Câu hỏi Vật lý đại cương - Chủ đề 1: Tương tác giữa các điện tích
Tóm tắt Câu hỏi Vật lý đại cương - Chủ đề 1: Tương tác giữa các điện tích: ...ðiện tích Q càng lớn thì cường độ điện trường tại M càng lớn. B) ðiện tích Q càng lớn thì điện thế tại M càng lớn. C) ðiện tích Q càng lớn thì thế năng của điện tích Q trong điện trường ngồi càng lớn. D) A, B, C đều đúng. 4.8 Trong khơng gian cĩ điện trường biến đổi liên tục, phát biểu nào ... sao cho nĩ tiến theo chiều của dịng điện thì chiều quay của cái đinh ốc là chiều của vectơ cường độ từ trường. C) ðộ lớn: I.d .sindH 4 r θ = pi ℓ , với θ là gĩc giữa I.d → ℓ và r → . D) ðiểm đặt: tại điểm khảo sát. 6.4 Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ từ trường là: A) ampe trê...Wb 7.29 Khung dây hình chữ nhật cĩ diện tích S = 100cm2 quay đều trong từ trường B = 0,1T với tốc độ 5 vịng/giây. Trục quay của khung dây vuơng gĩc với các đường sức từ. Xác định từ thơng gởi qua khung dây ở thời điểm t bất kì. Biết rằng, lúc t = 0 pháp tuyến n → của khung dây song song v...
đổi chỉ khi q được bắn vuơng gĩc với đường sức từ. 8.14 Bắn một điện tích q vào từ trường khơng đều. Phát biểu nào sau đây là SAI? A) Tốc độ chuyển động của q khơng đổi. B) ðộng năng của q khơng đổi. C) Lực Lorentz tác dụng lên q cĩ độ lớn khơng đổi. D) ðộng lượng của q cĩ độ lớn khơng đổi. 8.15 Bắn cùng một vận tốc đầu một chùm hạt proton và electron vào trong từ trường đều, theo phương vuơng gĩc với các đường sức từ. Phát biểu nào sau đây là SAI? A) Các electron quay ngược chiều với các proton. B) Các electron cĩ cùng chu kì quay với các proton. C) Bán kính quĩ đạo của proton lớn hơn của electron. D) Gia tốc tiếp tuyến của các proton và electron đều bằng khơng. 8.16 Bắn một chùm hạt mang điện với cùng một vận tốc đầu vào trong từ trường như hình 8.6. Nhận xét nào sau đây về điện tích, khối lượng của các hạt cĩ quĩ đạo (1), (2), (3) là đúng? A) Hạt (1) cĩ điện tích dương, hạt (2) và (3) cĩ điện tích âm, khối lượng của hạt (2) lớn hơn hạt (3). B) Hạt (1) cĩ điện tích dương, hạt (2) và (3) cĩ điện tích âm, khối lượng của hạt (3) lớn hơn hạt (2). C) Hạt (1) cĩ điện tích âm, hạt (2) và (3) cĩ điện tích dương, khối lượng của hạt (2) lớn hơn hạt (3). D) Hạt (1) cĩ điện tích âm, hạt (2) và (3) cĩ điện tích dương, khối lượng của hạt (3) lớn hơn hạt (2). II – Các câu hỏi cĩ thời lượng 3 phút. (ðáp án là câu được tơ xanh) 8.17 Một electron bay vào từ trường đều theo hướng hợp với các đường cảm ứng từ một gĩc 300. Tính độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên electron. Biết cường độ từ trường là 10A/m và vận tốc của electron là 4.103 m/s. A) 8.10 – 21 N B) 4.10 – 21 N C) 6,93.10 – 21 N D) 3,2.10 – 15 N 8.18 Một electron bay vào từ trường đều theo hướng vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ. Tính gia tốc hướng tâm của electron. Biết cảm ứng từ B = 2.10 – 7 T, vận tốc của electron v = 4.106 m/s, khối lượng và điện tích của electron là m = 9,1.10 – 31 kg và e = - 1,6.10 – 19 C. A) 1,4.1011 m/s2 B) 0 m/s2 C) 114 m/s2 D) 2.108 m/s 8.19 Một electron bay vào từ trường đều B = 10 – 5 T, theo hướng vuơng gĩc với đường sức từ. Tính bán kính quĩ đạo, biết vận tốc của electron là 1,6.106 m/s. A) 91cm B) 91m C) 2,9m D) 29cm B → v → (1) (2) (3) Hình 8.6 Câu hỏi trắc nghiệm VLðC – ðiện Từ. Chủ đề 1: Tương tác giữa các điện tích. 35 Biên soạn: Th.S ðỗ Quốc Huy 8.20 Một electron bay vào từ trường đều B = 10 – 5 T, theo hướng vuơng gĩc với đường sức từ. Nĩ vạch ra một đường trịn bán kính 91 cm. Tính chu kì quay của electron. A) T = 6,55 µs B) 7,14 µs. C) 3,57 µs D) 91 µs 8.21 Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T, theo hướng vuơng gĩc với đường sức từ. Tính số vịng quay của proton trong một giây. A) 6,55.10 – 4 B) 1526 C) 486 D) 4800 8.22 Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T, theo hướng vuơng gĩc với đường sức từ. Nĩ vạch ra một đường trịn, bán kính 167 cm. Tính động năng của proton. A) 4.10 – 16 J B) 8.10 – 16 J C) 16.10 – 16 J D) 0 J 8.23 Một electron bay vào từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 10 – 3 T theo phương vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ với vận tốc v = 4.107 m/s. Tính gia tốc tiếp tuyến của electron. A) 0 m/s2 B) 7.1015 m/s C) 1,5.1016 m/s2 D) 3,5.10 14 m/s2 8.24 Một electron bay vào từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 10 – 3 T theo phương vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ với vận tốc v = 4.107 m/s. Tính gia tốc pháp tuyến của electron. A) 0 m/s2 B) 7.1015 m/s C) 1,5.1016 m/s2 D) 3,5.10 14 m/s2 Câu hỏi thuộc loại kiến thức nâng cao (Thời gian cho mỗi câu là 5 phút) 8.25 Một electron bay vào từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 10 – 3 T theo phương hợp với các đường cảm ứng từ một gĩc 300 với vận tốc v = 4.107 m/s. Tính gia tốc pháp tuyến của electron. A) at = 0 m/s2 B) at = 7.1015 m/s C) 1,5.1016 m/s2 D) 3,5.10 14 m/s2 8.26 Một electron bay vào từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 10 – 3 T theo phương hợp với các đường cảm ứng từ một gĩc 300 với vận tốc v = 4.107 m/s. Tính gia tốc pháp tuyến của electron. A) at = 0 m/s2 B) at = 7.1015 m/s C) 3,5.1015 m/s2 D) 6,1.1015 m/s2 8.27 Một electron sau khi được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 300V thì chuyển động song song với một dây dẫn thẳng dài và cách dây dẫn một khoảng a = 4cm. Tính lực từ tác dụng lên electron nếu cho dịng điện I = 5A chạy qua dây dẫn. A) 4.10 – 10 N B) 4.10 – 16 N C) 4.10 – 17 N D) 0 N 8.28 Hạt α cĩ động năng 500eV bay theo hướng vuơng gĩc với đường sức của một từ trường đều cĩ cảm ứng từ 0,1T. Tính bán kính quĩ đạo của hạt α. Biết khối lượng hạt α là m = 6,6.10 – 27 kg. A) 3,2m B) 3,2cm C) 1,6cm D) 1,6m 8.29 Một electron chuyển động trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 2.10 – 3 T. Quĩ đạo của electron là đường xoắn lị xo cĩ bán kính R = 2cm và bước xoắn h = 5cm. Tính vận tốc của electron. A) 2,8.106 m/s B) 7.106 m/s C) 7,5.106 m/s D) 6,4.106 m/s Câu hỏi trắc nghiệm VLðC – ðiện Từ. Chủ đề 1: Tương tác giữa các điện tích. 36 Biên soạn: Th.S ðỗ Quốc Huy Chủ đề 9: CẢM ỨNG ðIỆN TỪ Câu hỏi thuộc loại kiến thức cốt lõi I – Các câu hỏi cĩ thời lượng 1 phút. (ðáp án là câu được tơ xanh) 9.1 Chọn phát biểu đúng: A) Một mạch điện kín chuyển động đều trong từ trường đều thì trong mạch xuất hiện dịng điện cảm ứng. B) Nếu số lượng đường cảm ứng từ xuyên qua một mạch kín cho trước thay đổi, thì trong mạch xuất hiện dịng điện cảm ứng. C) Nếu một mạch kín cĩ dịng điện cảm ứng thì chắc chắn mạch kín đĩ phải đặt trong từ trường biến thiên. D) Bản chất của dịng điện cảm ứng khơng phải là dịng chuyển động cĩ hướng của các điện tích trong mạch mà là sự biến thiên của từ thơng. 9.2 Lõi thép của máy biến thế gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau nhằm mục đích gì? A) Dẫn từ tốt hơn. B) Hạn chế sự nĩng lên của máy biến thế khi hoạt động. C) Tăng từ thơng qua mạch. D) Chống lại sự biến thiên của dịng điện cảm ứng trong hai cuộn dây. 9.3 Phát biểu nào sau đây là đúng? A) ðường sức của điện trường tĩnh là đường khép kín. B) Lực từ tĩnh là lực thế. Trường lực từ tĩnh là một trường thế. C) Các đường cảm ứng từ là những đường cong khép kín. D) ðường sức của điện trường xốy xuất phát từ điện tích (+) và kết thúc ở điện tích (-). 9.4 Một mạch điện kín nằm đồng phẳng với một dịng điện thẳng dài vơ hạn. Trường hợp nào sau đây làm cho từ thơng qua mạch kín biến thiên? A) Tăng hoặc giảm cường độ dịng điện tron dây dẫn thẳng. B) Quay đều mạch kín quanh trục song song với dịng điện thẳng. C) Cho mạch kín chuyển động ra xa hay lại gần dịng điện thẳng. D) A, B, C đều đúng. 9.5 Một mạch điện kín nằm trong từ trường đều, trường hợp nào sau đây trong mạch kín sẽ cĩ dịng điện cảm ứng? A) Mạch điện kín chuyển động đều trong từ trường và luơn vuơng gĩc với đường sức từ. B) Mạch điện kín chuyển động tịnh tiến theo chiều của các đường cảm ứng từ. C) Mạch điện kín quay đều trong từ trường, trục quay vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ. D) A, B, C đều đúng. 9.6 ðịnh luật nào sau đây xác định chiều của dịng điện cảm ứng? A) ðịnh luật Ampère. B) ðịnh luật Joule – Lenz. C) ðịnh luật Lenz. D) ðịnh luật Faraday. 9.7 ðể truyền tải các dịng điện xoay chiều cao tần, người ta dùng các dây dẫn hình trụ rỗng. ðĩ là do: Câu hỏi trắc nghiệm VLðC – ðiện Từ. Chủ đề 1: Tương tác giữa các điện tích. 37 Biên soạn: Th.S ðỗ Quốc Huy A) Dịng điện cao tần chỉ tập trung tại mặt ngồi của dây dẫn trụ, khơng tập trung tại lõi. B) Dây dẫn trụ đặc sẽ hao phí điện năng nhiều do tỏa nhiệt trên dây. C) Từ trường của dịng điện khơng tản mạn ra ngồi, chỉ tập trung trong phần rỗng của dây. D) Hệ số tự cảm của dây dẫn rỗng nhỏ, nên cản trở dịng điện ít. 9.8 Một vịng dây dẫn phẳng đặt trong từ trường B → cĩ độ lớn tăng dần, nhưng phương luơn vuơng gĩc với mặt phẳng của vịng dây. Chiều của dịng điện cảm ứng trong vịng dây tuân theo qui tắc nào sau đây? A) ðặt cái đinh ốc dọc theo trục của vịng dây. Xoay cái đinh ốc để nĩ tiến theo chiều của B → thì chiều xoay cái đinh ốc là chiều cả dịng điện cảm ứng. B) ðặt cái đinh ốc dọc theo trục của vịng dây. Xoay cái đinh ốc để nĩ tiến ngược chiều của B → thì chiều xoay cái đinh ốc là chiều cả dịng điện cảm ứng. C) ðưa bàn tay phải để B → xuyên vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngĩn tay là chiều của B → , ngĩn cái chỗi ra 900 sẽ chỉ chiều của dịng điện cảm ứng. D) ðưa bàn tay trái để B→ xuyên vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngĩn tay là chiều của B → , ngĩn cái chỗi ra 900 sẽ chỉ chiều của dịng điện cảm ứng. 9.9 Dịng điện Foucault được ứng dụng để: A) hạn chế sự nĩng lên của lõi biến thế. B) nấu chảy kim loại. C) giải nhiệt trong máy phát điện, động cơ điện. D) gia tăng từ thơng qua mạch. 9.10 ðịnh luật Lenz cho biết: chiều của dịng điện cảm ứng phải A) cùng chiều với dịng điện sinh ra nĩ. B) ngược chiều với dịng điện sinh ra nĩ. C) sinh ra từ trường làm tăng từ thơng ban đầu. D) sinh ra từ trường chống lại nguyên nhân sinh ra nĩ. 9.11 Vịng dây trịn đặt trên mặt bàn nằm ngang cĩ từ trường biến thiên nhưng các đường cảm ứng từ luơn vuơng gĩc với mặt bàn và hướng xuống. Nhìn theo hướng của đường sức từ, dịng điện cảm ứng trong vịng dây: A) cĩ chiều kim đồng hồ, nếu B tăng. C) cĩ chiều kim đồng hồ nếu B giảm. B) cĩ chiều ngược kim đồng hồ, nếu B giảm. D) cĩ cường độ bằng khơng. 9.12 Vịng dây trịn đặt trên mặt bàn nằm ngang cĩ từ trường biến thiên nhưng các đường cảm ứng từ luơn vuơng gĩc với mặt bàn và hướng lên. Nhìn theo hướng từ trên xuống, dịng điện cảm ứng trong vịng dây: A) cĩ chiều kim đồng hồ, nếu B tăng. C) cĩ chiều kim đồng hồ nếu B giảm. B) cĩ chiều ngược kim đồng hồ, nếu B tăng. D) cĩ cường độ bằng khơng. Câu hỏi trắc nghiệm VLðC – ðiện Từ. Chủ đề 1: Tương tác giữa các điện tích. 38 Biên soạn: Th.S ðỗ Quốc Huy 9.13 Nam châm đặt cố định và vuơng gĩc với mặt phẳng vịng dây. Xét cung nhỏ PQ trên vịng dây như hình 9.1. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nĩi về chiều dịng điện cảm ứng IC trong vịng dây? A) Vịng dây tịnh tiến sang phải: IC cĩ chiều từ P đến Q. B) Vịng dây tịnh tiến sang trái: Ic cĩ chiều từ Q đến P. C) Vịng dây tịnh tiến lên trên: IC cĩ chiều từ Q đếp P. D) Vịng dây tịnh tiến xuống dưới: IC cĩ chiều từ P đến Q. 9.14 Nam châm đặt cố định và vuơng gĩc với mặt phẳng vịng dây. Xét cung nhỏ PQ trên vịng dây như hình 9.2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về chiều dịng điện cảm ứng IC trong vịng dây? A) Vịng dây tịnh tiến sang phải: IC theo chiều từ P đến Q. B) Vịng dây tịnh tiến sang trái: Ic theo chiều từ P đến Q. C) Vịng dây tịnh tiến lên trên: IC theo chiều từ P đếp Q D) Vịng dây tịnh tiến xuống dưới: IC cĩ chiều từ P đến Q 9.15 ðặt lõi thép đặc, hình khối hộp chữ nhật trên mặt bàn ngang, trong từ trường → B biến thiên, nhưng các đường cảm ứng từ luơn vuơng gĩc với mặt bàn. Dịng Foucault trong lõi thép sẽ bị hạn chế nếu cắt lõi thép thành các lá thép mỏng theo phương: A) thẳng đứng. B) nằm ngang. C) xiên gĩc 450. D) xiên gĩc 300. 9.16 Chọn phát biểu SAI: A) Kéo thanh kim loại chuyển động trong từ trường, cắt ngang các đường sức từ thì hai đầu thanh kim loại xuất hiện hiệu điện thế. B) ðặt thanh kim loại trong từ trường biến thiên thì nĩ bị nĩng lên. C) Khi cĩ dịng điện xoay chiều cao tần chạy qua dây dẫn hình trụ thì dịng điện khơng tồn tại trong lõi của dây dẫn. D) Một mạch điện kín chuyển động trong từ trường đều theo hướng vuơng gĩc với các đường sức từ thì trong mạch kín đĩ xuất hiện dịng điện cảm ứng. 9.17 ðoạn dây dẫn AB cĩ khối lượng m, cĩ thể trượt khơng ma sát trên hai thanh kim loại rất dài, điện trở khơng đáng kể, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng như hình 9.3. Hệ thống được đặt trong từ trường đều → B vuơng gĩc với mặt phẳng hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng? A) AB sẽ chuyển động càng lúc càng nhanh dần. B) AB rơi xuống, sau đĩ sẽ đổi chiều chuyển động. C) AB chuyển động nhanh dần, sau đĩ chuyển động đều. D) AB rơi bình thường như những vật khác. 9.18 ðoạn dây dẫn AB rất nhẹ, cĩ thể trượt khơng ma sát trên hai dây kim loại rất dài, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng như hình 9.4. Hệ thống được đặt trong từ trường đều → B vuơng gĩc với mặt phẳng hình vẽ. Khi đĩng khố K thì lực từ sẽ kéo thanh AB chuyển động: A) đi lên. B) đi xuống. C) sang ngang. D) quay trong mặt phẳng nằm ngang. S N Q P Hình 9.2 S N Q P Hình 9.1 B A → v → B Hình 9.3 Câu hỏi trắc nghiệm VLðC – ðiện Từ. Chủ đề 1: Tương tác giữa các điện tích. 39 Biên soạn: Th.S ðỗ Quốc Huy 9.19 ðoạn dây dẫn AB rất nhẹ, cĩ thể trượt khơng ma sát trên hai dây kim loại rất dài, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng như hình 9.5. Hệ thống được đặt trong từ trường đều → B vuơng gĩc với mặt phẳng hình vẽ. Khi đĩng khố K thì lực từ sẽ kéo thanh AB chuyển động: A) đi lên. B) đi xuống. C) sang ngang. D) quay trong mặt phẳng thẳng đứng. II – Các câu hỏi cĩ thời lượng 3 phút. (ðáp án là câu được tơ xanh) 9.20 Ống dây cĩ hệ số tự cảm L = 0,2H. Tính từ thơng gởi qua ống dây đĩ khi cho dịng điện 2A chạy qua nĩ. A) 10 Wb B) 0,1 Wb C) 0,4 Wb D) 0 Wb 9.21 Một ống dây cĩ chiều dài 50cm, tiết diện ngang S = 5cm2, được quấn bởi 5000 vịng dây dẫn mảnh. Tính hệ số tự cảm của ống dây. Biết rằng trong lịng ống dây là khơng khí. A) 31,4 mH B) 31,4 H C) 1 mH D) 0,1 H 9.22 Một khung dây trịn đường kính 20cm, được quấn bởi 200 vịng dây đồng rất mảnh. ðiện trở của các vịng dây là 0,5Ω. Khung dây được đặt trong một từ trường đều cĩ đường sức từ vuơng gĩc với mặt phẳng vịng dây, nhưng độ lớn của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian: B = 0,02t + 0,005t2 (các đơn vị đo trong hệ SI). Suất điện động cảm ứng trên cuộn dây vào lúc t = 8s cĩ độ lớn là: A) 0,628 V B) 2,512 V C) 0,125 V D) 0,502 V 9.23 Khung dây hình chữ nhật (cĩ 100 vịng dây đồng rất mảnh), kích thước 10cm x 20cm, quay đều trong từ trường đều B = 10 mT với tốc độ 10 vịng/giây quanh trục vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ và đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện (hình 9.6). Hãy tính giá trị cực đại của suất điện động trong khung dây. A) 1,26 V B) 1,52 V C) 1,87 V D) 0,2 V 9.24 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 40cm chuyển động đều với vận tốc 5m/s theo phương vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ của từ trường đều. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây là U = 0,6 V. Tính cảm ứng từ B. + B A → B K Hình 9.4 B A → B K Hình 9.5 20 cm 10 cm + B → Hình 9.6 Câu hỏi trắc nghiệm VLðC – ðiện Từ. Chủ đề 1: Tương tác giữa các điện tích. 40 Biên soạn: Th.S ðỗ Quốc Huy A) 3 mT B) 0,2 T C) 0,3 T D) 1,2 T 9.25 Khung dây hình chữ nhật, kích thước 10cm x 20cm, quay đều trong từ trường đều B = 0,1T (trục quay vuơng gĩc với đường cảm ứng từ) với vận tốc ω = 10 vịng/giây. Khung dây cĩ 100 vịng dây. Nối 2 đầu khung dây với mạch ngồi, ta cĩ dịng điện xoay chiều. Phát biểu nào sau đây là đúng? A) Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung dây là Emax = 2V. B) Lực lạ duy trì dịng điện cĩ bản chất là lực Lorentz. C) Nếu ban đầu mặt phẳng khung dây vuơng gĩc với đường cảm ứng từ thì từ thơng gởi qua khung dây tại thời điểm t là: Φ = 2cos(20pit + pi/2) (Wb). D) A, B, C đều đúng. 9.26 Khung dây hình chữ nhật, cĩ 100 vịng dây. Diện tích khung dây là 300 cm2. Quay đều khung dây trong từ trường đều B = 0,2T (trục quay vuơng gĩc với đường cảm ứng từ) sao cho trong thời gian 0,5 giây, pháp tuyến của khung dây quét được gĩc 90o. Tính suất điện động cực đại xuất hiện trong khung dây. A) 54V B) 3,8V C) 1,9V D) 108V 9.27 Người ta cĩ thể tạo ra dịng điện xoay chiều bằng cách cho khung dây hình chữ nhật, kích thước 10cm x 20cm, quay đều trong từ trường đều B = 0,5T với vận tốc gĩc ω = 10 vịng/giây. Tính hiệu điện thế cực đại ở hai đầu khung dây, khi khung dây chưa nối với mạch ngồi. Biết khung dây cĩ 100 vịng dây, lấy pi = 3,14. A) 6,28 V B) 62,8 V C) 100 V D) 10 V 9.28 ðoạn dây dẫn AB chuyển động vuơng gĩc với các đường sức từ của một từ trường đều B = 1T với vận tốc khơng đổi v = 2m/s như hình 9.7. Biết AB = 50cm, điện trở RAB = 5Ω, điện trở của các đoạn dây khác là khơng đáng kể. Xác định chiều và độ lớn của dịng điện cảm ứng trên đoạn AB. A) IC = 0,2A từ A đến B. B) IC = 0,2A từ B đến A. C) IC = 20A từ A đến B. D) IC = 20A từ B đến A. 9.29 ðoạn dây dẫn AB chuyển động vuơng gĩc với các đường sức từ của một từ trường đều B = 1T với vận tốc khơng đổi v = 2m/s như hình 9.8. Biết AB = 50cm, điện trở RAB = 5Ω, điện trở của các đoạn dây khác là khơng đáng kể. Xác định chiều và độ lớn của dịng điện cảm ứng trên đoạn AB. A) IC = 0,2A từ A đến B. B) IC = 0,2A từ B đến A. C) IC = 20A từ A đến B. D) IC = 20A từ B đến A. 9.30 Một ống dây soneloid cĩ 800 vịng dây, hệ số tự cảm L = 3,2mH. Tính năng lượng từ trường trong ống dây khi cho dịng điện 2A chạy qua ống dây. A) 3,2mJ B) 6,4mJ C) 12,8mJ D) 5,12 J B A → v → B Hình 9.7 + B A → v → B Hình 9.8 Câu hỏi trắc nghiệm VLðC – ðiện Từ. Chủ đề 1: Tương tác giữa các điện tích. 41 Biên soạn: Th.S ðỗ Quốc Huy Câu hỏi thuộc loại kiến thức nâng cao (Thời gian cho mỗi câu là 5 phút) 9.31 Một khung dây hình vuơng làm bằng dây đồng cĩ tiết diện S0 = 1mm2, được đặt trong từ trường đều, mặt phẳng của khung dây vuơng gĩc với các đường cảm ứng từ. Biết cảm ứng từ biến thiên theo định luật B = 0,01sin(100pit) (T). Tính gía trị cực đại của cường độ dịng điện trong khung dây. Biết diện tích khung dây là S = 25cm2, điện trở suất của đồng là ρ = 1,6.10 – 8 Ωm. A) 2,45 A B) 9,8 A C) 0,61 A D) 0,78 A 9.32 Một ống dây soneloid gồm 500 vịng dây mảnh, được đặt trong từ trường đều cĩ các đường sức từ song song với trục của ống dây. ðường kính của ống dây d = 10cm. Tính suất điện động trung bình xuất hiện trong ống dây nếu trong thời gian ∆t = 0,1 giây người ta cho độ lớn của cảm ứng từ tăng từ 0 đến 2T. A) 314 V B) 157 V C) 78,5 V D) 0 V 9.33 Hình 9.9 biểu diễn sự biến thiên của từ thơng qua một mạch kín. Tính giá trị cực đại của suất điện động trong mạch. A) 5 V B) 50 V C) 25 V D) 10 V 9.34 Hình 9.9 biểu diễn sự biến thiên của từ thơng qua một mạch kín. Tính cường độ dịng điện qua mạch trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 0,1s biết điện trở của nĩ là 10Ω. A) 5 A B) 0,5 A C) 2,5 A D) 2 A 9.35 Một ống dây soneloid tiết diện ngang 40cm2, cĩ 1000 vịng dây mảnh, đặt trong từ trường đều, trục của ống dây song song với đường sức từ. Nối hai đầu ống dây với một tụ điện cĩ điện dung 10µF. Cho độ lớn của cảm ứng từ tăng dần với tốc độ 10 – 3 T/s. Tính điện tích của tụ điện. A) 0,4µC B) 40 nC C) 4 µC D) 4 pC Chủ đề 10: ðIỆN TỪ TRƯỜNG – SĨNG ðIỆN TỪ Câu hỏi thuộc loại kiến thức cốt lõi I – Các câu hỏi cĩ thời lượng 1 phút. (ðáp án là câu được tơ xanh) 10.1 Các cặp vectơ nào sau đây, về hình thức cĩ vai trị tương đương trong lĩnh vực điện và từ? A) Vectơ cường độ điện trường →E và vectơ cường độ từ trường →H . B) Vectơ điện cảm →D và vectơ cảm ứng từ →B . C) Vectơ cường độ điện trường →E và vectơ cảm ứng từ →B . mΦ (Wb) t (s) O 0,1 0,2 0,4 0,6 Hình 9.9 5 Câu hỏi trắc nghiệm VLðC – ðiện Từ. Chủ đề 1: Tương tác giữa các điện tích. 42 Biên soạn: Th.S ðỗ Quốc Huy D) Lực tương tác Coulomb F→ giữa hai điện tích điểm và lực Lorentz LF → tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. 10.2 Các cặp định lý và định luật nào sau đây, về cĩ vai trị ứng dụng giống nhau trong lĩnh vực điện và từ? A) ðịnh lý về lưu thơng của vectơ cường độ điện trường dọc theo đường cong kín và định lý lưu thơng của vectơ cường độ từ trường dọc theo một đường cong kín. B) ðịnh luật Coulomb và định luật Ampère về tương tác giữa 2 yếu tố dịng. C) ðịnh lý O – G trong điện trường và định lý O – G trong từ trường. D) ðịnh lý O – G trong điện trường và định lý lưu thơng của vectơ cường độ từ trường dọc theo một đường cong kín. Câu hỏi thuộc loại kiến thức nâng cao (Thời gian cho mỗi câu là 5 phút)
File đính kèm:
- cau_hoi_vat_ly_dai_cuong_chu_de_1_tuong_tac_giua_cac_dien_ti.pdf