Đề xuất phương pháp tiếp cận mới trong xác định mô đun độ lớn của đất rời làm vật liệu xây dựng tự nhiên (Áp dụng cho đất rời vùng đồng bằng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế)
Tóm tắt Đề xuất phương pháp tiếp cận mới trong xác định mô đun độ lớn của đất rời làm vật liệu xây dựng tự nhiên (Áp dụng cho đất rời vùng đồng bằng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế): ...Q23) (Bảng 2). Từ số liệu phân tích thành phần hạt x{c định theo 2 tổ hợp r}y (s|ng) kh{c nhau n|y, trước hết cần loại bỏ h|m lượng cỡ hạt ≥5mm. Sau đó mô đun độ lớn của c{t được tính toán theo từng phương ph{p dưới đ}y: - Phương ph{p TCVN 7570:2006 =2,41 - Phương ph{p đề xuất của nhóm ...aczit, đôi nơi gặp bazan (bom núi lửa?). H|m lượng các nhóm cỡ hạt như sau: cuội, tảng = 10%, sỏi = 19%, cát = 67%, bụi (bột) = 3%, sét = 1%. Hệ số độ hạt Md=1,89mm, So=3,07, Sk=1,28. Trầm tích biển mQ13(2): xuất lộ ở nhiều nơi v| đã được nhiều nhà nghiên cứu, đo vẽ lập bản đồ địa chất tỷ lệ...chứa cuội sỏi rất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 181 N g u ồ n g ố c v à tu ổ i đ ịa c h ấ t S ố m ẫ u x ử l ý Thành phần các cỡ hạt, % Mô đun độ lớn MS Tên đất >4 0m m 40 -2 0m m 2...
ất bê tông và vữa xây dựng. Đối với c{c nước trên thế giới thì việc phân chia kích thước các cỡ hạt để x{c định mô đun độ lớn của đất rời Đề xuất phương pháp tiếp cận mới trong xác định mô đun độ lớn của đất rời làm vật liệu xây dựng 172 càng khác biệt với nước ta. Hầu hết tiêu chuẩn phân chia cở hạt của các quốc gia đều không giống nhau và nhiều nước không phân biệt cát, cuội sỏi mà gộp chung thành cát sỏi với cấp phối hạt liên tục từ nhỏ đến lớn (bảng 1) [13-16], khác với TCVN 7570:2006 (Việt Nam) lại phân biệt rõ cấp phối cát, sỏi - cuội (sỏi - cuội dăm), song cho đến nay vẫn chưa có bất kỳ công trình nào trên thế giới và Việt Nam đề cập đến vấn đề này. Do vậy, nhằm tận dụng tối đa kết quả ph}n tích độ hạt của đất rời trong khảo s{t địa chất cho xây dựng [8], chúng tôi mạnh dạn đề xuất phương ph{p tiếp cận mới trong phân chia cấp phối hạt để x{c định mô đun độ lớn của đất rời làm vật liệu xây dựng ở vùng đồng bằng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, với mong muốn góp phần hoàn thiện cơ sở lý thuyết trong nghiên cứu cấp phối hạt làm vật liệu xây dựng nói chung và cát, sỏi cuội tự nhiên nói riêng. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực trạng phân chia cỡ hạt cát, sỏi trong x{c định mô đun độ lớn hiện hành cho thấy, hiện nay nhiều nước trên thế giới không phân biệt cát, cuội sỏi mà gọi chung cát sỏi với cấp phối hạt liên tục từ nhỏ đến lớn [5](bảng 1). Trái lại, ở Việt Nam TCVN 7570:2006 lại phân biệt thành phần hạt của cát, sỏi - cuội (sỏi - cuội dăm) [9]. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 173 Bảng 1. Kích thước hạt cát, sỏi cuội theo nhóm tác giả và một số tiêu chuẩn Đề xuất của nhóm tác giả (TCVN4198:2014) TCVN (Việt Nam) ASTM (Mỹ) BS (Anh) JIS (Nhật) 0,10 0,25 Cát 0,5 1 2 5 10 20 Sỏi 40 cuội 70 100 0,14 0,315 0,63 cát 1,25 2,50 5 10 20 Sỏi 40 cuội 70 100 0,15 0,30 0,60 1,18 2,36 4,75 9,50 12,5 19 25,5 37,5 50 63 75 100 0,075 0,15 0,212 0,30 0,425 0,60 0,85 1,18 1,70 2,36 3,35 5 6,30 10 14 20 28 37 50 63 75 0,15 0,30 0,60 1,18 2,36 4,75 9,50 16 19 26,5 31,5 37,5 53 63 75 106 Từ bảng 1 dễ dàng nhận thấy kích thước các cỡ hạt được chọn trong x{c định mô đun độ lớn của đất rời trong các tiêu chuẩn của mỗi nước tương đối khác biệt với đường kính cỡ hạt ph}n tích đất rời trong khảo s{t địa chất công trình. Do đó, chúng ta sẽ không tận dụng được số liệu phân tích thành phần hạt cát, sỏi cuội trong khảo sát địa chất cho xây dựng. Vì vậy, tác giả đề xuất chọn kích thước các cỡ hạt theo kết quả phân tích thành phần hạt của đất rời trong khảo s{t địa chất cho xây dựng để tính mô đun độ lớn của cát, sỏi cuội theo c{c bước như dưới đ}y [8]: + X{c định tỷ số phần trăm h|m lượng cỡ hạt ai còn lại trên mỗi sàng (rây) theo công thức (1): Đề xuất phương pháp tiếp cận mới trong xác định mô đun độ lớn của đất rời làm vật liệu xây dựng 174 (1) Trong đó: mi - Trọng lượng cỡ hạt còn lại trên s|ng (r}y) đường kính i;m - Trọng lượng toàn bộ mẫu thí nghiệm phân tích hạt, thường là 1000g. + X{c định h|m lượng phần trăm đất rời tích lũy trên s|ng (r}y) Ai theo (2): Đối với cát: Ai=a2 + a1 + ..+ ai (2a). Đối với sỏi cuội: Ai=a100 + a70 + a40..+ ai (2b). H|m lượng phần trăm tích lũy Ai là tổng tỷ số phần trăm đất rời còn lại trên s|ng (r}y) kích thước i v| c{c s|ng (r}y) kích thước lớn hơn nó. + X{c định mô đun độ lớn (MS) của đất rời theo công thức (3): Đối với cát: (3a). Đối với sỏi cuội: (3b). Trong đó :A2, A1, A0,10 - H|m lượng phần trăm tích lũy c{t trên c{c s|ng (r}y) tương ứng 2, 1, 0,5, 0,25 và 0,10; A100, A70, A40..... A5 - H|m lượng phần trăm tích lũy sỏi cuội trên c{c s|ng kích thước tương ứng 100, 70, 40, 20, 10, 5mm[11]. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đối sánh mô đun độ lớn của cát xác định theo TCVN 7570:2006 và phƣơng pháp đề xuất mới của nhóm tác giả (theo TCVN4198:2014) Từ bảng 1 dễ dàng nhận thấy, do cuội sỏi không có sự khác biệt về giới hạn kích thước cỡ hạt giữa 2 phương ph{p nên nhóm tác giả chỉ tiến hành so sánh mô đun độ lớn của c{t x{c định theo 2 phương ph{p đã nêu. Để x{c định v| so s{nh mô đun độ lớn của cát tính toán bằng hai phương ph{p đang xét, chúng tôi tiến hành lấy mẫu, phân tích thành phần hạt của c{t sông Hương (aQ23) (Bảng 2). Từ số liệu phân tích thành phần hạt x{c định theo 2 tổ hợp r}y (s|ng) kh{c nhau n|y, trước hết cần loại bỏ h|m lượng cỡ hạt ≥5mm. Sau đó mô đun độ lớn của c{t được tính toán theo từng phương ph{p dưới đ}y: - Phương ph{p TCVN 7570:2006 =2,41 - Phương ph{p đề xuất của nhóm tác giả (TCVN 4198:2014) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 175 - Chênh lệch mô đun độ lớn của c{t ∆Ms (%) x{c định theo 2 phương ph{p Bảng 2. Kết quả phân tích thành phần hạt của cát aQ23 sông Hương TT Kích thước sàng theo đề xuất của nhóm tác giả (TCVN4198:2014) H|m lượng hạt (%) theo đề xuất của nhóm tác giả (TCVN4198:2014) Kích thước sàng theo TCVN7570:2006 H|m lượng hạt (%) theo TCVN7570:2006 1 <0,10 8,89 <0,14 11,02 2 0,10 6,62 0,14 8,03 3 0,25 23,64 0,32 25,16 4 0,50 38 0,63 39,06 5 1 9,34 1,25 7,22 6 2 11,36 2,50 7,25 7 5 2,15 5 2,26 8 10 - 10 - 9 20 - 20 - 10 40 - 40 - 11 70 - 70 - 12 - - 100 - Từ kết quả tính toán, dễ dàng nhận thấy Ms x{c định theo phương ph{p TCVN7570:2006 thấp hơn Ms tính theo phương ph{p TCVN4198:2014 đến giá trị 0,21 (chênh lệch 8,71%) là do TCVN 7570:2006 sử dụng tổ hợp kích thướt sàng (rây) quá lớn, không hợp lý nên h|m lượng c{t tích lũy trên mỗi sàng (rây) thấp hơn. Trong lúc đó, phương ph{p TCVN 4198:2014 thông qua việc sử dụng tổ hợp lỗ s|ng (r}y) bé hơn, hợp lý hơn nên lượng c{t tích lũy trên mõi s|ng lớn hơn v| do đó giá trị Ms có độ chính xác cao hơn. 3.2. Xác định mô đun độ lớn của đất rời vùng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế theo phƣơng pháp đề xuất Các thành tạo đất rời có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng tự nhiên ở vùng đồng bằng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế (QT-TTH) bao gồm cát, cuội, sỏi, ít hơn có đ{ tảng và hạt bụi, hạt sét. Đó l| th|nh phần hạt chủ yếu của các trầm tích Đệ Tứ tuổi Holocen và Pleistocen, có nguồn gốc sông (a) - sông lũ (ap), biển (m) và biển gió (mv): a,apQ23, mvQ23, mQ22, a,apQ21, a,apQ13(2), mQ13(2), a,apQ13(1), a,apQ12. Diện tích phân Đề xuất phương pháp tiếp cận mới trong xác định mô đun độ lớn của đất rời làm vật liệu xây dựng 176 bố của các thành tạo này được thể hiện trên bản đồ và mặt cắt địa chất Đệ Tứ qua các tuyến trên hình 1 và hình 2. Trong đó: Trầm tích biển gió (mvQ23): phân bố ở dải cồn, đụn cát cao từ 5-10 đến 30-33m dọc bờ biển lãnh thổ nghiên cứu (từ Vĩnh Th{i tới Lăng Cô v| thường phủ chồng gối lên cát biển Holocen trung (mQ22) đã mô tả ở trên. Tham gia cấu tạo thành tạo này phổ biến là cát hạt vừa, cát hạt nhỏ màu xám vàng, vàng nhạt. Từ số liệu phân tích thành phần hạt trên 100 mẫu c{t x{m v|ng h|m lượng các cỡ hạt của c{t như sau: sỏi = 1%, cát = 90%, bụi (bột) = 8%, sét 1%. Hệ số độ hạt: Md = 0,22mm, So = 1,49, Sk = 1,02. Hình 1a. Bản đồ địa chất Đệ Tứ đồng bằng ven biển QT-TTH (mảnh 1) Hình 1b. Bản đồ địa chất Đệ Tứ đồng bằng ven biển QT-TTH (mảnh 2) Trầm tích sông, sông lũ (a,apQ23): phân bố chủ yếu ở lòng sông, suối Đông TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 177 Trường Sơn, nhất là ở trung - hạ lưu c{c sông lớn: Sa Lung, Bến Hải, Hiếu, Thạch Hãn, Nhùng, Ô L}u. Đó l| cuội, tảng, c{t, ít hơn có bụi, sét cấu tạo bãi bồi ven lòng, bãi ngầm, bãi nổi. Cát cuội, tảng lòng sông thường là thạch anh, đ{ silic, ít hơn có quaczit, granit, cát bột kết. Số liệu phân tích thành phần hạt gần 30 mẫu trầm tích hạt thô này cho thấy h|m lượng các cỡ hạt như sau: cuội, tảng = 9%, sỏi = 22%, cát = 62%, bụi (bột) = 5%, sét = 2%. Hệ số độ hạt: Md = 1,15mm, So = 2,41, Sk = 1,34. Hình 1c. Bản đồ địa chất Đệ Tứ đồng bằng ven biển QT-TTH (mảnh 3) Trầm tích biển Holocen trung (mQ22): có thành phần thạch học kh{ đồng nhất. Đó l| c{t hạt không đều: từ cát thô (ít gặp) đến cát bụi màu trắng x{m điển hình. Cát trắng xám phân bố khá rộng rãi ở đồng bằng ven biển miền Trung, nhất là ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đ| Nẵng, Quảng Nam từ kết quả phân tích hạt hơn 600 mẫu đã x{c định h|m lượng các cỡ hạt của c{t như sau: sỏi ~ 2%, cát = 87%, bụi (bột) = 9%, sét = 2%. Hệ số độ hạt Md=0,23mm, So=1,64, Sk=1,06. Trầm tích sông, sông lũ Holocen hạ (a, apQ21): bị che phủ dưới các thành tạo trầm tích Q22 và Q23 ở độ sâu từ 38,5m (LK306) đến 10,2m (CCT1-3) cách mặt đất. Cát, cuội, tảng Holocen có thành phần chủ yếu là thạch anh, silic, granit, cát kết dạng quaczit, đôi nơi gặp bazan (bom núi lửa?). H|m lượng các nhóm cỡ hạt như sau: cuội, tảng = 10%, sỏi = 19%, cát = 67%, bụi (bột) = 3%, sét = 1%. Hệ số độ hạt Md=1,89mm, So=3,07, Sk=1,28. Trầm tích biển mQ13(2): xuất lộ ở nhiều nơi v| đã được nhiều nhà nghiên cứu, đo vẽ lập bản đồ địa chất tỷ lệ trung bình và tỷ lệ lớn thường xếp vào hệ tầng độc lập với tên gọi hệ tầng Đ| Nẵng [2, 7] hoặc hệ tầng Phú Xuân [3,4, 6]. Trong đó, Nguyễn Xuân Dương xếp thành tạo trầm tích đang xét có nguồn gốc hỗn hợp sông biển và xếp chúng vào hệ tầng Đ| Nẵng (amQ13(2) đn). Dựa vào kết quả phân tích hạt 180 mẫu cát vàng nghệ h|m lượng các cỡ hạt của c{t như sau: sỏi = 2%, cát = 76%, bụi (bột) = 19%, sét = 3%. Hệ số độ hạt của cát: Md=0,02mm, So=1,75, Sk=1,08. Đề xuất phương pháp tiếp cận mới trong xác định mô đun độ lớn của đất rời làm vật liệu xây dựng 178 Trầm tích sông, sông lũ (a, apQ13(2)): bị phủ ở độ sâu từ 50m (LK432) tới 6m (CSH1) cách mặt đất và chỉ xuất lộ dưới dạng chõm hẹp ở độ cao khoảng 10-12m thuộc rìa ph{i T}y đồng bằng ven biển. Kết quả phân tích trên 150 mẫu thành phần hạt cho thấy: cuội tảng = 17%, sỏi = 20%, cát = 60%, bụi - sét = 3%. Hệ số độ hạt: Md=2,46mm, So=2,73, Sk=1,72. Trầm tích sông, sông lũ Pleistocen thượng, phần dưới (a, apQ13(1)): phân bố ở độ sâu 71m (LK1-K74) đến 30,5m (CCT5) cách mặt đất. Tham gia cấu tạo thành tạo này, ngoài cát, bụi sét, còn có cuội tảng (CCT5, CSH1, LK309, LKHU8, LK314). Kết quả phân tích 140 mẫu thành phần hạt như sau: cuội, tảng = 30%, sỏi, cát = 68%, bụi sét=2%. Hệ số độ hạt Md=2,29mm, So=2,75, Sk=1,61. Trầm tích sông, sông lũ Pleistocen trung (a, apQ12): Trầm tích sông, sông lũ Pleistocen trung bắt gặp ở một số lỗ khoan sâu từ độ sâu 100,8m (LK309), 80,1m (LK3QT) đến độ sâu 42m cách mặt đất (LK429). Thành phần thạch học trầm tích sông, sông lũ n|y bao gồm sỏi, cuội tảng = 32%, cát = 65%, bụi sét = 3%. Hệ số độ hạt phổ biến như sau: Md=1,18mm, So=2,13, Sk=1,89 (xử lý kết quả thí nghiệm 50 mẫu). Hình 2a. Mặt cắt địa chất Đệ Tứ tuyến I-I’ qua Cửa Tùng (Quảng Trị) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 179 Hình 2b. Mặt cắt địa chất Đệ Tứ tuyến II-II’ qua Cửa Tùng (Quảng Trị) Hình 2c. Mặt cắt địa chất Đệ Tứ tuyến IV-VI’ qua Phong Điền (Thừa Thiên Huế) Hình 2d. Mặt cắt địa chất Đệ Tứ tuyến V-V’ qua TP. Huế Đề xuất phương pháp tiếp cận mới trong xác định mô đun độ lớn của đất rời làm vật liệu xây dựng 180 Bảng 3. Mô đun độ lớn của đất rời x{c định theo tài liệu phân tích độ hạt trong khảo s{t địa chất cho xây dựng vùng đồng bằng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế N g u ồ n g ố c v à tu ổ i đ ịa c h ấ t S ố m ẫ u x ử l ý Thành phần các cỡ hạt, % Mô đun độ lớn MS Tên đất >4 0m m 40 -2 0m m 20 -1 0m m 10 -5 m m 5- 2m m 2- 1m m 1- 0, 5m m 0, 5- 0, 25 m m 0, 25 -0 ,1 m m <0 ,1 m m a, ap Q 23 57 7,15 4,71 2,32 3,03 8,14 15,08 17,69 23,23 11,43 7,22 3,48 Cát chứa cuội sỏi m v Q 23 22 - - - - 1,19 4,63 19,31 34,5 22,57 17,8 1,74 Cát vừa vàng xám, chặt vừa 91 - - - - 0,48 2,64 11,86 26,79 36,31 21,92 1,38 Cát nhỏ xốp chặt vừa m Q 22 13 - - 0,79 4,54 8,23 11,94 34,01 22,10 10,59 7,80 2,79 Cát thô xám tro chặt vừa 252 - - - - 2,99 7,29 19,16 34,73 22,69 13,14 1,94 Cát vừa trắng xám chặt vừa 355 - - - - 0,50 4,23 12,27 26,75 37,68 18,57 1,47 Cát nhỏ xốp 41 - - - - 0,41 2,98 6,86 25,97 34,75 29,03 1,21 Cát bụi xốp a, ap Q 21 9 1,52 38,42 18,24 6,38 7,51 9,15 6,74 5,51 3,97 2,56 5,97 Cuội sỏi chứa cát chặt 75 - 0,41 1,14 2,61 8,35 11,04 28,07 26,37 14,87 7,14 2,62 Cát thô, chặt vừa 3 - - - - 0,62 2,15 4,57 26,29 50,16 16,21 1,28 Cát nhỏ xốp a, ap Q 13 (2 ) 15 17,32 26,47 19,9 13,31 9,87 10,63 2,50 - - - 4,85 Cuội sỏi chứa cát, chặt 157 0,05 1,79 5,56 8,74 14,26 18,01 20,93 15,73 10,15 4,78 3,53 Cát chứa cuội sỏi chặt m Q 13 (2 ) 116 - - - - 2,10 8,24 16,49 31,01 25,63 16,53 1,8 Cát vừa xám vàng chặt 57 - - - - 0,65 4,63 11,92 32,85 28,83 21,13 1,52 Cát nhỏ vàng nghệ chặt 30 - - - - 0,22 2,61 10,27 26,46 30,65 2,79 1,28 Cát bụi vàng nghệ chặt vừa a, ap Q 13 (1 ) 14 2,19 30,33 19,73 9,75 9,12 10,39 8,66 3,5 3,66 2,67 5,89 Cuội sỏi chứa cát rất chặt 83 - 1,89 4,25 7,84 11,33 16,26 23,89 20,21 10,53 3,8 3,87 Cát chứa cuội sỏi rất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 181 N g u ồ n g ố c v à tu ổ i đ ịa c h ấ t S ố m ẫ u x ử l ý Thành phần các cỡ hạt, % Mô đun độ lớn MS Tên đất >4 0m m 40 -2 0m m 20 -1 0m m 10 -5 m m 5- 2m m 2- 1m m 1- 0, 5m m 0, 5- 0, 25 m m 0, 25 -0 ,1 m m <0 ,1 m m chặt 41 - 1,73 3,17 4,88 4,96 9,61 18,86 34,32 19,79 2,68 2,74 Cát vừa rất chặt a, ap Q 12 7 - 5,39 10,12 11,92 15,64 21,46 15,43 10,35 7,68 2,01 4,27 Cát chứa cuội sỏi, rất chặt 36 - - 3,57 4,4 8,76 16,37 26,32 18,39 15,97 6,22 2,82 Cát thô rất chặt Trên cơ sở tổ hợp số liệu của 1.633 mẫu đã loại ra các số liệu không chuẩn xác của 159 mẫu (chiếm 9,74%), tiến h|nh x{c định giá trị tổng hợp thành phần hạt theo số liệu thí nghiệm chuẩn xác của 1.474 mẫu (chiếm 90,26%) [8]. Từ kết quả x{c định giá trị tổng hợp của thành phần hạt, sử dụng công thức (1), (2), (3) để x{c định mô đun độ lớn của các thành tạo đất rời vùng nghiên cứu. Kết quả tính toán thể hiện trên bảng 3 cho thấy mô đun độ lớn thay đổi từ 1,21-5,97, đ{p ứng yêu cầu kỹ thuật làm cốt liệu bêtông và sản xuất vữa xây dựng theo Tiêu Chuẩn Việt Nam [5, 9, 10]. 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ những nội dung khoa học đã trình b|y ở trên có thể rút ra một số kết luận như dưới đ}y: - Mô đun độ lớn đất rời không những xác theo TCVN 7570:2006 hiện hành, mà còn có thể tính to{n theo phương ph{p mới do tác giả đề xuất (TCVN 4198:2014) với sai số dưới 10%. Do sử dụng tổ hợp kích thướt sàng (rây) quá lớn nên giá trị Ms xác định theo TCVN 7570:2006 kém chuẩn xác và thấp hơn gi{ trị Ms x{c định theo TCVN 4198:2014. - Các thành tạo đất rời có khả năng sử dụng làm vật liệu xây dựng tự nhiên ở vùng nghiên cứu bao gồm các trầm tích có nguồn gốc và tuổi như sau: a,apQ23, mvQ23, mQ22, a,apQ21, a,apQ13(2), mQ13(2), a,apQ13(1), a,apQ12. Hầu hết cát, cuội, sỏi có thành phần hạt, lượng tạp chất và giá trị mô đun độ lớn (Ms = 1,21-5,97) đ{p ứng yêu cầu kỹ thuật làm cốt liệu bêtông và vữa xây dựng. - Cần tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm phương ph{p n|y trong x{c định mô đun độ lớn của đất rời không tách biệt như các mô thức theo tiêu chuẩn ASTM (Mỹ), Anh (BS), Nhật (JS). Đề xuất phương pháp tiếp cận mới trong xác định mô đun độ lớn của đất rời làm vật liệu xây dựng 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Xu}n Dương, nnk (1996), Báo cáo Địa chất và Khoáng sản tờ Lệ Thủy, Quảng Trị, tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam, Hà Nội. [2]. Cát Nguyên Hùng, nnk (1996), Báo cáo đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm từ Đà Nẵng - Hội An, Lưu trữ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội. [3]. Đỗ Văn Long, nnk (2000), “Đặc điểm các thành tạo địa chất Đệ Tứ vùng đồng bằng Bình Trị Thiên”, Bản đồ địa chất (98), tr.53-66. [4]. Đỗ Văn Long, nnk (2000), Báo cáo địa chất và khoáng sản nhóm tờ Quảng Trị tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội. [5]. Phùng văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí (2002), Vật liệu xây dựng, NXB. Xây dựng. [6]. Phạm Huy Thông, nnk (1997), Báo cáo địa chất và khoáng sản nhóm từ Huế tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội. [7]. Nguyễn Văn Trang, nnk (1996), Địa chất và khoáng sản tờ Hướng Hóa - Huế - Đà Nẵng, tỷ lệ 1:200.000, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội. [8]. Tài liệu khảo s{t Địa chất công trình khu vực Quảng Trị - Thừa Thiên Huế: Đề t|i Địa chất Đô Thị Huế, Đông H|: Lập bản đồ ĐCTV Huế -Đông H|, tỷ lệ 1.200.000; Báo cáo ĐCCT cầu Ca cút, trụ sở Ban Quản lý Chân Mây – Lăng Cô, cầu Kênh, cầu Long, cầu Cửa Việt, cầu Chợ Dinh, cầu Phò Trạchvà nhiều công trình khác. [9]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật. [10]. Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 127:1985 - Cát mịn bê tông và vữa xây dựng - Hướng dẫn sử dụng. [11]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4198:2014 về đất xây dựng - các phương pháp xác định thành phần hạt trong phòng thí nghiệm. [12]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572:2-2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Xác định thành phần hạt [13]. ASTM C33 Standard Specification for Concrete Aggregates. [14]. ASTM C136 Test Method for Sieve Analysis of Fine and Coarse Aggregates. [15]. H. Zhang (2011), Building Materials in Civil Engineering, A volume in Woodhead Publishing Series in Civil and Structural Engineering, ISBN: 978-1-84569-955-0. [16]. S. K. Duggal (2015), Building Materials, PHI Learning Private Limited, Delhi, ISBN: 978-81- 203-5091-5. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) 183 NEW APPROACH METHOD TO DETERMINE SCALE MODULE FOR GRANULAR SOILS TO SERVE NATURAL BUILDING MATERIALS (In line with Granular Soils in Quang Tri - Thua Thien Hue Coastal Plain) Dang Quoc Tien*, Nguyen Thanh University of Sciences, Hue University *Email: quoctienksmt@gmail.com ABSTRACT The main aim of this article is to propose new approach method for scale module determination of granular soils (sand, gravel) for using as natural building materials basing on the sand composition in the Huong River in accordance with the proposed method and Vietnam standard TCVN7570:2006. Simultaneously, to apply proposed method to determine scale module of sand, gravel, rubble in soil from the analyzed report of 1.474 samples collected from engineering geological investigation in Quang Tri - Thua Thien Hue coastal plain. The results present that the scale module (Ms) calculated by 2 methods has no significant differences (Fluctuation of 8.71 %) and value of Ms according to the proposed method (Vietnam standard TCVN4198:2014) is more reliable. Granular soils in the research sites have grain composition, impurities and scale module (Ms = 1,21-5,97) meeting the technical requirements of cement and mortar.. Keywords: Scale module, granular soils, coastal plain, natural building materials. Đặng Quốc Tiến sinh ng|y 04 th{ng 4 năm 1979 tại Quảng Ngãi. Năm 2002, ông tốt nghiệp cử nh}n Địa chất tại trường Đại học Khoa học Huế. Năm 2014, ông tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học, chuyên ng|nh Địa chất học tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Năm 2016, ông học nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Từ năm 2002, ông tham gia công tác tại cơ quan v| hiện đang l| Phó Cục trưởng Cục Kiểm soát hoạt động khoáng sản miền Trung. Lĩnh vực nghiên cứu: Địa chất khoáng sản. Đề xuất phương pháp tiếp cận mới trong xác định mô đun độ lớn của đất rời làm vật liệu xây dựng 184
File đính kèm:
- de_xuat_phuong_phap_tiep_can_moi_trong_xac_dinh_mo_dun_do_lo.pdf