D- Hội nghị Bộ Chính trị (3-1975) đáp án Câu 254: Hội nghị nào của BCH Trung ương Đảng đề ra chủ trương hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội? A- Hội nghị TƯ 24 Khoá III. 9-1975 đáp án B- Hội nghị TƯ 24 Khoá III. B- 11-1975 C- Hội nghị TƯ 24 Khoá III. 4-1976 D- Hội nghị TƯ 24 Khoá III. 5-1976 Câu 255: Bộ Chính trị đã ra chỉ thị về việc lãnh đạo tổng tuyển cử trong cả nước vào ngày nào? a. 30/12/1975 b. 2/1/1976 c. 3/1/1976 đáp án d. 30/1/1976 Câu 256: Hội nghị hiệp thương chính trị giữa đoàn đại biểu miền Bắc và đoàn đại biểu miền Nam đã họp ở đâu? a. Hà Nội b. Sài Gòn đáp án c. Huế d. Đà Nẵng Câu 257: Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (Quốc hội khoá VI) được tổ chức trong thời gian nào? a. Từ 24/6 - 3/7/1976 đáp án b. Từ 24/7 - 3/8/1976 c. Từ 24/9 - 3/10/1976 d. Từ 20/9 - 1/10/1976 Gia Sư Thành Được www.daythem.com.vn Câu 258: Kế hoạch 5 năm lần thứ II (1976 - 1980) do đại hội IV thông qua đã đề ra bao nhiêu mục tiêu được xem là cơ bản, vừa là cấp bách? a. 2 mục tiêu đáp án b. 3 mục tiêu c. 4 mục tiêu d. 5 mục tiêu Câu 259: Đại hội IV của Đảng đã rút ra bao nhiêu bài học kinh nghiệm? a. 3 b. 4 đáp án c. 5 d. 6 Câu 260: Ngày 14/7/1986, tại Hội nghị Ban chấp hành TW đặc biệt ai được bầu làm Tổng Bí thư? a. Đỗ Mười b. Nguyễn Văn Linh c. Lê Khả Phiêu d. Trường Chinh đáp án Câu 261: Chủ trương đổi mới công tác kế hoạch hoá và cải tiến một cách cơ bản chính sách kinh tế để làm cho sản xuất "bung ra" được nêu lên ở Hội nghị nào của Trung ương Đảng, khoá IV? A- Hội nghị lần thứ năm (12-1978) B- Hội nghị lần thứ sáu (8-1979) đáp án C- Hội nghị lần thứ bảy (3-1980) D- Hội nghị lần thứ bảy (9-1980) Câu 262: Chỉ thị 100 CT/TW của ban Bí thư Trung ương Đảng về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã được ban hành năm nào? A- 1980 B- 1981 đáp án C- 1988 D- 1989 Câu 263: Chỉ thị 100 CT/TW của ban Bí thư Trung ương Đảng (1-1981) đưa ra chủ trương nào sau đây: A- Phát huy quyền sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp quốc doanh B- Mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm C- Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp. đáp án D- Cải tiến công công tác phân phối lưu thông Câu 264: Đại hội nào của Đảng đã chủ trương coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu? A- Đại hội III B- Đại hội IV C- Đại hội V đáp án D- Đại hội VI Câu 265: Hội nghị nào của BCH Trung ương Đảng khoá V quyết định phải dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa? A- Hội nghị lần thứ tám (6-1985) đáp án B- Hội nghị lần thứ chín (12-1985) C- Hội nghị lần thứ mười (5-1986) D- Hội nghị Bộ Chính trị (4-1988) Gia Sư Thành Được www.daythem.com.vn Câu 266: Chủ trương xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình kinh tế lớn về lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu được Đảng đề ra tại Đại hội nào? A- Đại hội lần thứ IV B- Đại hội lần thứ V C- Đại hội lần thứ VI đáp án D- Đại hội lần thứ VII Câu267: Đại hội nào của Đảng đã chủ trương coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu? A- Đại hội IV B- Đại hội V đáp án C- Đại hội VI D- Đại hội VII Câu268: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá V đã quyết định phải dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa? A- Hội nghị lần thứ tám (6-1985) đáp án B- Hội nghị lần thứ chín (12-1985) C- Hội nghị lần thứ mười (5-1986) D- Hội nghị lần thứ năm. Câu269 Đại hội nào của Đảng được gọi là Đại hội "Trí tuệ, đổi mới, dân chủ, kỷ cương và đoàn kết"? A- Đại hội lần thứ V B- Đại hội lần thứ VI C- Đại hội lần thứ VII đáp án D- Đại hội lần thứ VIII Câu 270: "Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc" là đánh giá tổng quát của Đại hội nào? A- Đại hội VI B- Đại hội VII C- Đại hội VIII đáp án D- Đại hội IX Câu 271: Trong các nguồn lực để công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đến năm 2020, Đại hội VIII của Đảng đã xác định nguồn lực nào là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững? A- Khoa học công nghệ B- Tài nguyên đất đai C- Con người đáp án D-Cả A,B và C Câu 272: Đại hội nào của Đảng khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là kết quả của sự vận dụng sáng tạo mà còn phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta? a. Đại hội VII b. Đại hội VIII c. Đại hội IX đáp án d. Đại hội VI Câu 273: Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được Đảng ta xác định sẽ cơ bản hoàn thành vào năm nào? Gia Sư Thành Được www.daythem.com.vn a. 2010 b. 2015 c. 2020 đáp án d. 2030 Câu 274: Từ khi ra đời đến nay Đảng ta có bao nhiêu cương lĩnh? a. 2 b. 3 c. 4 đáp án d. 5 Câu 275: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua trong Đại hội nào của Đảng? Đại hội VI Đại hội VII đáp án Đại hội VIII Đại hội IX Câu 276: Tại Đại hội nào của Đảng CSVN coi: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu"? a. Đại hội lần thứ V b. Đại hội lần thứ VI c. Đại hội lần thứ VII đáp án d. Đại hội lần thứ VIII Câu 1: Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới nào được hình thành? a. Giai cấp tư sản b. Giai cấp tư sản và công nhân c. Giai cấp công nhân d. Giai cấp tiểu tư sản Câu 2: Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết là: a. Độc lập dân tộc b. Ruộng đất c. Quyền bình đẳng d. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng Câu 3: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là: a. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến b. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản c. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với quốc và phong kiến d. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và tay sai của chúng. Câu 4: Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác? a. Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập) b. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son) c. Năm 1929 (sự ra đời của ba tổ chức cộng sản) d. 2/1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời) Gia Sư Thành Được www.daythem.com.vn Câu 5: Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng chính trị vô sản vào thời gian nào? a. 1917 b. 1918 c. 1919 d. 1920 Câu 6: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hoá” vào khoảng thời gian nào? a. Cuối năm 1926 đầu năm 1927 b. Cuối năm 1927 đầu năm 1928 c. Cuối năm 1928 đầu năm 1929 d. Cuối năm 1929 đầu năm 1930 Câu 7: Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức tiền thân nào? a. Tân Việt cách mạng Đảng b. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên c. Việt Nam cách mạng đồng chí hội d. Việt Nam Quốc dân Đảng Câu 8: Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam chính thức hoàn thành việc hợp nhất vào thời gian nào? a. 3/2/1930 b. 7/2/1930 c. 24/2/1930 d. 24/2/1931 Câu 9: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua những văn kiện nào sau đây? a. Chánh cương vắn tắt b. Sách lược vắn tắt c. Điều lệ vắn tắt và chương trình tóm tắt d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 10: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì? a. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản b. Xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh c. Làm cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền của công nông bằng hình thức Xô Viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa d. Cả a và b đều đúng Câu 11: Văn kiện nào dưới đây của Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu? a. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2 - 1930 b. Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 c. Thư của Trung ương gửi cho các cấp bộ đảng (12 – 1930) d. Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3 - 1935) Câu 12: “Chương trình hành động” của Đảng Cộng sản Đông Dương được công bố vào thời gian nào? a. Tháng 6-1930 Gia Sư Thành Được www.daythem.com.vn b. Tháng 11-1931 c. Tháng 6-1932 d. Tháng 3-1935 Câu 13: Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”? a. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2 - 1930) b. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18 - 11 - 1930) c. Luận cương chính trị (10 – 1930) d. Chung quanh vấn đề chính sách mới của Đảng (10 - 1936) Câu 14: Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạng năm 1930 là gì? a. Du kích b. Tự vệ c. Tự vệ đỏ d. Tự vệ chiến đấu Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự bùng nổ và phát triển của cao trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1931 là: a. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 b. Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp c. Chính sách tăng cường vơ vét, bóc lột của đế quốc Pháp d. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 16: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác các khẩu hiệu “độc lập dân tộc” và “cách mạng ruộng đất”? a. Hội nghị họp tháng 10 – 1930 b. Hội nghị họp tháng 7 – 1936 c. Hội nghị họp tháng 11 – 1939 d. Hội nghị họp tháng 5 – 1941 Câu 17: Mục tiêu trước mắt của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939 là gì? a. Độc lập dân tộc b. Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình c. Ruộng đất cho dân cày d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 18: Đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936 – 1939 là: a. Bọn đế quốc xâm lược b. Địa chủ phong kiến c. Đế quốc và phong kiến d. Phản động thuộc địa và tay sai Câu 19: Trong cao trào cách mạng 1936 – 1939 Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng nào? a. Công nhân và nông dân b. Cả dân tộc Việt Nam c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ d. Mọi lực lượng dân tộc và những người Pháp tiến bộ ở Đông Dương Câu 20: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7 – 1936 chủ trương thành lập mặt trận nào? a. Mặt trận dân chủ Đông Dương b. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương c. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương Gia Sư Thành Được www.daythem.com.vn d. Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương Câu 21: Hình thức tổ chức và đấu tranh chủ yếu trong cao trào cách mạng 1936 – 1939? a. Công khai, hợp pháp b. Nửa công khai, nửa hợp pháp c. Bí mật, bất hợp pháp d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 22: Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai, hợp pháp cho phong trào cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936 – 1939? a. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai b. Sự chuyển hướng chiến lược cách mạng thế giới của Quốc tế Cộng sản c. Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 23: Ai là người viết tác phẩm “Tự chỉ trích”? a. Hà Huy Tập b. Lê Hồng Phong c. Nguyễn Văn Cừ d. Phan Đăng Lưu Câu 24: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời gian nào? a. 11/1937 b. 9/1938 c. 9/1939 d. 11/1939 Câu 25: Đảng bắt đầu chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu từ Hội nghị Trung ương nào? a. Hội nghị Trung ương 6 (11-1939) b. Hội nghị Trung ương 7(11-1940) c. Hội nghị Trung ương 8(5-1941) d. Hội nghị Thường Vụ Ban chấp hành Trung ương Đảng (3-1945) Câu 26: Quân đội phát xít Nhật vào xâm lược nước ta vào thời gian nào? a. 9 – 1939 b. 6 – 1939 c. 6 – 1940 d. 9 – 1940 Câu 27: Các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt Minh có tên gọi là gì? a. Dân chủ b. Cứu quốc c. Phản đế d. Cả b và c đều đúng Câu 28: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh “giải phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất”? a. Hội nghị họp tháng 10 – 1930 b. Hội nghị họp tháng 11 – 1939 c. Hội nghị họp tháng 11 – 1940 d. Hội nghị họp tháng 5 – 1941 Câu 29: Lần đầu tiên Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập chính quyền nhà nước Gia Sư Thành Được www.daythem.com.vn với hình thức cộng hòa dân chủ tại Hội nghị nào? a. Hội nghị họp tháng 10 – 1930 b. Hội nghị họp tháng 11 – 1939 c. Hội nghị họp tháng 11 – 1940 d. Hội nghị họp tháng 5 – 1941 Câu 30: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5 - 1941 họp ở đâu? Do ai chủ trì? a. Cao Bằng. Nguyễn Ái Quốc b. Cao Bằng. Trường Chinh c. Bắc Cạn. Trường Chinh d. Tuyên Quang. Nguyễn Ái Quốc Câu 31: Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm tại Hội nghị nào? a. Hội nghị họp tháng 10 – 1930 b. Hội nghị họp tháng 11 – 1939 c. Hội nghị họp tháng 11 – 1940 d. Hội nghị họp tháng 5 – 1941 Câu 32: Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương? a. Hội nghị họp tháng 7 – 1936 b. Hội nghị họp tháng 11 – 1939 c. Hội nghị họp tháng 11 – 1940 d. Hội nghị họp tháng 5 – 1941 Câu 33: Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tại Hội nghị nào? a. Hội nghị họp tháng 7 – 1936 b. Hội nghị họp tháng 11 – 1939 c. Hội nghị họp tháng 11 – 1940 d. Hội nghị họp tháng 5 – 1941 Câu 34: Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương vào thời gian nào? a. Tháng 3 – 1938 b. Tháng 11 – 1939 c. Tháng 11 – 1940 d. Tháng 5 – 1941 Câu 35: Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ra đời khi nào? a. 9 – 3 – 1945 b. 12 – 3 – 1945 c. 9 – 3 – 1946 d. 12 – 3 – 1946 Câu 36: Khẩu hiệu nào sau đây được nêu ra trong Cao trào kháng Nhật cứu nước? a. Đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp b. Giải quyết nạn đói c. Đánh đuổi phát xít Nhật d. Chống nhổ lúa trồng đay Câu 37: Nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh đánh bại phát xít ở Đông Dương vì: a. Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng Gia Sư Thành Được www.daythem.com.vn b. Đó là lúc kẻ thù cũ đã ngã gục nhưng kẻ thù mới chưa kịp đến c. Quân Đồng minh có thể dựng ra một chính quyền trái với ý chí và nguyện vọng của nhân dân ta d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 38: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám được ví như: a. Nước sôi lửa bỏng b. Ngàn cân treo sợi tóc c. Thời kỳ trứng nước d. Lấy Trứng chọi đá Câu 39: Khó khăn, thách thức đối với Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945: a. Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống phá b. Kinh tế kiệt quệ, nạn đói hoành hành c. Hơn 90% dân số không biết chữ d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 40: Những thuận lợi cơ bản của đất nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945: a. Cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ b. Hệ thống chính quyền cách mạng nhân dân được thiết lập c. Nhân dân có quyết tâm ảo vệ chế độ mới d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 41: Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau tháng 8 / 1945 là: a. Thực dân Pháp xâm lược b. Tưởng Giới Thạch và tay sai c. Thực dân Anh xâm lược d. Giặc đói và giặc dốt Câu 42: Ngày 23/11/1940 diễn ra sự kiện gì? a. Nhật đảo chính Pháp b. Khởi nghĩa Nam kỳ c. Binh biến Đô Lương d. Nam bộ kháng chiến Câu 43: Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ra đời ngày, tháng, năm nào? a. 25/ 11/ 1945 b. 19 / 12/ 1945 c. 25/ 11/ 1946 d. 19/ 12/ 1946 Câu 44: Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là: a. Củng cố chính quyền b. Chống thực dân Pháp xâm lược c. Bài trừ nội phản và cải thiện đời sống cho nhân dân d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 45: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” đã xác định tính chất của cách mạng Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 là: a. Dân tộc giải phóng b. Giải phóng dân tộc và dân chủ mới c. Bảo vệ Tổ Quốc d. Dân chủ nhân dân Câu 46: Chủ trương và sách lược của Trung ương Đảng trong việc đối phó với quân đội Tưởng sau Gia Sư Thành Được www.daythem.com.vn cách mạng tháng Tám năm 1945? a. Thêm bạn bớt thù b. Hoa - Việt thân thiện c. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế d. Cả a và b đều đúng Câu 47: Để diệt giặc dốt sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Đảng ta đã phát động phong trào nào? a. Xây dựng nếp sống văn hóa mới b. Bình dân học vụ c. Xóa bỏ văn hóa thực dân nô dịch phản động d. Truyền bá chữ quốc ngữ Câu 48: Nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ chính quyền cách mạng vào ngày nào? a. 23/ 9/ 1945 b. 23/ 11/ 1945 c. 19 /12/ 1946 d. 10/ 12/ 1946 Câu 49: Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được bầu khi nào? a. 4 /1 / 1946 b. 5 /1 / 1946 c. 6 / 1/ 1946 d. 7 / 1/ 1946 Câu 50: Chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập vào thời gian nào? a. 3 / 2 /1946 b. 2/ 3/ 1946 c. 3 / 3 / 1946 d. 3 / 4 / 1946 Câu 51: Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thông qua vào thời gian nào? a. 9/11/1946 b. 10/10/ 1946 c. 9 /11/1945 d. 10/10/1945 Câu 52: Để gạt mũi nhọn tiến công của kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giải tán khi nào? a. 02/09/1945 b. 25/ 11/ 1945 c. 03/02/ 1946 d. 11/11/ 1945 Câu 53: Những sách lược nhân nhượng của Đảng ta với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc sau cách mạng tháng Tám năm 1945? a. Cho Việt Quốc, Việt Cách tham gia Quốc hội và Chính phủ không qua bầu cử b. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho quân đội Tưởng c. Chấp nhận tiêu tiền quan kim, quốc tệ d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 54: Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực dân Pháp sau ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh? a. Thương lượng và hòa hoãn với Pháp b. Kháng chiến chống thực dân Pháp Gia Sư Thành Được www.daythem.com.vn c. Nhân nhượng với quân đội Tưởng d. Chống cả quân đội Tưởng và Pháp Câu 55: Tại sao Đảng ta lại lựa chọn giải pháp hòa hoãn với Pháp? a. Chấm dứt chiến sự ở Nam Bộ b. Buộc quân Tưởng phải rút ngay về nước, tránh được tình trạng cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù c. Phối hợp với Pháp tấn công Tưởng d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 56: Sự kiện mở đầu cho sự hòa hoãn giữa Việt Nam và Pháp là: a. Pháp ngừng bắn ở miền Nam b. Việt Nam và pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc c. Ký Hiệp định Sơ bộ ngày 6 - 3 - 1946 giữa Việt Nam và Pháp d. Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh trao đổi quyền lợi với nhau. Câu 57: Sau khi ký bản Hiệp định Sơ bộ, ngày 9-3-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị gì? a. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc b. Chỉ thị hòa để tiến c. Chỉ thị toàn quốc kháng chiến d. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta Câu 58: Nội dung của bản Tạm ước 14 - 9 - 1946 mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ ký với Chính phủ Pháp? a. Pháp thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam b. Chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam c. Đình chỉ xung đột ở miền Nam và sẽ tiếp tục đàm phán vào tháng 1 – 1947 d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 59: Quân đội Tưởng Giới Thạch đã rút hết khỏi miền Bắc nước ta vào thời gian nào? a. Đầu tháng 8/1946 b. Cuối tháng 8/1946 c. Đầu tháng 9/ 1946 d. Cuối tháng 9/1946 Câu 60: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào? a. Đêm 18/12/1946 b. Đêm 19/12/1946 c. Đêm 20/12/ 1946 d. Ngày 22/12/1946
File đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_lich_su_dang_cong_san_viet_nam.pdf