Đề tài Tính toán thành lập liên hợp máy cày

Tóm tắt Đề tài Tính toán thành lập liên hợp máy cày: ...tính chất vật lý của nó, đặc biệt là độ ẩm. Sự biến dạng của đất theo phương pháp tuyến liên quan đến độ sâu của vết bánh xe và do đó ảnh hưởng đến lực cản lăn của máy kéo. Vì vậy đường đặc tính nén đất được sử dụng như một cơ sở khoa học để tính toán thiết kế hệ thống di động của máy kéo. ...đoạn đường cong bậc hai. Như trong hàm hồi quy Ge =      <<+ ≤++ emaceHe Heee nnnkhidnd nnkhicncnc 21 32 2 1 . .. c1 = -9,643.10-7; c2 =6,3.10-3; c3 = -2,810 d1 = - 0,028; d2 = 82,304 * Đường cong công suất Ne (ml) Ne= Me.ne.pi /30/736 * Đường cong chi phí... kéo: Nm =17,400 (ml) • Độ trượt: 17,049%δ = • Hiệu suất kéo: 0,644kη = • Mô men: Me = 7,15 kGm • Số vòng quay: ne = 2707 vg/ph • Chi phí nhiên liệu giờ: Ge = 6,765 (kg/h) • Chi phí nhiên liệu riêng: gm = 388,81 (g/ml.h) • Vận tốc hoạt động : vm = 4,971 (km/h) Trong đó chỉ tiêu kéo đ...

pdf29 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề tài Tính toán thành lập liên hợp máy cày, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng ngang xảy ra sự biến dạng và các 
ứng suất pháp tuyến. Thực tế cho thấy rằng mối quan hệ giữa ứng suất tiếp 
tuyến τ và biến dạng l có dạng như hình 1.2. 
Hình dạng của đường cong cắt đất cũng tương tự như đường cong nén 
đất. Đối với đất dẻo sau khi ứng suất cắt đạt đến giá trị cực đại maxτ đường 
biểu diễn là đường nằm ngang, chứng tỏ ứng suất không thay đổi. Nhưng đối 
với đất cứng sau khi đạt giá trị cực đại ứng suất cắt giảm xuống chút ít rồi sau 
đó giữ nguyên giá trị. Điều này được giải thích rằng ở đất cứng sức chống cắt 
được tạo thành do lực ma sát giữa các phần tử đất khi maxτ τ〈 trong đất xuất 
hiện ma sát nghỉ nhưng khi τ = maxτ sẽ bắt đầu xảy ra hiện tượng trượt hoàn 
toàn và do đó xuất hiện ma sát trượt và ứng suất cắt sẽ giảm xuống. 
Người ta thường sử dụng ứng suất cắt cực đại maxτ để đặc trưng cho khả 
năng chống cắt của đất và gọi là sức chống cắt của đất. Giá trị maxτ phụ thuộc 
vào ứng suất pháp tuyến (ứng suất nén), loại và trạng thái vật lý của đất. 
Hình 1.2 
Quan hÖ gi÷a øng suÊt tiÕp τ vµ 
®é biÕn d¹ng l 
 1− ®Êt dÎo; 2− ®Êt kh«. 
0 l02 l01 
2 
1 
l 
τ 
τmax2 
τmax1 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
Thực nghiệm cho thấy rằng mối quan hệ giữa sức chống cắt τ và ứng 
suất pháp σ gần như là tuyến tính, thể hiện như hình 1.3. Đối với đất khô lực 
dính là không đáng kể , đồ thị đi từ gốc toạ độ, còn ở các loại đất tự nhiên bao 
giờ cũng tồn tại lực dính giữa các phần tử đất trên đồ thị được biểu diễn bởi oτ 
 Mối quan hệ giữa ứng suất tiếp tuyến và ứng suất pháp tuyến được biểu 
diễn theo công thức : 
oτ τ µσ= + 
 Trong đó: oτ : là ứng suất do lực dính giữa các phần tử đất tạo nên 
 µ : hệ số ma sát giữa các phần tử đất tgµ ϕ= 
 ϕ : góc nội ma sát 
 σ : ứng suất pháp tuyến 
 Trong các tính chất vật lý độ ẩm ảnh hưởng rất lớn đến các tính chất cơ 
học của đất. Thực nghiệm cho thấy rằng mối quan hệ giữa hệ số µ và độ ẩm 
W có dạng như hình 1.4 
 Độ ẩm còn gây ảnh hưởng đến cả tốc độ biến dạng của đất khi nó chịu 
tác động của tải trọng động. Vì tốc độ thoát nước ra các lỗ rỗng trong đất ảnh 
hưởng đến tốc độ lan truyền ứng suất và tốc độ biến dạng mà tốc độ thoát 
nước lại phụ thuộc vào tốc độ thay đổi lực tác dụng lên đất. Lực tác động của 
bộ phận di động của máy kéo lên đất mang tính chất tải trọng động lực học. 
Do đó độ ẩm sẽ gây ảnh hưởng đến tính năng kéo bám và độ trượt của máy 
kéo. 
H×nh 1.4. ¶nh h−ëng ®é Èm 
®Õn hÖ sè µ 
H×nh 1.3. Quan hÖ gi÷a øng suÊt tiÕp 
τ vµσ øng suÊt ph¸p 
 ®Êt mÒm; 2− ®Êt cøng 
µ 
w 
τ 
τ0 
0 
1 
2 
σ 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
 Tóm lại sức chống nén và sức chống cắt của đất là những thông số 
quan trọng và thường được sử dụng để tính toán cường độ chịu tải, tính ổn 
định của đất ở những công trình thuỷ lợi, xây dựng và là một trong những 
thông số cơ bản xác định độ lún, số lượng tiết diện và góc nghiêng của các 
loại mấu bám bánh xe máy kéo làm việc trên đất có độ ẩm cao. 
1.2. Tính toán lực cản liên hợp máy kéo 
 Theo đề bài ta có: 
−Yêu cầu nông học: độ sâu cày: h= 18 cm 
− Bề rộng cấu tạo của một thân cày: bc= 25 cm 
− Lực cản riêng của cày: K0 = 70000 N/m2 
− Các số liệu kỹ thuật và thực nghiệm máy kéo MTZ−80 (Liên Xô): 
+ Trọng lượng máy kéo: G = 1500 kG 
+ Chiều dài cơ sở : L = 1,815 m 
+ Khoảng cách từ trong tâm đến cầu sau: a= 0,799m 
+ Bán kính bánh chủ động rk = 0,668 m 
+ Chiều cao điểm móc máy nông nghiệp: hm = 0,4 m 
- Chọn số thân cày là 3 thân 
- Lực kéo yêu cầu là: Pm = K0.B.hm = 7000.0,25.3.0,18 = 945 (kG) 
- Tính lực kéo đảm bảo điều kiện bám Pmmax 
• Tính phản lực pháp truyến lên cầu chủ động cho máy kéo bánh (Zk) 
Zk = L
hPaLG mm .).( +−
 = 
1500.(1,815 0,799) 945.0,4 1117,355( )
1,815
kG− + = 
Trong đó: L: chiều dài cơ sở của máy kéo (m) 
 a: tọa độ dọc so với cầu sau (m) 
 hm: chiều cao điểm móc máy nông nghiệp (m) 
• Tính lực kéo Pmmax 
Pmmax = P ϕ = ϕ .Zk = 0,7 . 1117,355 = 782,149 (kG) 
 Trong đó: ϕ là hệ số bám (với máy kéo bánh thường lấy là 0,7) 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
Phần II. Xây dựng đường đặc tính kéo của máy kéo 
2.1. Xây dựng đường đặc tính của động cơ 
2.1.1. Xây dựng đường đặc tính tốc độ 
Đường đặc tính tốc độ thể hiện sự phụ thuộc của công suất hiệu dụng 
(Ne), mô men quay (Me), chi phí nhiên liệu giờ (Ge), chi phí nhiên liệu riêng 
(ge) theo tốc độ quay (ne) của động cơ. 
Dựa vào các số liệu thực nghiệm ta xây dựng: 
 * Đường cong mômen quay Me (Nm) 
Được tạo bởi hai đường. Một đoạn tuyến tính và một đoạn đường cong 
bậc hai. Như trong hàm hồi quy 
Me = 





<<+
≤++
emaceHe
Heee
nnnkhibnb
nnkhianana
21
32
2
1
.
..
a1 = -1,523.10-6 ; a2 = 4,5.10-3 ; a3 = 6,424 
b1 = -0,066; b2 = 185,287 
 * Đường cong chi phí nhiên liệu giờ Ge (kg/h) 
Được tạo bởi hai đường. Một đoạn tuyến tính và một đoạn đường cong 
bậc hai. Như trong hàm hồi quy 
Ge = 





<<+
≤++
emaceHe
Heee
nnnkhidnd
nnkhicncnc
21
32
2
1
.
..
c1 = -9,643.10-7; c2 =6,3.10-3; c3 = -2,810 
d1 = - 0,028; d2 = 82,304 
 * Đường cong công suất Ne (ml) 
Ne= Me.ne.pi /30/736 
 * Đường cong chi phí nhiên liệu riêng ge (g/ml.h) 
 ge= 
e
e
N
G 310.
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
Dùng Matlab vẽ đồ thị ta được 
2.1.1. Xây dựng đường đặc tính tải trọng 
Đường đặc tính tải trọng là đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của công suất 
hiệu dụng (Ne), tốc độ quay (ne), chi phí nhiên liệu giờ (Ge), chi phí nhiên liệu 
riêng (ge) theo mô men (Me) quay của động cơ. 
Dựa vào các số liệu thực nghiệm ta xây dựng: 
 * Đường cong tốc độ quay ne (v/ph) 
Được tạo bởi hai đường. Một đoạn tuyến tính và một đoạn đường cong 
bậc hai. Như trong hàm hồi quy 
ne = 
1 2
2
1 2 3
.
. .
e e H
e e H e emac
a M a khi M M
b M b M b khi M M M
+ ≤

+ + < <
a1 = - 8,741 ; a2 = 2769,6 
b1 = -25,058; b2 = 8,908 ; b3 = 3980,7 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
 * Đường cong chi phí nhiên liệu giờ Ge (kg/h) 
Được tạo bởi hai đường. Một đoạn tuyến tính và một đoạn đường cong 
bậc hai. Như trong hàm hồi quy 
Ge = 





<<++
≤+
emaceHee
Hee
MMMkhidMdMd
MMkhicMc
32
2
1
21
..
.
c1 = 0,42; c2 = 3,757 
d1 = - 0,184; d2 = 2,289; d3 = 0,160 
 * Đường cong công suất Ne (ml) 
Ne= Me.ne.pi /30/736 
 * Đường cong chi phí nhiên liệu riêng ge (g/ml.h) 
 ge= 
e
e
N
G 310.
Dùng Matlab vẽ đồ thị ta được 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
2.2. Xây dựng đường đặc tính trượt của máy kéo 
Đường đặc tính trượt của máy kéo có thể mô tả theo một số hàm toán 
học quen thuộc. Thường sử dụng hàm logarit hoặc hàm mũ. 
− Theo hàm logarit: 
k
BA ln
B P
δ =
−
 % (1) 
Trong đó: A, B là các hệ số hồi qui 
 Pk − lực kéo ở móc 
Lưu ý: Các hệ số hồi qui thực nghiệm A, B chỉ có giá trị tham khảo hoặc sử 
dụng đối với các loại đất tương tự như loại đất đã thí nghiệm. 
Đăt: B= kPkmax = const 
 k max k max kA ln(kP ) A ln(kP P )δ = − − 
Đặt A1= Aln(kPkmax) = const 
 1 k max kA A ln(kP P )δ = − − (2) 
Như vậy hàm (2) chỉ là một hàm tuyến tính (bậc nhất) 
Trong đó hệ số k có thể chọn trước : k= 1,001 – 1,002 
Ta chọn: k = 1,0015 
⇒B= kPkmax = 1413,117 
Dựa vào các số liệu thực nghiệm ta tìm được hàm hồi qui độ trượt là: 
δ = -15,587.ln(1413,117-Pk) + 112,887 
Dùng Matlab ta vẽ được đồ thị: 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
2.3. Xây dựng đường đặc tính kéo của máy kéo 
§· biÕt: 
– Träng l−îng m¸y kÐo : G = 15000 [kG] 
– HÖ sè c¶n l¨n f = 0,06 
– Lùc c¶n l¨n: Pf = fG [kG] 
– TØ sè truyÒn cña hÖ thèng truyÒn lùc i 
– HiÖu suÊt c¬ häc trong hÖ thèng truyÒn lùc ηm (chän ηm= 0,85) 
– B¸n kÝnh b¸nh xe chñ ®éng rk = 0,668 [m] 
C¸c b−íc tÝnh to¸n: 
1– Cho gi¸ trÞ lùc kÐo Pm [kG] 
2– TÝnh ®é tr−ît cña m¸y kÐo 
mPB
BA
−
= lnδ % 
3– TÝnh m« men ®éng c¬ theo m« men c¶n: 
m
kmf
e i
rPP
M
η
)( +
= [kGm] 
4– TÝnh tèc ®é quay cña ®éng c¬ ne [v/ph] : 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 



≤<++
≤≤+
=
max22
2
2
11 0
eeeHee
eHee
e MMMkhicMbMa
MMkhibMa
n 
5– TÝnh vËn tèc lý thuyÕt 
i
nr
V ekt 377.0= [km/h] 
6– TÝnh vËn tèc thùc tÕ V=Vt(1–δ/100) [km/h] 
7– TÝnh c«ng suÊt kÐo 
270
VP
N mm = [ml] (m· lùc) 
8– TÝnh chi phÝ nhiªn liÖu giê cña ®éng c¬ Ge [kg/h] : 



≤<++
≤≤+
=
max44
2
4
33 0
eeeHee
eHee
e MMMkhicMbMa
MMkhibMa
G 
9– TÝnh chi phÝ nhiªn liÖu riªng cña m¸y kÐo: 
 310
m
e
T N
G
g = [g/mlh] 
10− HiÖu suÊt kÐo: mk m
f m
P(1 /100)
P P
η η δ= −
+
Tính toán và vẽ đồ thị bằng matlab ta được: Đường đặc tính kéo của máy kéo 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
Phần III. Tính toán thành lập liên hợp máy 
3.1. Các yêu cầu tính toán khi thành lập liên hợp máy kéo 
Lựa chọn số truyền để đảm bảo cho máy kéo làm việc được phù hợp 
với lực kéo của máy nông nghiệp thì đường công suất kéo không thể nằm bên 
nhánh quá tải như thấy ở đồ thị của số truyền II4, I4 và III3. Vì vậy khi làm 
việc ta sẽ chọn số truyền II3. 
• Công suất kéo: Nm =17,652(ml) 
• Độ trượt: 17,859%δ = 
• Hiệu suất kéo: 0,639kη = 
• Mô men: Me = 7,314 kGm 
• Số vòng quay: ne = 2705,7 vg/ph 
• Chi phí nhiên liệu giờ: Ge = 6,834(kg/h) 
• Chi phí nhiên liệu riêng: ge = 387,141(g/ml.h) 
• Vận tốc hoạt động : vm = 4,920 (km/h) 
3.2. Tính toán thành lập liên hợp máy 
 Với loại máy kéo Shibaurra−3000A (số liệu trên phụ lục 1) liên hợp 
với cày lưỡi diệp (số liệu trên phụ lục 2). Sau khi dùng phương pháp đồ thị 
xác định được các chỉ tiêu làm việc của liên hợp máy ở số truyền II3 có tỷ số 
truyền i = 113,76. Ta tính toán các thông số khác của liên hợp máy. 
- Năng suất lý thuyết của liên hợp máy (ha/h) 
Wlt = 0,1.B.V = 0,1.1.4,92 = 0,492 (ha/h) 
Trong đó: 
 0,1: hệ số quy đổi 
 B : bề rộng cấu tạo (m) 
 V : vận tốc liên hợp máy (km/h) 
- Năng suất thực tế của liên hợp máy (ha/h) 
 Wtt = Wlt .τ = 0,492.0,85 = 0,418 (ha/h) 
 Trong đó: 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
 τ : hệ số tính đến các hao phí về vận tốc, bề rộng làm việc và thời 
gian ở đây τ = 0,85. 
- Tính chi phí nhiên liệu riêng trên ha (kg/ha) 
gC = 
tt
e
W
G
 = 
6,834
0,418
 = 16,349 (kg/ha) 
 Trong đó: 
 Ge : chi phí nhiên liệu giờ (kg/h) 
3.3. Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu của liên hợp máy đã thành lập 
Giữa hai chế độ định mức và làm việc của máy kéo 
 Qua đường đặc tính kéo ta thấy rằng các đường cong công suất kéo đều 
có giá trị cực đại và các đường cong chi phí nhiên liệu riêng đều có giá trị cực 
tiểu gmin và cùng đạt được trong một vùng lực kéo. Lúc đó hiệu quả làm việc 
và tính tiết kiệm nhiên liệu của máy kéo là cao nhất. 
 Dùng đồ thị đặc tính kéo lý thuyết và phần mềm matlab ta xác định 
được các chỉ tiêu kéo của máy kéo ứng với số truyền 6 tại lực kéo yêu cầu của 
máy nông nghiệp đã cho và các chỉ tiêu định mức của số truyền đó ta được: 
Trong đó chỉ tiêu kéo: 
• Công suất kéo: Nm =17,400 (ml) 
• Độ trượt: 17,049%δ = 
• Hiệu suất kéo: 0,644kη = 
• Mô men: Me = 7,15 kGm 
• Số vòng quay: ne = 2707 vg/ph 
• Chi phí nhiên liệu giờ: Ge = 6,765 (kg/h) 
• Chi phí nhiên liệu riêng: gm = 388,81 (g/ml.h) 
• Vận tốc hoạt động : vm = 4,971 (km/h) 
Trong đó chỉ tiêu kéo định mức: 
• Công suất kéo: Nm =17,652(ml) 
• Độ trượt: 17,859%δ = 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
• Hiệu suất kéo: 0,639kη = 
• Mô men: Me = 7,314 kGm 
• Số vòng quay: ne = 2705,7 vg/ph 
• Chi phí nhiên liệu giờ: Ge = 6,834(kg/h) 
• Chi phí nhiên liệu riêng: ge = 387,141(g/ml.h) 
• Vận tốc hoạt động : vm = 4,920 (km/h) 
 So sánh các chỉ tiêu kéo của 2 chế độ làm việc định mức và chế độ làm 
việc đã chọn ta thấy: 
 Tỷ lệ phần trăm sai khác giữa công suất của chế độ làm việc với định 
mức khoảng 10% NmH < 50% NmH . Tỷ lệ này vừa đảm bảo tính kinh tế của 
các chi tiêu kéo, vừa đảm bảo dự trữ công suất kéo trong trường hợp gặp quá 
tải đột ngột. Tỷ lệ phần trăm sai khác chi phí nhiên liệu riêng giữa hai chế độ 
làm việc cũng rất nhỏ hoàn toàn chấp nhận được. 
Kết luận: Vậy liên hợp máy nông nghiệp giữa máy kéo 
Shibaurra−3000A với cày lưỡi diệp làm việc đảm bảo cả về tính kỹ thuật và 
tính kinh tế. 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
Phụ lục matlab 
1. Đường đặc tính tốc độ 
ne=[1308 1426 1515 1639 1793 2085 2142 2238 2331 2388 2506 2533 
2628 2655 2698 2720 2737 2766]; 
Me=[9 10 10 10 10 9 9 9 8 8 8 8 8 8 7 6 5 0 ]; 
Ge=[3.8 4.1 4.4 4.9 5.5 6 6.2 6.2 6.7 6.7 6.9 6.9 6.9 7.1 6.8 6.3 5.7 3.8]; 
hold on, grid on 
plot(ne,Me/1.5,'o','Markersize',5),plot(ne,Ge,'p') 
ne1=ne(1:14);ne2=ne(14:18); 
Me1=Me(1:14);Me2=Me(14:18); 
Ge1=Ge(1:14);Ge2=Ge(14:18); 
a=polyfit(ne1,Me1,2); 
b=polyfit(ne2,Me2,1); 
c=polyfit(ne1,Ge1,2); 
d=polyfit(ne2,Ge2,1); 
ne3=roots([a(1),a(2)-b(1),a(3)-b(2)]); neH1=ne3(2); 
ne4=roots([c(1),c(2)-d(1),c(3)-d(2)]); neH2=ne4(2); 
ne11=linspace(ne(1),neH1,100); Me1=polyval(a,ne11); 
ne12=linspace(neH1,ne(18),100); Me2=polyval(b,ne12); 
ne21=linspace(ne(1),neH2,100); Ge1=polyval(c,ne21); 
ne22=linspace(neH2,ne(18),100); Ge2=polyval(d,ne22); 
plot(ne11,Me1/1.5),plot(ne12,Me2/1.5) 
plot(ne21,Ge1),plot(ne22,Ge2) 
Ne1= Me1.*ne11*pi/30*10/736; 
ge1= Ge1*1000./Ne1; 
Ne2= Me2.*ne12*pi/30*10/736; 
ge2= Ge2*1000./Ne2; 
plot(ne11,Ne1/3),plot(ne11,ge1/100) 
plot(ne12,Ne2/3),plot([neH1 neH1],[0 Ne1(100)/3],'-.') 
plot([ne12(100) ne12(100)],[0 Ne1(100)/3],'-.') 
plot([ne11(1) ne11(1)],[0 Ne1(100)/3],'-.') 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
plot(ne12(1:85),(ge2(1:85))/100) 
title('DUONG DAC TINH TOC DO') 
xlabel('So vong quay n(vg/ph)') 
gtext('Ne'),gtext('Me'),gtext('neH') 
gtext('ge'),gtext('Ge'),gtext('Ne/3(ml)') 
gtext('Me(Nm)'),gtext('Ge(kg/h)'),gtext('ge/100(g/ml.h)') 
2. Đường cong trượt 
P=[0 317 474 550 608 720 823 945 1085 1235 1344 1391 1410 1411]; 
D= [0 4.0 7.1 9.3 8.6 12.0 13.6 16.4 20.7 30.0 44.0 67.1 97.1 100]; 
hold on; grid on;plot(P,D,'o'); 
k=1.0015; B=k*max(P); 
x=log(B-P), HS= polyfit(x,D,1); 
a=HS(1),b=HS(2) 
D1=polyval(HS,x);axis([0 1500 0 100]) 
plot(P,D1); 
title('DUONG CONG TRUOT'); 
xlabel('Luc keo Pm(kG)'); 
ylabel('Do truot (%)'); 
3. Đường đặc tính tải trọng, vận tốc, công suất, chi phí nhiên liệu 
và hiệu suất 
Me= [0 5 6 7 8 8 8 8 8 8 9 9 9 9 10 10 10 10];%kGm 
ne= [2766 2737 2720 2698 2331 2388 2506 2533 2628 2655 1308 2085 
2142 2238 1426 1515 1639 1793];%v/ph 
Ge= [3.8 5.7 6.3 6.8 6.7 6.7 6.9 6.9 6.9 7.1 3.8 6 6.2 6.3 4.1 4.4 4.9 
5.5];%kg/h 
 figure(1), hold on, grid on % DAC TINH TAI TRONG 
plot(Me,ne,'o','Markersize',5),plot(Me,Ge*200,'p') 
ne1=ne(1:4);ne2=ne(4:18); 
Me1=Me(1:4);Me2=Me(4:18); 
Ge1=Ge(1:4);Ge2=Ge(4:18); 
a=polyfit(Me1,ne1,1); 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
b=polyfit(Me2,ne2,2); 
c=polyfit(Me1,Ge1,1); 
d=polyfit(Me2,Ge2,2); 
Me3=roots([b(1),b(2)-a(1),b(3)-a(2)]); MeH1=Me3(1); 
Me4=roots([d(1),d(2)-c(1),d(3)-c(2)]); MeH2=Me4(1); 
Me11=linspace(Me(1),MeH1,100); ne1=polyval(a,Me11); 
Me12=linspace(MeH1,Me(18),100); ne2=polyval(b,Me12); 
Me21=linspace(Me(1),MeH2,100); Ge1=polyval(c,Me21); 
Me22=linspace(MeH2,Me(18),100); Ge2=polyval(d,Me22); 
plot(Me11,ne1),plot(Me12,ne2) 
plot(Me21,Ge1*200),plot(Me22,Ge2*200) 
Ne1= ne1.*Me11*pi/30*10/736; 
ge1= Ge1*1000./Ne1; 
Ne2= ne2.*Me12*pi/30*10/736; 
ge2= Ge2*1000./Ne2; 
plot(Me11,Ne1*110),plot(Me11(10:100),ge1(10:100)*2) 
plot(Me12,Ne2*110),plot([MeH1 MeH1],[0 Ne2(1)*110],'-.') 
plot([Me12(100) Me12(100)],[0 Ne2(1)*110],'-.') 
plot([Me11(1) Me11(1)],[0 Me2(1)],'-.') 
plot(Me12,ge2*2) 
title('DUONG DAC TINH TAI TRONG') 
xlabel('Momen M(kGm)') 
gtext('ne'),gtext('Ne'),gtext('MeH') 
gtext('ge'),gtext('Ge'),gtext('Ne*110(ml)') 
gtext('ne(vg/ph)'),gtext('Ge.200(kg/h)'),gtext('ge.2(g/ml.h)') 
figure(2), hold on, grid on % DO THI VAN TOC 
P=[0 317 474 550 608 720 823 945 1085 1235 1344 1391 1410 1411];%kG 
D= [0 4.0 7.1 9.3 8.6 12.0 13.6 16.4 20.7 30.0 44.0 67.1 97.1 100]; 
k=1.0015; B=k*max(P); 
x=log(B-P); HS= polyfit(x,D,1); 
D1=polyval(HS,x); 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
h=0.18; bc=0.25; ko=7000; 
f=0.06; G=1500; rk=0.668; nm=0.85; 
h=0.18; bc=0.25; ko=7000; 
f=0.06; G=1500; rk=0.668; nm=0.85; 
for i= [144.47 113.76 91.82 68.98 ] 
 for P=0:1411 
 Me=(f*G+pk)*rk/i/nm; 
 D=HS(1)*(log(B)-log(B-P)); 
 if Me<=MeH1 
 ne=polyval(a,Me); 
 elseif (Me>MeH1) & (Me<=100) 
 ne=polyval(b,Me); 
 else break 
 end 
 v=0.377*rk*ne./i; 
 plot(P,v,'-');hold on , grid on 
 end 
end 
ylabel('v(Km/h)') 
gtext('I'),gtext('II'),gtext('III'),gtext('IV') 
figure (3), hold on, grid on % DO THI CHI PHI NHIEN LIEU 
for i=[144.47 113.76 91.82 68.98 52.34] 
 for pk= 0:1411 
 Me=(f*G+pk)*rk/i/nm; 
 D=HS(1)*log(B-pk)+ HS(2); 
 if Me<=MeH2 
 Ge=polyval(c,Me); 
 elseif Me>MeH2 & Me<=10 
 Ge=polyval(d,Me); 
 else break 
 end 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
 plot(P,Ge); hold on 
 end 
end 
for i= [ 144.47 113.76 91.82 68.98 52.34 ] 
 for pk=0:1411 
 Me=(f*G+P)*rk/i/nm; 
 D=HS(1)*log(B-P)+HS(2); 
 if Me<=MeH1 
 ne=polyval(a,Me); 
 elseif Me>MeH1 & Me<=10 
 ne=polyval(b,Me); 
 else break 
 end 
 if Me<=MeH2 
 Ge=polyval(c,Me); 
 elseif Me>MeH2 & Me<=10 
 Ge=polyval(d,Me); 
 else break 
 end 
 v=0.377*rk*ne./i*(1-D/100); 
 Nm=P*v/270; 
 ge=Ge./Nm*1000; 
 if ge<500 
 plot(P,ge/130) 
 end 
 end 
 endxlabel('Luc keo Pm(kG)'),ylabel('Ge(kg/h)') 
gtext('GeI3'),gtext('GeII3'),gtext('GeIII3'),gtext('GeI4') ,gtext('GeII4') 
gtext('geI3'),gtext('geII3'),gtext('geIII'),gtext('geI4') ,gtext('geII4') 
gtext('200'),gtext('300'),gtext('400'),gtext('500') 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
gtext('ge(g/ml.h)') 
figure(4), hold on, grid on %DO THI CONG SUAT VA HIEU SUAT 
for i= [ 144.47 113.76 91.82 68.98 52.34 ] 
 for P=0:0.5:1411 
 Me=(f*G+P)*rk/i/nm; 
 D=HS(1)*log(B-P)+ HS(2); 
 nk=nm*(1-D./100)*P/(f*G+P); 
 if Me<=MeH1 
 ne=polyval(a,Me); 
 elseif (Me>MeH1) & (Me<=10) 
 ne=polyval(b,Me); 
 else break 
 end 
 v=0.377*rk*ne./i*(1-D/100); 
 Nm=P*v/270; 
 plot(P,Nm*4), plot(P,nk*70) 
 end 
end 
 plot([945 945],[0 100]); 
gtext('I3'),gtext('II3'),gtext('III'),gtext('I4') ,gtext('II4') 
gtext('Ne*4(ml)'),gtext('D(%)'),gtext('Eta') 
gtext('Eta*70(%)') 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
Tài liệu tham khảo 
1. Nông Văn Vìn (2007), “Động lực học chuyển động máy kéo – ôtô”. 
2. La Văn Hiển (2003), “ Nhập môn Matlab”, NXB Đại học Quốc gia TP 
HCM 
Đồ án liên hợp máy Lương Văn Thao_CKĐL50 
Mục lục 
Lời nói đầu................................................................................................... - 1 - 
Phần I. Tính toán lực cản của liên hợp máy............................................ - 5 - 
1.1. Khái quát về các tính chất cơ lý của đất................................................ - 5 - 
1.2. Tính toán lực cản liên hợp máy kéo.................................................... - 10 - 
Phần II. Xây dựng đường đặc tính kéo của máy kéo ........................... - 11 - 
2.1. Xây dựng đường đặc tính của động cơ ............................................... - 11 - 
2.2. Xây dựng đường đặc tính trượt của máy kéo...................................... - 14 - 
2.3. Xây dựng đường đặc tính kéo của máy kéo........................................ - 15 - 
Phần III. Tính toán thành lập liên hợp máy.......................................... - 18 - 
3.1. Các yêu cầu tính toán khi thành lập liên hợp máy kéo ....................... - 18 - 
3.2. Tính toán thành lập liên hợp máy ....................................................... - 18 - 
3.3. Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu của liên hợp máy đã thành lập ......... - 19 - 
Kết luận: .................................................................................................... - 20 - 
Phụ lục matlab.......................................................................................... - 21 - 
Tài liệu tham khảo ................................................................................... - 27 - 

File đính kèm:

  • pdfde_tai_tinh_toan_thanh_lap_lien_hop_may_cay.pdf
Ebook liên quan