Câu hỏi và bài tập môn Tài chính doanh nghiệp
Tóm tắt Câu hỏi và bài tập môn Tài chính doanh nghiệp: ... giá mức độ đổi mới TSCĐ của DN năm KH thông qua chỉ tiêu hao mòn TSCĐ đầu năm và cuối năm? Bài số 5 (Đơn vị: Triệu đồng) Một doanh nghiệp có tài liệu như sau: I. Tài liệu năm báo cáo 1. Theo số liệu tổng kết tài sản ngày 30/9 cho biết: - Tổng nguyên giá TSCĐ: 1.750. Trong đó: TSCĐ phải tríc...u: 1, Tính số tiền khấu hao năm kế hoạch? 2, Tính tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân năm KH 3, Tính hiệu suất sử dụng vốn cố định năm kế hoạch? Biết rằng: - Doanh thu thuần năm kế hoạch là 58.000 - Các tài sản mới hình thành trong năm kế hoạch có tỷ lệ khấu hao cá biệt tương ứng với tỷ lệ khấ.... Năm báo cáo cáo 1. Theo tài liệu kế toán, số dư về VLĐ tại các thời điểm: 1/1 31/3 30/6 30/9 1.170 1.230 1.290 1.350 2. Dự kiến 31/12: - Tổng nguyên giá TSCĐ: 4.200 (trong đó, không phải trích khấu hao là 800) - Số khấu hao luỹ kế: 1.000 - Số dư VLĐ: 1.140 II. Năm kế hoạch: Dự kiến...
iểm: 1/1 31/3 30/6 30/9 4000 3780 3680 3580 2. Dự kiến quý IV: - VLĐ kết dư cuối quý: 3.360 - Số lượng sản phẩm kết dư cuối quý: 1000 sản phẩm. 3. Tổng lợi nhuận tiêu thụ các loại sản phẩm ước thực hiện cả năm: 2.150 II. Tài liệu năm kế hoạch 1. Dự kiến tình hình sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm như sau: Sản phẩm A - Số lượng sản xuất cả năm: 30.000 sản phẩm. - Số lượng kết dư cuối năm bằng 10% sản lượng sản xuất cả năm. - Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT): 0,76 - Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm: 0,57 (hạ 5% so với năm BC) - Chi phí tiêu thụ sản phẩm tính bằng 6%, chi phí quản lý doanh nghiệp bằng 4% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ trong năm. Sản phẩm khác - Tổng doanh thu thuần cả năm: 6.300 - Tổng lợi nhuận tiêu thụ: 168 2. Số ngày 1 vòng quay VLĐ rút ngắn 12 ngày so với năm báo cáo 3. Tỷ lệ phân bổ hợp lý VLĐ ở các khâu như sau: - Khâu dự trữ: 45% - Khâu sản xuất: 35% - Khâu lưu thông: 20% Yêu cầu 1. Tính vốn lưu động năm kế hoạch được phân bổ cho từng khâu? 2. Tính lợi nhuận sau thuế năm báo cáo và năm kế hoạch? 3. Đánh giá hiệu suất sử dụng VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo? Biết rằng: + Tổng doanh thu thuần năm kế hoạch tăng 25% so với năm báo cáo + Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ + Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% Bài số 6 (Đơn vị: Triệu đồng) Căn cứ vào tài liệu dưới đây của doanh nghiệp X. Hãy xác định: 1. Vốn lưu động phân bổ cho từng khâu năm kế hoạch? 2. So sánh hiệu suất sử dụng VLĐ năm kế hoạch với năm báo cáo? 3. Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản năm kế hoạch? I. Tài liệu năm báo cáo 1. Số dư bình quân VLĐ ở 3 quí đầu năm như sau: Quí I: 660 Quí II: 680 Quí III: 710 2. Doanh thu tiêu thụ các loại sản phẩm thực tế 3 quí đầu năm: 2.850 3. Dự kiến quí IV: - VLĐ sử dụng bình quân: 750 - Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: 1.350 - Nguyên giá TSCĐ đến 31/12: 3.700, số tiền khấu hao luỹ kế: 1.250 II. Tài liệu năm kế hoạch: Dự kiến như sau: 1. Doanh thu tiêu thụ các loại sản phẩm tăng so với năm BC là: 1.920 2. Số ngày 1 vòng quay VLĐ rút ngắn 12 ngày so với năm báo cáo 3. Tỷ suất lợi nhuận giá thành: 25% 4. Nguyên giá TSCĐ cuối năm: 3.900. Số tiền khấu hao luỹ kế: 1.350 5. Theo kinh nghiệm, tỷ lệ phân bổ hợp lý VLĐ cho các khâu dự trữ, sản xuất và lưu thông là: 40%, 35% và 25% Biết rằng: Tất cả các loại sản phẩm của DN đều chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất là 20% và thuế GTGT (theo phương pháp khấu trừ) Bài số 7 Một DN có tài liệu như sau: (Đơn vị: Triệu đồng) I. Năm báo cáo cáo 1. Theo tài liệu kế toán, số dư về VLĐ tại các thời điểm: 1/1 31/3 30/6 30/9 1.170 1.230 1.290 1.350 2. Dự kiến 31/12: - Tổng nguyên giá TSCĐ: 4.200 (trong đó, không phải trích khấu hao là 800) - Số khấu hao luỹ kế: 1.000 - Số dư VLĐ: 1.140 II. Năm kế hoạch: Dự kiến như sau: 1. Tổng doanh thu thuần các loại sản phẩm cả năm: 4.522,5 (tăng 35% so với năm báo cáo) 2. Số ngày 1 vòng quay VLĐ rút ngắn 20 ngày so với năm báo cáo. 3. Tình hình biến động TSCĐ: - Tháng 2, thanh lý một TSCĐ hết thời hạn sử dụng từ tháng 10 năm báo cáo, có nguyên giá: 240 - Tháng 6, hoàn thành và đưa vào sử dụng một phân xưởng SX mới trị giá: 1.620 - Số tiền khấu hao trích trong năm: 320 Yêu cầu : 1. Tính tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản năm kế hoạch? 2. So sánh hiệu suất sử dụng VLĐ năm kế hoạch với năm báo? Cho nhận xét? Biết rằng: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thuần năm kế hoạch dự kiến là 20%. Bài số 8 Doanh nghiệp X chuyên sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm có tài liệu như sau: (Đơn vị: Triệu đồng) I. Tài liệu năm báo cáo 1. Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm cả năm: 3.500 2. Số dư về VLĐ ở các thời điểm như sau: 1/1 31/3 30/6 30/9 31/12 760 650 580 800 780 3. Số lượng sản phẩm kết dư cuối năm: 300 cái 4. Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm: 2,5 5. Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT): 3 6. Nguyên giá TSCĐ phải trích khấu hao ngày 31/12 là: 4.500. Số khấu hao luỹ kế là: 1.500 II. Tài liệu năm kế hoạch 1. Dự kiến tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm như sau: - Số lượng sản xuất cả năm: 1.200 cái - Số kết dư cuối năm: 500 cái - Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm hạ 10% so với năm báo cáo. - Giá bán đơn vị sản phẩm không thay đổi so với năm báo cáo. - Tổng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính bằng 10% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ trong năm. 2. Tình hình biến động TSCĐ trong năm dự kiến như sau: - Tháng 2, thanh lý toàn bộ số TSCĐ đã hết hạn sử dụng tính đến thời điểm đầu năm, có tổng nguyên giá là 500 - Tháng 4 mua và đưa vào sử dụng một số TSCĐ có nguyên giá: 400 - Tháng 7 thanh lý một TSCĐ hết thời gian sử dụng, có nguyên giá: 50 3. Tỷ lệ khấu hao bình quân năm: 10% 4. Số ngày 1 vòng quay VLĐ rút ngắn 12 ngày so với năm BC 5. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là: 25% Yêu cầu: 1. Tính hiệu suất sử dụng VLĐ năm kế hoạch? 2. Tính tỷ suất lợi nhuận (sau thuế) trên tổng tài sản năm kế hoạch? Biết rằng: - Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - Toàn bộ TSCĐ đầu năm kế hoạch đều thuộc diện phải trích khấu hao. Bài số 9 Một doanh nghiệp có tài liệu như sau: (Đơn vị: triệu đồng) I. Tài liệu năm báo cáo 1. Doanh thu thuần tiêu thụ các loại sản phẩm trong năm: 21.500 2. Số dư bình quân VLĐ các quý trong năm như sau: Quí 1 Quí 2 Quí 3 DK Quí 4 3.800 4.000 4.600 4.800 3. Số lượng sản phẩm A dự kiến kết dư cuối năm là 3.000 sản phẩm. II. Tài liệu năm kế hoạch: Dự kiến như sau: 1. Số lượng sản phẩm A sản xuất trong năm: 60.000 sản phẩm (dự tính cuối năm còn 10% chưa tiêu thụ hết phải chuyển sang năm sau) 2. Giá thành đơn vị sản phẩm A: 0,45 (hạ 5% so với năm báo cáo) 3. Giá bán đơn vị sản phẩm A (chưa có thuế GTGT): 0,6 4. Tổng chi phí tiêu thụ và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm A ước tính bằng 8% giá thành sản xuất sản phẩm A tiêu thụ trong năm. 5. Tổng doanh thu thuần các sản phẩm khác trong năm: 1.200 và giá thành toàn bộ các sản phẩm này là: 1.050 6. Số vòng quay của VLĐ tăng 1 vòng so với năm báo cáo. Yêu cầu: 1. So sánh hiệu suất sử dụng VLĐ năm kế hoạch với năm báo cáo? 2. Tính tổng số thuế DN phải nộp năm kế hoạch? Biết rằng: - Sản phẩm A chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế suất 20% - Tất cả các sản phẩm của DN đều chịu thuế GTGT với thuế suất 10% - Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ năm kế hoạch: 800 - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: 25% Bài số 10 Tính tỷ suất lợi nhuận (trước thuế) tổng tài sản năm kế hoạch của doanh nghiệp X, căn cứ vào tài liệu sau: (Đơn vị: 1.000đ) I. Năm báo cáo 1. Số lượng sản phẩm A kết dư cuối năm dự kiến: 480sp 2. Kì luân chuyển bình quân VLĐ là 72 ngày II. Năm kế hoạch 1. Dự kiến tình hình TSCĐ: - Tổng nguyên giá TSCĐ đầu năm: 2.400.000 - Số khấu hao luỹ kế đầu năm: 840.000 + Tháng 3, hoàn thành và đưa vào sử dụng 1 hệ thống nhà xưởng trị giá: 600.000 + Tháng 7, mua và đưa vào sử dụng một dây chuyền công nghệ, trị giá: 60.000 + Tháng 9, hết hạn sử dụng một TSCĐ có nguyên giá là 90.000 và dự kiến sẽ thanh lý vào tháng sau. + Tháng 11, nhượng bán một ôtô tải, nguyên giá: 60.000 (đã khấu hao được 40.000) - Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân: 10% 2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dự kiến như sau: - Sản phẩm A: + Sản xuất cả năm: 15.200 sp + Kết dư cuối năm: 760 sp + Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế GTGT) 270 - Doanh thu thuần các loại sản phẩm khác cả năm: 802.680 - Kì luân chuyển bình quân VLĐ rút ngắn 9 ngày so với năm BC Biết rằng: - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thuần năm KH dự kiến là 15% - Sản phẩm A chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất là 50%. - Tất cả các sản phẩm của DN đều thuộc diện chịu thuế GTGT (theo phương pháp khấu trừ) - Toàn bộ TSCĐ của DN đầu năm kế hoạch đều thuộc diện phải trích khấu hao. Bài số 11 Một DN có tài liệu như sau: (Đơn vị: Triệu đồng) I. Năm báo cáo: 1. Doanh thu thuần các loại sản phẩm cả năm là 4.680 2. Giá thành toàn bộ các loại sản phẩm tiêu thụ trong năm: 3.520 3. VLĐ bình quân: 1.300. Hàng tồn kho chiếm 60% và nợ phải thu là 15%. II. Năm kế hoạch: Dự kiến so với năm báo cáo: 1. Doanh thu thuần các loại sản phẩm cả năm tăng 35% 2. Giá thành toàn bộ các loại sản phẩm tiêu thụ tăng 25% 3. Số ngày một vòng quay VLĐ giảm 20 ngày Yêu cầu: Đánh giá hiệu suất sử dụng VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo qua các chỉ tiêu: Số vòng quay VLĐ, vòng quay hàng tồn kho và số vòng quay các khoản phải thu? Biết rằng: - Tổng chi phí lưu thông và chi phí quản lý doanh nghiệp (năm báo cáo và kế hoạch) được tính bằng 10% giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ trong năm. - Tỷ trọng hàng tồn kho, nợ phải thu trong tổng VLĐ (năm KH như năm BC) tương ứng là 60% và 15% Bài số 12 Một DN có tình hình sản xuất kinh doanh như sau: (đơn vị: triệu đồng) I. Năm báo cáo: - Số lượng sản phẩm kết dư đầu năm: 900 - Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm: 7000 - Số lượng sản phẩm kết dư cuối năm: 800 - Giá bán đơn vị sản phẩm (chưa VAT): 7 - Bảng cân đối kế toán đến ngày 31/12 như sau: STT Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Phần Tài sản A Tài sản ngắn hạn 12.000 13.200 I Tiền 2800 3000 II Đầu tư ngắn hạn 2000 1500 III Các khoản phải thu 2200 3800 IV Hàng tồn kho 3900 3600 V Tài sản lưu động khác 1100 1300 B Tài sản dài hạn 20000 25000 I TSCĐ 1 NGTSCĐ 25000 31200 2 Khấu hao luỹ kế (5000) (6200) Tổng tài sản 32000 38200 Phần nguồn vốn: A Nợ phải trả 12000 17100 I Nợ ngắn hạn 7400 9800 1 Nợ ngân hàng 4900 5900 2 Nợ phải trả nhà cung cấp 2100 2900 3 Nợ công nhân viên 200 600 4 Nợ ngân sách nhà nước 200 400 II Nợ dài hạn 4600 7300 B Nguồn vốn chủ sở hữu 20000 21100 I Nguồn vốn quỹ 20000 21100 1 Nguồn vốn kinh doanh 11500 12800 2 Quỹ đầu tư phát triển 5800 6600 3 Lãi chưa phân phối 2700 1700 II Nguồn kinh phí - - Tổng nguồn vốn 32000 38200 II. Năm kế hoạch: Dự kiến như sau: - Số lượng sản phẩm sản xuất cả năm tăng 10% so với năm báo cáo - Số lượng sản phẩm kết dư cuối năm là 500 sản phẩm - Giá bán đơn vị sản phẩm tăng 20% so với năm báo cáo Yêu cầu: Tính nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp năm KH? Biết: DN chỉ sản xuất và tiêu thụ duy nhất một loại sản phẩm. Sản phẩm này chịu thuế TTĐB, thuế suất 40% Bài số 13 Một doanh nghiệp có tài liệu như sau: (đơn vị: triệu đồng) 1. Số dư bình quân VLĐ các quý năm N: Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 3750 4000 4200 4450 2. Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N như sau: Tài sản Đầu năm Cuối năm A. Tài sản ngắn hạn 3.800 4.200 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 400 430 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.270 1.330 1. Phải thu khách hàng 1.220 1.320 2. Các khoản phải thu khác 50 10 IV. Hàng tồn kho 2.050 2.345 1. Hàng tồn kho 2.100 2.415 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (50) (70) V. Tài sản ngắn hạn khác 80 95 B. Tài sản dài hạn 5.310 6.050 I. Tài sản cố định 3.790 4.710 1. Tài sản cố định hữu hình 3.790 4.710 - Nguyên giá 4.740 5.810 - Giá trị hao mòn lũy kế (950) (1100) II. Các khoản đầu tư TC dài hạn 1400 1180 III. Tài sản dài hạn khác 120 160 Tổng tài sản 9.110 10.250 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 5.300 6.250 I. Nợ ngắn hạn 2.500 3.100 1. Vay và nợ ngắn hạn 1.230 2.060 2. Phải trả người bán 1.120 980 3. Thuế và các khoản phải nộp NN 30 - 4. Phải trả người lao động 40 20 5. Các khoản phải trả, phải nộp khác 80 40 II. Nợ dài hạn 2.800 3.150 B. Vốn chủ hữu 3.810 4.000 I. Vốn chủ sở hữu 3.500 3.800 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 310 200 Tổng nguồn vốn 9.110 10.250 3. Dự kiến năm N+1: Doanh thu thuần là 14.760, tăng 23% so với năm N. Yêu cầu: Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của DN năm kế hoạch? Biết rằng: Trong hàng tồn kho có một số hàng đó tồn từ nhiều năm không luân chuyển được trị giá 15 đang chờ xử lý. Bài số 14: Một doanh nghiệp có tài liệu sau: (đơn vị: triệu đồng) 1. Số dư bình quân VLĐ các quý năm N: Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 4050 4200 4300 4450 2. Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N như sau: Tài sản Đầu năm Cuối năm A. Tài sản ngắn hạn 4.000 4.500 A. Tài sản ngắn hạn 410 430 I. Tiền và các khoản tương đương tiền - - II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.270 1.630 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.250 1.600 1. Phải thu khách hàng 50 80 2. Các khoản phải thu khác (30) (50) IV. Hàng tồn kho 2.240 2.345 1. Hàng tồn kho 2.340 2.425 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (100) (80) V. Tài sản ngắn hạn khác 80 95 B. Tài sản dài hạn 8.460 9.150 I. Tài sản cố định 6.250 7.080 1. Tài sản cố định hữu hình 6.250 7.080 - Nguyên giá 7.540 8.639 - Giá trị hao mòn lũy kế (1.290) (1.559) II. Các khoản đầu tư TC dài hạn 1800 1740 III. Tài sản dài hạn khác 410 330 Tổng tài sản: 12.460 13.650 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 7.300 8.100 I. Nợ ngắn hạn 4.000 3.800 1. Vay và nợ ngắn hạn 2.670 2.520 2. Phải trả người bán 1.160 1.220 3. Thuế và các khoản phải nộp NN 50 - 4. Phải trả người lao động 60 20 5. Các khoản phải trả, phải nộp khác 60 40 II. Nợ dài hạn 3.300 4.300 B. Vốn chủ hữu 5.160 5.550 I. Vốn chủ sở hữu 4.980 5.300 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 180 250 Tổng nguồn vốn: 12.460 13.650 3. Trong năm N + 1, doanh nghiệp dự kiến doanh thu thuần 15.600, tăng 20% so với năm báo cáo. Yêu cầu: Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của DN năm kế hoạch? Biết rằng: - Trong hàng tồn kho có một số hàng đó tồn từ nhiều năm không luân chuyển được trị giá 20 đang chờ xử lý. - Khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi đều thuộc về các khoản phải thu từ khách hàng. Bµi sè 15 Mét tËp ®oµn s¶n xuÊt cã nhu cÇu sö dông nguyªn liÖu chÝnh trong n¨m lµ 1.500 tÊn do mét nhµ thÇu cung cÊp. Chi phÝ cho mçi lÇn thùc hiÖn hîp ®ång lµ 1,5 triÖu ®ång, gi¸ mua lµ 8 triÖu ®ång/tÊn. Chi phÝ lu kho dù kiÕn b»ng 10% gi¸ trÞ hµng tån kho. H·y ¸p dông m« h×nh EOQ (kh«ng cã dù tr÷ an toµn), h·y x¸c ®Þnh: Sè lîng ®Æt hµng tèi u? Møc tån kho b×nh qu©n tèi u? Sè lÇn ®Æt hµng tèi u cña nguyªn liÖu chÝnh? X¸c ®Þnh ®iÓm ®Æt hµng míi, nÕu thêi gian thùc hiÖn hîp ®ång lµ 6 ngµy? BiÕt r»ng: Sè ngµy lµm viÖc trong n¨m lµ 300 ngµy. Bµi sè 16 C«ng ty DÖt may Th¾ng Lîi cã nhu cÇu dÖt kim liªn tôc vµ ®Òu ®Æn trong n¨m. Nguyªn liÖu nµy do mét nhµ thÇu cung cÊp lµ chñ yÕu. Chi phÝ cho mçi lÇn thùc hiÖn hîp ®ång lµ 12,1 triÖu ®ång. Tæng nhu cÇu sîi dÖt kim trong n¨m lµ 900 tÊn. C«ng ty dù tÝnh chi phÝ vÒ b¶o hiÓm, tr¶ l·i vay ®Ó mua sîi dù tr÷, chi phÝ b¶o qu¶n lµ 1,8 triÖu/tÊn. H·y cho biÕt: Khèi lîng sîi tèi u mçi lÇn mua lµ bao nhiªu? Sè lÇn mua nguyªn liÖu sîi trong n¨m? Møc tån kho trung b×nh trong n¨m? BiÕt thêi gian thùc hiÖn hîp ®ång (kÓ tõ khi kÝ kÕt hîp ®ång cho tíi khi hµng vÒ tíi DN) lµ 5 ngµy. H·y x¸c ®Þnh ®iÓm ®Æt hµng míi trong c¸c trêng hîp: a, Kh«ng tÝnh dù tr÷ an toµn? b, Dù tr÷ an toµn tÝnh b»ng møc nguyªn liÖu sö dông trong 2 ngµy. BiÕt r»ng: Sè ngµy s¶n xuÊt trong n¨m lµ 300 ngµy. Bµi sè 17 DN “X” chØ s¶n xuÊt kinh doanh mét lo¹i s¶n phÈm. Nhu cÇu nguyªn liÖu chÝnh dïng cho s¶n xuÊt c¶ n¨m lµ 80 tÊn. Chi phÝ lu kho tÝnh trªn 1 tÊn nguyªn liÖu chÝnh tån kho lµ 6,25 triÖu ®ång. Chi phÝ thùc hiÖn hîp ®ång mçi lÇn mua lµ 10 triÖu ®ång. Yªu cÇu: X¸c ®Þnh sè lîng tèi u mçi lÇn ®Æt mua, sè lÇn mua, thêi gian gi÷a 2 lÇn nhËp nguyªn liÖu chÝnh vµ tæng chi phÝ tån kho dù tr÷? Theo ¤ng trëng phong kinh doanh, do ®Æt mua víi sè lîng qu¸ nhá, nªn nhµ cung cÊp ®· ®Ò nghÞ DN nhËp nguyªn liÖu thµnh 2 lÇn trong n¨m. §ång thêi hä còng sÏ gi¶m gi¸ b¸n trªn mçi tÊn nguyªn liÖu lµ 400.000 ®ång. §Ò nghÞ nµy cã chÊp nhËn ®îc kh«ng? DN chØ nªn chÊp nhËn víi møc gi¶m gi¸ tèi thiÓu lµ bao nhiªu? BiÕt r»ng: - DN cã quyÒn lùa chän nguån cung cÊp theo c¬ chÕ c¹nh tranh. - L·i suÊt b×nh qu©n trªn thÞ trêng lµ 10% Bµi sè 18 C«ng ty cæ phÇn Kim Hoa cã tµi liÖu nh sau: Trong n¨m kÕ ho¹ch, phßng KÜ thuËt dù kiÕn cÇn sö dông 10.000 tÊm thÐp theo tiªu chuÈn kÜ thuËt dïng vµo viÖc s¶n xuÊt s¶n phÈm. C«ng ty còng ®· chän C«ng ty Huy Hoµng lµ ngêi cung cÊp. Gi¸ mua tho¶ thuËn lµ 600.000 ®ång/tÊm Chi phÝ cho mçi lÇn thùc hiÖn hîp ®ång lµ 1.500.000 ®ång. Theo tÝnh to¸n vµ kinh nghiÖm thùc tÕ cña C«ng ty cho thÊy chi phÝ lu kho cho mét tÊm thÐp b»ng 20% gi¸ mua. Yªu cÇu: X¸c ®Þnh sè lîng thÐp tèi u mçi lÇn ®Æt mua? H·y tÝnh tæng chi phÝ tån kho dù tr÷ thÐp trong n¨m? H·y x¸c ®Þnh tæng chi phÝ tån kho dù tr÷ thÐp trong n¨m cña C«ng ty trong c¸c trêng hîp sau: a, Mçi lÇn ®Æt mua 400 tÊm thÐp? b, Mçi lÇn ®Æt mua 1.000 tÊm thÐp? 3. C«ng ty Huy Hoµng võa ®a ra lêi chµo hµng míi víi C«ng ty Kim Hoa, víi mçi lÇn ®Æt mua Ýt nhÊt lµ 2.500 tÊm thÐp th× sÏ gi¶m gi¸ b¸n xuèng møc 595.000 ®ång/tÊm. VËy C«ng ty Kim Hoa cã nªn chÊp nhËn lêi chµo hµng míi hay kh«ng? C«ng ty chØ nªn chÊp nhËn víi møc gi¸ tèi ®a lµ bao nhiªu? Bµi sè 19 C«ng ty ®iÖn tö Nam Thanh cã nhu cÇu sö dông 3.000 tÊn nguyªn liÖu ®Æc biÖt mçi n¨m. Chi phÝ thùc hiÖn hîp ®ång mçi lÇn lµ 0,6 triÖu ®ång, gi¸ mua nguyªn liÖu lµ 1,6 triÖu ®ång/tÊn, chi phÝ lu kho tÝnh b»ng 10% trÞ gi¸ hµng tån kho. Nhµ cung cÊp cña c«ng ty ®a ra chÝnh s¸ch chiÕt khÊu nh sau: Sè lîng mua/lÇn (tÊn) Tû lÖ chiÕt khÊu (%) Díi 200 Tõ 200 – díi 300 Tõ 300 trë lªn 0 0,5 0,75 Yªu cÇu: X¸c ®Þnh sè lîng ®Æt hµng tèi u theo m« h×nh EOQ trong c¸c trêng hîp: a, Kh«ng tÝnh ®Õn chÝnh s¸ch chiÕt khÊu cña nhµ cung cÊp b, Cã chÝnh s¸ch chiÕt khÊu. BiÕt r»ng: C«ng ty kh«ng tÝnh dù tr÷ an toµn. Bµi sè 20 C«ng ty Ph¬ng Nam cã nhu cÇu sö dông nguyªn liÖu chÝnh X trong n¨m lµ 2.880 tÊn. Chi phÝ thùc hiÖn hîp ®ång mçi lÇn lµ 0,5 triÖu ®ång, gi¸ mua lµ 2 triÖu ®ång/tÊn, chi phÝ lu kho tÝnh b»ng 10% trÞ gi¸ hµng tån kho. Nhµ cung cÊp cña c«ng ty ®a ra chÝnh s¸ch chiÕt khÊu nh sau: Sè lîng mua/lÇn (tÊn) Tû lÖ chiÕt khÊu (%) Díi 100 Tõ 100 – díi 200 Tõ 200 trë lªn 0 0,5 0,75 Yªu cÇu: X¸c ®Þnh sè lîng ®Æt hµng tèi u ®èi víi nguyªn liÖu chÝnh X? BiÕt r»ng: C«ng ty kh«ng tÝnh dù tr÷ an toµn. Chương 4 Những vấn đề tài chính về sáp nhập, mua lại và phá sản doanh nghiệp Bài số 1 Công ty Thương mại Hoàng Lan bị tuyên bố phá sản và được cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn. Toà án xác định giá trị thanh lý của Công ty (không kể tài sản được sử dụng để cầm cố, hoặc thế chấp) là 1.220 triệu đồng. Các khoản nợ của Công ty như sau: (Đơn vị: triệu đồng) - Nợ lương cán bộ công nhân viên 150 - Nợ bảo hiểm xã hội 30 - Nợ các khoản trợ cấp thôi việc 120 - Các khoản nợ không có đảm bảo như sau: + Các khoản phải trả 600 + Các khoản nợ dài hạn 1.000 + Các khoản nợ khác 400 Chi phí thanh lý giải quyết việc phá sản: 100 triệu đồng Yêu cầu: Xác định việc thanh toán các khoản nợ của Công ty sau khi công ty bị phá sản theo Luật phá sản doanh nghiệp năm 2004? Biết rằng: Sau khi thanh toán các tài sản cầm cố và thế chấp, số tiền thu được không những đủ để trả các khoản nợ có đảm bảo mà còn dư một khoản tiền là 40 triệu đồng. Bài số 2 Công ty Hoàng Hà bị tuyên bố phá sản và được cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn, có tài liệu về giá trị tài sản và các khoản nợ như sau: 1. Giá trị thanh lý tài sản của Công ty được toà án kinh tế xác định (sau khi đã thực hiện các khoản nợ có đảm bảo bằng tài sản cầm cố, hoặc thế chấp) là: 6.600 triệu đồng. 2. Các khoản nợ của Công ty như sau: (Đơn vị: triệu đồng) - Nợ lương cán bộ công nhân viên 950 - Nợ bảo hiểm xã hội 150 - Nợ các khoản trợ cấp thôi việc 300 - Các khoản nợ không có đảm bảo + Các khoản phải trả người bán 2.500 + Các khoản nợ dài hạn 3.800 + Các khoản nợ khác 1.700 - Chi phí thanh lý giải quyết việc phá sản 400 Yêu cầu: Xác định trình tự thanh toán các khoản nợ của Công ty theo Luật phá sản doanh nghiệp?
File đính kèm:
- cau_hoi_va_bai_tap_mon_tai_chinh_doanh_nghiep.doc