Đề cương AutoCAD - Nguyễn Minh Đức

Tóm tắt Đề cương AutoCAD - Nguyễn Minh Đức: ...cung tròn Direction from start point: (Nhập góc hay chọn h−ớng) Endpoint: (Nhập toạ độ điểm cuối) + Radius: Xác định bán kính của cung Radius: (Nhập giá trị bán kính) Angle / : (Nhập góc ở tâm hoặc điểm cuối cung tròn) + Second pt: Nhập toạ độ điểm thứ hai và điểm cuối để có thể xác đị...= current Select first line or [Polyline/Distance/Angle/Trim/Method]: Các lựa chọn: - Method: Chọn một trong hai ph−ơng pháp định kích th−ớc đ−ờng vát mép: Distance (nhập giá trị hai khoảng cách), Angle (nhập giá trị một khoảng cách và góc nghiêng) - Distance: Dùng lựa chọn này để nhậ...c thành phần kích th−ớc Một kích th−ớc đ−ợc ghi bất kỳ bao gồm các thành phần chủ yếu sau đây: Dimension line (Đ−ờng kích th−ớc) Đ−ờng kích th−ớc đ−ợc giới hạn bởi hai đầu mũi tên (gạch chéo hoặc một ký hiệu bất kỳ). Nếu là kích th−ớc thẳng thì nó cùng ph−ơng với đoạn thẳng ghi kích th−ớ...

pdf138 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề cương AutoCAD - Nguyễn Minh Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e (cộng, 
trừ, giao khối). 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 116 
Mô hình 3D dạng mặt và Solids có thể che các mặt khuất bằng lệnh Hide 
và tô bóng bằng lệnh Render hoặc Shade 
I.2. Các ph−ơng pháp nhập toạ độ một điểm trong không gian ba 
chiều 
− Trong bản vẽ 3D nhập toạ độ X, Y và Z. H−ớng trục Z vuông góc với 
mặt phẳng XY và tuân theo qui tắc bàn tay phải (ngón cái trục X, ngón trỏ trục 
Y và ngón giữa trục Z) 
− Biểu t−ợng xuất hiện tại góc d−ới phía trái màn hình đồ hoạ gọi là User 
Coordinate System Icon. Trên biểu t−ợng này ta chỉ thấy trục X và Y, còn trục Z 
vuông góc với mặt phẳng XY tại gốc tọa độ 
− Để nhập toạ độ một điểm vào bản vẽ ba chiều ta có 5 ph−ơng pháp sau 
đây: 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 117 
+ Trực tiếp dùng phím chọn (PICK) của chuột (kết hợp với các 
ph−ơng thức truy điểm của đối t−ợng). 
+ Toạ độ tuyệt đối X,Y,Z: Nhập toạ độ tuyệt đối của điểm so với gốc 
toạ độ (0,0). 
+ Toạ độ t−ơng đối @X,Y,Z: Nhập toạ độ của điểm so với điểm đ−ợc 
xác định cuối cùng nhất. 
+ Tọa độ trụ t−ơng đối @disk<angle, Z: Nhập vào khoảng cách 
(disk), góc (angle) trong mặt phẳng XY so với trục X và cao độ Z so với điểm 
đ−ợc xác định cuối cùng nhất trong bản vẽ 
+ Toạ độ cầu t−ơng đối @disk<angle1<angle2: Nhập vào khoảng 
cách (disk), góc (angle1) trong mặt phẳng XY và góc (angle2) hợp với mặt 
phẳng XY so với điểm đ−ợc xác định cuối cùng nhất trong bản vẽ. 
I.3. Điểm nhín mô hình 3D – Lệnh VPOINT 
− Lệnh Vpoint dùng để xác định điểm nhìn đến mô hình 3D (phép chiếu 
song song). Điểm nhìn chỉ xác định h−ớng nhìn, còn khoảng cách nhìn không 
ảnh h−ởng đến sự quan sát. Tuỳ vào điểm nhìn mà biểu t−ợng UCSicon xuất 
hiện trên màn hình sẽ khác nhau. 
Command: Vpoint ↵ 
Rotate / : Nhập toạ 
độ các điểm nhìn. 
Các lựa chọn: 
+ Toạ độ X,Y,Z (Vector): Nhập tọa độ của điểm nhìn 
Toạ độ 0,0,1 Hình chiếu bằng (Top) 
 0,-1,0 Hình chiếu đứng (Front) 
 1,0,0 Hình chiếu cạnh (Side) 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 118 
 1,-1,1 Hình chiếu trục đo đều (SE Isometric - h−ớng Đông nam) 
 -1,-1,1 Hình chiếu trục đo đều (SW Isometric - h−ớng Tây nam) 
 1,1,1 Hình chiếu trục đo đều (NE Isometric - h−ớng Đông bắc) 
 -1,1,1 Hình chiếu trục đo đều (NW Isometric - h−ớng Tây bắc) 
 2,-2,1 Dimetric 
 1,-2,3 Trimetric 
+ Rotate: Xác định vị trí điểm nhìn bằng các góc quay 
Enter angle in XY plane from X axis : Góc 
điểm nhìn so với trục X trong mặt phẳng XY 
Enter angle from XY plane : Góc của điểm 
nhìn so với mặt phẳng XY 
+ Compass and Axis Tripod 
Khi ta vào lệnh Vpoint và nhấn Enter (↵) 2 lần (hoặc chọn View/3D 
Viewport/Tripod) thì xuất hiện hệ trục toạ độ động trên màn hình. Phụ thuộc vào 
vị trí con chạy trên hai đ−ờng tròn đồng tâm ta thấy các trục X, Y, Z di chuyền 
và ta có các điểm nhìn khác nhau. Tâm của 2 đ−ờng tròn là cực bắc (+Z), đ−ờng 
tròn nhỏ là xích đạo (mặt phẳng XY), đ−ờng tròn lớn là cực nam (-Z). 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 119 
 I.4. Tạo các khung nhìn tĩnh – Lệnh Vports 
− Lệnh Vports dùng để phân chia màn hình thành nhiều khung nhìn, các 
khung nhìn này có kích th−ớc cố định nên còn gọi là khung nhìn tĩnh. 
(TILEMODE = 1 ặ Lệnh Vports thực hiện) 
Command: Vports ↵ 
Save/Restore/Delete/Join/SIngle/?/2//4: Lựa chọn hoặc nhấn Enter (↵) 
− Tối đa trên màn hình có 16 khung nhìn. Trong các khung nhìn đ−ợc tạo 
chỉ có 1 khung nhìn hiện hành. Ta thực hiện các lệnh ACAD trong khung nhìn 
hiện hành. Muốn cho khung nhìn nào là hiện hành ta đ−a mũi tên vào khung 
nhìn đó và nhấn phím chọn, khi đó trên khung này sẽ xuất hiện hai sợi tóc và con 
chạy. Khung nhìn hiện hành có viền đậm hơn các khung nhìn khác. 
Các lựa chọn: 
+ Save: Ghi cấu hình khung nhìn với một tên 
+ Restore: Gọi lại tên một cấu hình đã ghi 
+ Delete: Xoá một cấu hình đã ghi 
+ Join: Kết hợp khung nhìn hiện hành với một khung nhìn khác với điều 
kiện là 2 khung tạo thành một hình chữ nhật 
+ Single: Chuyển khung nhìn hiện hành là khung nhìn duy nhất trên 
màn hình. 
+ ? : Liệt kê các cấu hình khung nhìn đã đạt tên 
+ 2: Chia khung nhìn hiện hành thành 2 khung nhìn nhỏ hơn 
+ 3: Chia khung nhìn hiện hành thành 3 khung nhìn nhỏ hơn 
+ 4: Chia khung nhìn hiện hành thành 4 khung nhìn nhỏ hơn 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 120 
− Ta có thể tạo các khung nhìn từ hộp thoại Tiled Viewports Layout 
(chọn View/Tiled Viewports/Layout) cho phép ta chọn các dạng cấu hình 
khung nhìn khác nhau. 
− Kết hợp giữa 2 lệnh Vpoint và Vports ta có thể quan sát mô hình với các 
điểm nhìn khác nhau. Tuy nhiên khi in chỉ in đ−ợc hình ảnh trên khung nhìn 
hiện hành. Muốn in toàn bộ các hình chiếu ta phải tạo khung nhìn động 
(Floating Viewports – Lệnh Mview). 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 121 
I.5. Quan sát hình chiếu bằng – Lệnh PLAN 
− Khi thực hiện lệnh Plan sẽ hiện lên hình chiếu bằng theo điểm nhìn 
(0,0,1) các đối t−ợng của bản vẽ theo một hệ toạ độ mà ta định nghĩa. 
Command: Plan ↵ 
 / Ucs / World: Chọn hệ trục toạ độ cần thể hiện hình 
chiếu bằng 
Các lựa chọn: 
+ Current UCS: Hệ toạ độ hiện hành 
+ UCS: Hệ toạ độ đã ghi trong bản vẽ 
+ WCS: Hệ toạ độ gốc 
I.6. Che các nét khuất – Lệnh HIDE 
− Lệnh Hide dùng để che các nét khuất của các mô hình 3D dạng mặt hoặc 
khối rắn 
Command: Hide ↵ 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 122 
I.7. Lệnh UCSicon 
− Lệnh UCSicon điều khiển sự hiển thị của biểu t−ợng toạ độ. Nếu biểu 
t−ợng trùng với gốc toạ độ tại điểm (0,0,0) thì trên biểu t−ợng xuất hiện dấu “+”. 
Command: Ucsicon ↵ 
ON/OFF/All/Noorigin/ORigin : Nhập các lựa chọn 
Các lựa chọn: 
+ ON/OFF: Mở/Tắt biểu t−ợng toạ độ trên màn hình và khung nhìn 
+ All: Thể hiện biểu t−ợng toạ độ trên mọi khung nhìn màn hình 
+ Noorigin: Biểu t−ợng toạ độ chỉ xuất hiện ở góc trái màn hình 
+ Origin: Biểu t−ợng luôn di chuyển theo gốc toạ độ (điểm 0,0,0 của 
UCS) 
I.8. Tạo hệ toạ độ mới – Lệnh UCS 
− Lệnh UCS cho phép ta lập hệ toạ độ mới. Tạo hệ toạ độ mới có nghĩa là 
thay đổi vị trí gốc toạ độ (0,0,0), h−ớng mặt phẳng XY và trục Z. 
− Ta có thể tạo UCS mới tại bất kỳ vị trí trong không gian bản vẽ, định 
nghĩa, ghi và gọi lại hệ toạ độ khi cần thiết. 
− Toạ độ nhập vào bản vẽ tuỳ thuộc vào UCS hiện hành. Nếu ta chia màn 
hình thành nhiều khung nhìn tĩnh (Vports) thì chúng có cùng một UCS. 
Commad: UCS ↵ 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 123 
Origin/ ZAxis/ 3point/ OBject/ View/ X/Y/Z/ Prev/ 
Restore/Save/Del/?/ : Nhập các lựa chọn 
Các lựa chọn: 
+ Origin: Tạo UCS mới bằng cách thay đổi gốc toạ độ, ph−ơng chiều 
các trục X,Y,Z không thay đổi 
Origin point : Vị trí mới của gốc toạ độ 
+ Zaxis: Xác định gốc của hệ toạ độ (Orgin) và ph−ơng của trục Z 
(Zaxis), mặt phẳng XY vuông góc trục này. Khi chọn Z dòng nhắc: 
Origin point : Chọn gốc toạ độ mới 
Point on positive portion of Z-axis : Xác định ph−ơng trục Z 
+ 3point: Hệ trục toạ độ mới xác định qua 3 điểm 
Origin point : Chọn gốc toạ độ mới 
Point on positive portion of the X-axis : Xác định ph−ơng 
trục X 
Point on positive-Y portion of the UCS XY plane : Xác 
định ph−ơng trục Y 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 124 
+ View: Hệ toạ độ mới sẽ song song với màn hình có điểm gốc trùng với 
điểm gốc hệ toạ độ hiện hành 
+ X/Y/Z: Quay hệ trục toạ độ xung quanh các trục X (Y,Z) hiện hành. 
Chiều d−ơng của góc quay theo chiều ng−ợc kim đồng hồ với điểm nhìn từ đầu 
trục về h−ớng gốc tọa độ. 
Rotation angle about X(Y,Z) axis : Góc quay chung quanh trục X 
(Y,Z). Giá trị quay nhập bằng số hoặc chọn 2 điểm 
+ Object: Đ−a hệ toạ độ trùng với hệ toạ độ quy −ớc của đối t−ợng đ−ợc 
chọn 
Select object to align UCS: Chọn đối t−ợng 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 125 
Arc: tâm của cung sẽ trở thành gốc toạ độ, trục X đi qua điểm đầu của 
cung gần với điểm chọn đối t−ợng nhất 
Circle: Tâm đ−ờng tròn trở thành gốc toạ độ. Trục X đi qua điểm chọn 
đối t−ợng 
Dimension: Điểm giữa của chữ số kích th−ớc trở thành gốc toạ độ. Trục 
X sẽ song song với trục X của WCS và có chiều trùng với chiều mà ta ghi kích 
th−ớc. 
Line: Điểm cuối gần với điểm chọn đoạn thẳng là tâm của UCS mới. 
AutoCAD sẽ chọn trục X sao cho đoạn thẳng ta chọn nằm trong mặt phẳng XZ 
của hệ toạ độ mới. 
Point: Tâm điểm sẽ trở thành gốc toạ độ của UCS mới. 
2D Polyline: Điểm đầu tiên của đa tuyến sẽ là gốc toạ độ của UCS mới. 
Trục X nằm theo h−ớng đến điểm thứ hai của đa tuyến. 
2D Solid: Điểm đầu tiên của 2D Solid là gốc toạ độ của UCS mới. Trục 
X nằm theo h−ớng của đ−ờng thẳng đi qua hai điểm đầu tiên của Solid 
Trace: Điểm đầu tiên của Trace (from point) sẽ là gốc toạ độ của UCS 
mới. Trục X nằm dọc theo đ−ờng tâm của Trace 
3D Face: Gốc toạ độ của UCS mới là điểm đầu tiên của 3D Face. Trục X 
nằm dọc theo hai điểm đầu tiên của 3D Face. Trục Y đi qua điểm đầu tiên và 
điểm thứ t−. Trục Z xác định theo quy tắc bàn tay phải. 
Shape, Text, Block...: Điểm chèn sẽ là gốc toạ độ mới. 
II. Mô hình 3D dạng khung dây và mặt 2 21 chiều. 
II.1. Mô hình dạng khung dây (Wireframe) – Lệnh Line, 3Dpoly, 
Spline, Pedit, Trim 
− Mô hình dạng khung dây (Wireframe) là mô hình chỉ có các cạnh. Các 
lệnh tạo mô hình 3D khung dây là Line, 3Dpoly, Spline, Arc, Circle. Lệnh Line 
vẽ trong 3D t−ơng tự nh− lệnh Line vẽ trong mặt phẳng hai chiều, nh−ng ta thêm 
vào cao độ (trục Z) 
− Các cạnh của mô hình khung dây có thể là cạnh thẳng hoặc cạnh cong 
− Các cạnh và đỉnh của mô hình khung dây phải thỏa mãn các điều kiện 
sau: 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 126 
+ Mỗi đỉnh có một tọa độ duy nhất 
+ Mỗi đỉnh đ−ợc nối với ít nhất 3 cạnh 
+ Mỗi cạnh chỉ có 2 đỉnh 
+ Mỗi mặt có ít nhất 3 cạnh và tạo thành một vùng kín 
a. Đa tuyến 3D – Lệnh 3Dpoly 
− Lệnh 3Dpoly tạo các đa tuyến 3 chiều bao gồm các phân đoạn là các 
đoạn thẳng 
Command: 3Dpoly ↵ 
From point: Điểm đầu tiên của đa tuyến 
Close / Undo / : Nhập điểm cuối của một phân đoạn 
Close / Undo / : Nhập điểm cuối hoặc ↵ để kết thúc 
Lựa chọn: 
+ Close: Đóng đa tuyến bởi các đ−ờng thẳng nối điểm đầu và điểm cuối 
đa tuyến 
+ Undo: Xoá một phân đoạn vừ vẽ 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 127 
b. Vẽ đ−ờng cong Spline 
− Sử dụng lệnh Spline để vẽ các đ−ờng cong trong không gian. 
Command: Spline ↵ 
Object / : Chọn điểm đầu của đ−ờng cong 
..... 
Ví dụ ta vẽ một vòng đ−ờng xoắn ốc chung quanh gốc tọa độ bằng cách 
nhập toạ độ trụ 
Command: Spline ↵ 
Object / : 50,0 ↵ 
Enter point: 50<30,5 ↵ 
Close/Fit Tolerance/: 50<60,10 ↵ 
Close/Fit Tolerance/: 50<90,15 ↵ 
Close/Fit Tolerance/: 50<120,20 ↵ 
... 
Close/Fit Tolerance/: 50<360,60 ↵ 
Close/Fit Tolerance/: ↵ 
Enter start tangent: ↵ 
Enter start tangent: ↵ 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 128 
c. Hiệu chỉnh đa tuyến 3D – Lệnh Pedit 
− Để hiệu chỉnh các đa tuyến 3D ta dùng lệnh Pedit 
Command: Pedit ↵ 
Select polyline: Chọn đa tuyến 3D cần hiệu chỉnh 
Close/Join/Width/Edit vertex/Fit/ Spline/Decurve/Ltype gen/Undo/eXit : 
Các lựa chọn: 
+ Close (Open): Đóng một đa tuyến hở hoặc mở một đa tuyến kín 
+ Spline curve: Chuyển đa tuyến đang chọn thành một đ−ờng Spline 
+ Decurve: Chuyển các phân đoạn của đ−òng Spline, pline thành các 
đoạn thẳng. 
II.2. Kéo các đối t−ợng 2D thành mặt 3D – Elevation, Thickness 
− Elevation: Định độ cao. Thickness: Định độ dày - là khoảng cách nhô ra 
khỏi cao độ. Ta có thể kéo các đối t−ợng 2D (Line, Arc, Circle, Pline...) theo trục 
Z thành mặt 3D (mô hình dạng này gọi là 2 21 chiều) 
− Các thuật ngữ: 
+ Elevation: Gọi là cao độ, là độ cao các đối t−ợng 2D so với mặt phẳng 
XY và UCS hiện hành. 
+ Thickness: Gọi là độ dày (nếu giá trị nhỏ) hoặc chiều cao kéo các đối 
t−ợng 2D theo trục Z. 
− Thông th−ờng ta gán cao độ và độ dày theo các cách sau: 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 129 
+ Định biến ELEVATION và THICKNESS tr−ớc (bằng lệnh Elev) sau 
đó vẽ các đối t−ợng 2D 
+ Sau khi vẽ các đối t−ợng 2D xong (lệnh Line, Arc, Circle.....) ta sử 
dụng các lệnh hiệu chỉnh (Change, Ddchprop, Chprop, Ddmodify) để hiệu 
chỉnh độ dày (THICKNESS) và lệnh Move, Change để chỉnh mô hình theo độ 
cao (ELEVATION) 
− Các đối t−ợng có thể kéo thành mặt 3D gồm có: Line, Arc, Circle, Donut, 
Pline, 2Dsolid, Pline có chiều rộng... 
+ Hình đa giác kéo thành các mặt 3D hở hai đầu 
+ Đ−ờng tròn, Donut kéo tạo ra các mặt kín 
+ Pline có chiều rộng (Width) và 2D Solid kéo thành mặt kín 
− Khi giá trị biến ELEVATION khác 0 thì mặt phẳng làm việc sẽ nằm 
song song với mặt phẳng XY và cách mặt phẳng này một khoảng bằng giá trị của 
biến ELEVATION. 
Ví dụ: Vẽ mô hình chiếc bàn 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 130 
III. 3Dface và các mặt 3D chuẩn 
III.1. Mặt phẳng 3D – Lệnh 3DFACE 
− Lệnh 3Dface tạo các mặt 3D có bốn hoặc ba cạnh. Mỗi mặt đ−ợc tạo bởi 
lệnh 3Dface là một đối t−ợng đơn, ta không thể thực hiện lênh Explode phá vỡ 
các đối t−ợng này. 
Command: 3DFACE ↵ 
First point: Chọn điểm thứ nhất của mặt phẳng (1) 
Second point: Chọn điểm thứ hai của mặt phẳng (2) 
Third point: Chọn điểm thứ ba của mặt phẳng (3) 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 131 
Fourth point: Chọn điểm thứ t− của mặt phẳng (4) – Nhấn Enter tạo mặt 
phẳng tam giác 
Third point: Chọn tiếp điểm thứ ba mặt phẳng kế tiếp hoặc Enter 
Fourth point: Chọn tiếp hoặc Enter để kết thúc lệnh 
− Để không xuất hiện một cạnh của mặt phẳng tr−ớc khi tạo cạnh đó tại 
dòng nhắc ta nhập I (invisible) và đặt biến SPLFRAME = 0. 
− Để làm xuất hiện các cạnh của mặt phẳng bị che khuất ta đặt biến 
SPLFRAME = 1 và thực hiện lệnh Regen. 
III.2. Che hoặc hiện các cạnh của 3Dface – Lệnh Edge 
− Lệnh Edge dùng để che hoặc hiện các cạnh của 3Dface 
Command: Edge ↵ 
Display/: Chọn các cạnh cần che 
Các lựa chọn: 
+ Select Edge: Chọn các cạnh cần che, dòng nhắc này sẽ xuất hiện liên 
tục cho phép ta chọn nhiều cạnh khác nhau. Khi kết thúc lệnh nhấn Enter. 
+ Display: Làm hiện lên các cạnh đ−ợc che khuất 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 132 
III.3. Các đối t−ợng mặt 3D – Lệnh 3D (3D Objects) 
− Các đối t−ợng mặt 3D (3D cơ sở) đ−ợc tạo theo nguyên tắc tạo các khung 
dây và dùng lệnh 3Dface để tạo các mặt tam giác và tứ giác. Khi phá vỡ các mô 
hình dạng này bằng lệnh Explode ta thu đ−ợc các mặt 3, 4 cạnh và các đ−ờng 
thẳng riêng biệt. Do đó với các mặt này ta có thể dùng các ph−ơng thức truy bắt 
điểm đối với các đoạn thẳng của các mặt nh−: MIDpoint, INTersection, 
ENDpoint... Các mặt 3D chuẩn có thể tạo từ các lệnh Revsurf và Tabsurf 
− Có 9 đối t−ợng chuẩn mặt 3D: 
+ Box: Mặt hộp chữ nhật 
+ Cone: Mặt nón 
+ Pyramid: Mặt đa diện 
+ Sphere: Mặt cầu 
+ Torus: Mặt xuyến 
− Để thực hiện tạo các đối t−ợng 3D ta có thể gọi hộp thoại 3D Objects 
bằng lệnh 3D hoặc các lệnh: AI_Box, AI_Cone, AI_Dome, AI_Dish, 
AI_Shpere, AI_Pyramid, AI_Torus, AI_Wedge 
Command: 3D ↵ 
[Box/Cone/DIsh/DOme/Mesh/Pyramid/Sphere/Torus/Wedge]: Lựa 
chọn vẽ các mặt 3D chuẩn 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 133 
a. Mặt hộp chữ nhật Box – Lệnh AI_Box 
Lựa chọn Box trong lệnh 3D hoặc lệnh AI_Box dùng để tạo các mặt hình 
hộp chữ nhật. 
Command: AI_Box ↵ 
Corner og box: Chọn điểm gốc trái phía d−ới của hộp 
Length: Chiều dài của hộp – Khoảng cách theo trục X 
Cube/: Chiều rộng theo trục Y – Chọn Cube để tạo hình hộp 
chữ nhật vuông 
Height: Chiều cao của hộp theo trục Z 
Rotation angle about Zaxis: Góc quay so với trục song song với trục Z 
và đi qua điểm Corner of box. 
b. Mặt nón Cone – Lệnh AI_Cone 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 134 
Lựa chọn Cone hoặc dùng lệnh AI_Cone dùng để tạo mặt nón, nón cụt và 
mặt trụ tròn. 
Command: AI_Cone ↵ 
Base center point: Tâm của vòng tròn đáy hình nón 
Diameter/ of base: Bán kính vòng tròn đáy 
Diameter/ of top: Bán kính vòng đỉnh mặt nón cụt: Giá trị này 
= 0 thì ta đ−ợc mặt nón. Bằng bán kính vòng tròn đáy thì ta đ−ợc mặt trụ tròn. 
Height: Chiều cao hình nón 
Number of Segments: Số các đ−ờng chảy nối hai mặt đỉnh và đáy. 
c. Mặt nửa cầu d−ới DIsh – Lệnh AI_Dish 
Lựa chọn Dish hoặc lệnh AI_Dish dùng để tạo mặt nửa cầu d−ới. 
Command: AI_Dish ↵ 
Center of dish: Tâm của mặt cầu 
Diameter / : Bán kính hoặc đ−ờng kính mặt cầu 
Number of longitudinal segments : Cho số đ−ờng kính tuyến 
Number of latitudinal segments : Số các đ−ờng vĩ tuyến 
d. Mặt nửa cầu trên Dome – Lệnh AI_Dome 
Lựa chọn Dome hoặc lệnh AI_Dome dùng để tạo mặt nửa cầu trên 
Command: AI_Dish ↵ 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 135 
Center of dish: Tâm của mặt cầu 
Diameter / : Bán kính hoặc đ−ờng kính mặt cầu 
Number of longitudinal segments : Cho số đ−ờng kính tuyến 
Number of latitudinal segments : Số các đ−ờng vĩ tuyến 
e. Mặt l−ới Mesh – Lệnh AI_Mesh 
Lựa chọn Mesh hoặc dùng lệnh AI_Mesh dùng để tạo mặt l−ới 3 chiều. 
Cần xác định 4 đỉnh và cho mật độ M, N của l−ới (M, N nằm trong khoảng 2-
256) 
Command: AI_Mesh ↵ 
First corner: Chọn điểm gốc của l−ới (1) 
Second corner: Chọn điểm gốc thứ hai của l−ới (2) 
Third corner: Chọn điểm gốc thứ ba của l−ới (3) 
Fourth corner: Chọn điểm gốc th− bốn của l−ới (4) 
Mesh M size: Số mắc l−ới theo cạnh (1)(2) từ 2 đến 256 
Mesh N size: Số mắc l−ới theo cạnh (1)(4) từ 2 đến 256 
f. Hình đa diện Pyramid – Lệnh AI_Pyramid 
Lựa chọn Pyramid hoặc lệnh AI_Pyramid dùng để tạo mặt đa diện (mặt 
là các mặt phẳng tam giác hoặc tứ giác) 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 136 
Command: AI_Pyramid ↵ 
First base point: Điểm thứ nhất của đáy (1) 
Second base point: Điểm thứ hai của đáy (2) 
Third base point: Điểm thứ ba của đáy (3) 
Tetrahedron / : Chọn điểm thứ t− của đáy (4) hoặc 
chọn Tetrahedron thì đáy là mặt phẳng tam giác 
Ridge/Top/: Nhập tọa độ đỉnh đa diện 
Ridge: Đỉnh là một cạnh 
First ridge point: Điểm thứ nhất của cạnh 
Second ridge point: Điểm thứ hai của cạnh 
Top: Đỉnh là mặt tam giác hoặc tứ giác 
First top point: Điểm thứ nhất của mặt đỉnh 
Second top point: Điểm thứ hai của mặt đỉnh 
Third top point: Điểm thứ ba của mặt đỉnh 
Fourth top point: Điểm thứ t− của mặt đỉnh 
g. Mặt cầu Sphere – Lệnh AI_Sphere 
Lựa chọn Sphere hoặc lệnh AI_Sphere dùng để tạo mặt cầu 
Command: AI_Sphere ↵ 
Center of sphere: Chọn tâm của mặt cầu (1) 
Diameter / : Bán kính mặt cầu hoặc đ−ờng kính 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 137 
Number of longitudinal segments : Cho số đ−ờng kính tuyến 
Number of latitudinal segments : Số các đ−ờng vĩ tuyến 
h. Mặt xuyến Torus – Lệnh AI_Torus 
Lựa chọn Torus hoặc lệnh AI_Torus dùng để tạo mặt hình xuyến 
Command: AI_Torus ↵ 
Center of torus: Tâm của mặt xuyến (1) 
Diameter / of torus: Bán kính hoặc đ−ờng kính vòng xuyến ngoài 
Diameter / of tube: Bán kính hoặc đ−ờng kính vòng xuyến trong 
Segment around tube circumference : Số các phân đoạn trên mặt ống 
Segment around torus circumference : Số các phân đoạn trên mặt ống 
i. Mặt hình nêm Wedge – Lệnh AI_Wedge 
Lựa chọn Wedge hoặc lệnh AI_Wedge dùng để tạo mặt hình nêm 
Command: AI_Wedge ↵ 
Corner of wedge: Tọa độ điểm gốc mặt đáy hình nêm (1) 
Length: Chiều dài hình nêm theo trục X 
Width: Chiều rộng hình nêm theo trục Y 
Height: Chiều cao hình nêm theo trục Z 
Giáo trình Thiết kế AutoCAD 
Giáo viên: Nguyễn Minh Đức – Khoa CNTT # 138 
Rotation angle about Z axis: Góc quay chung quanh trục song song 
với trục Z và trục này đi qua điểm Corner of wedge 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_autocad_nguyen_minh_duc.pdf
Ebook liên quan