Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Đức Nam

Tóm tắt Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Đức Nam: ...phỏp m = 3 mm Chiều rộng vành răng bw1 = 40 mm Tỉ số truyền u1 =3,95 Gúc nghiờng của răng β = 34,81° Số răng z1 = 21 z2 = 83 Dịch chỉnh x1 = 0 x2 = 0 Đường kớnh chia: d1 = = = 76,73 mm d2 = = = 303,2 mm Đường kớnh lăn: dw1 = 2aw(ut1+1) = 2.118(5,11+1) = 1441,96 mm dw2 = dw1ut... 23,75 mm theo tiờu chuẩn lấy d1 = 25 mm +Tại tiết diện 2 ( ổ O ) : =44374 Nmm =97707 Nmm 24,7 mm theo tiờu chuẩn lấy d2 = 30 mm +Tại tiết diện 3 ( bỏnh răng 1 ) : =129074 Nmm =155685 Nmm 28,8 mm theo tiờu chuẩn lấy d3 =34 mm +Tại tiết diện 4 ( bỏnh răng 2 ) : =103984 Nmm =1127... Mpa. Ta có ks = 1,75; kt = 1,6. Tra bảng (15.2) [CTM II], ta có hệ số kích thước et = 0,70; es = 0,82. Đối với thép Cácbon, hệ số ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi lấy js = 0,1; jt = 0,05. Coi ứng suất uốn thay đổi theo chu trình đối xứng, bỏ qua ứng suất kéo hoặc nén gây ra, ta c...

doc64 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đồ án Chi tiết máy - Đỗ Đức Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 428,5N 
 Fy0 = 428,5N 
 *. Trục 3 :
	Fx = Fx0 + Fx1 - Ft6 +Ftk = 0
	=>	Fx0 + Fx1 = Ft6 -Ftk = 6936 – 10914,3 = - 3978,3N
	 Fx1 = -10857 N
	 Fx0 = 6878,7N dấu chứng tỏ cú chiều ngược lại
	Fy = Fy0 + Fy1 + Fr6 = 0
	Fy0 + Fy1 = - Fr6 = - 2525N 
 	 Fy1 = - 1262,5 N
	 Fy0 = - 1262,5 N
3.Tớnh chớnh xỏc đường kớnh cỏc đoạn trục :
*. Trục 1 :
	 Với 
 +Tại tiết diện 1 ( đai ) :
	 Nmm
=87049 Nmm
23,75 mm
 theo tiờu chuẩn lấy d1 = 25 mm
 +Tại tiết diện 2 ( ổ O ) : 
=44374 Nmm =97707 Nmm
24,7 mm
 theo tiờu chuẩn lấy d2 = 30 mm
 +Tại tiết diện 3 ( bỏnh răng 1 ) : 
=129074 Nmm
=155685 Nmm 28,8 mm
 theo tiờu chuẩn lấy d3 =34 mm
 +Tại tiết diện 4 ( bỏnh răng 2 ) : 
=103984 Nmm
=112725 Nmm
25,88 mm
 theo tiờu chuẩn lấy d4 =38 mm để cho phự hợp với chỗ lắp bỏnh răng 1
 +Tại tiết diện 5 ( ổ lăn 1 ) : 
	Vỡ tại ổ 1 khụng chịu mụmen uốn và xoắn (hỡnh vẽ) nờn chọn đường kớnh giống như ổ 0.
 	d5=30 mm
*. Trục 2 :
	 Với 
 +Tại tiết diện 2 ( bỏnh răng 3 ) :
=316486 Nmm
=353591 Nmm
41,9 mm
 theo tiờu chuẩn lấy d2 =45 mm
 +Tại tiết diện 3 ( bỏnh răng 5 ) : 
=636220 Nmm
=655469 Nmm 51,5 mm
 theo tiờu chuẩn lấy d3 =55 mm
 +Tại tiết diện 4 ( bỏnh răng 4 ) :
Do tớnh chất đối xứng của chỗ lắp bỏnh răng 3 và 4 nờn ta chọn đường 
 kớnh chỗ lắp bỏnh răng 4 là: d4 =45 mm.
 +Tại tiết diện 1 và 5(ổ lăn 0 và ổ lăn 1):
	Do momen uốn và momen xoắn bằng 0 nờn ta chọn d=40 cho phự hợp với chỗ lắp bỏnh răng 3 và 4
*. Trục 3:
	 Với 
 +Tại tiết diện 2 ( bỏnh răng 6 ) :
 =1118976 Nmm
=1545602 Nmm
68,5 mm
 theo tiờu chuẩn lấy d2 =80 mm
 +Tại tiết diện 3 ( ổ lăn 1 ) :
=1091430 Nmm
= 1525778 Nmm 68,2 mm
 theo tiờu chuẩn lấy d3 =70 mm
 +Tại tiết diện 4 ( khớp nối ) : 
0 Nmm
=1066198 Nmm
60,6 mm
 theo tiờu chuẩn lấy d4 =65 mm
III.Kiểm nghiệm trục
1.Kiểm nghiệm hệ số an toàn về mỏi của trục 1:
Nhận thấy có 2 tiết diện nguy hiểm là tiết diện qua 1-2 và qua 1-3
Tại tiết diện qua 1-2(Chỗ lặp bánh răng 1) ta có:
+Mô men uốn toàn phần:
	 Nmm
+Mô men xoắn: T = 100516 (N.m)
Vậy mô men cản uốn và cản xoắn là:
= 0,1.d3 = 0,1.343 = 3930,4 (mm3)
w0 = 2.w = 2.3930,4 = 7860,8 (mm3)
	ịứng suất uốn: su = 
	 ị su = (MPa)
ứng suất xoắn t = (MPa)
Trục làm bằng thép C45 nên ta có:
 Giới hạn mỏi uốn: s -1 = 256,2(MPa)
Giới hạn mỏi xoắn:t-1 =152,5(MPa)
Hệ số tập trung ứng suất thực tế, tra bảng (15.3) [CTM II], đối với rãnh then của trục có giới hạn bền s b Ê 700 Mpa. Ta có ks = 1,75; kt = 1,6.
Tra bảng (15.2) [CTM II], ta có hệ số kích thước et = 0,77; es = 0,88.
Đối với thép Cácbon, hệ số ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi lấy js = 0,1; jt = 0,05.
Coi ứng suất uốn thay đổi theo chu trình đối xứng, bỏ qua ứng suất kéo hoặc nén gây ra, ta có sa = su = 32,8MPa; sm = 0 .
Vậy có hệ số an toàn xét riêng ứng suất uốn:
Mặt khác ở đây do ta = tm = tmax= 6,39 Mpa nên hệ số an toàn xét 
riêng ứng suất xoắn là:
.
 Vậy theo (15.3) [CTM II] ta có hệ số an toàn tại B là:
 	 Do S >[S] = (1,5 .. 2,5) nên trục thoả mãn điều kiện uốn, xoắn tại tiết diện 1-2.
*Tại tiết diện qua 1-3 (chỗ lắp bánh răng 2) ta nhận thấy rằng	
+Mô men uốn toàn phần:
+Mô men xoắn: T = 50258. (N.mm)
= 0,1.d3 = 0,1.343 = 3930,4 (mm3)
w0 = 2.w = 2.3930,4 = 7860,8 (mm3)
	ịứng suất uốn: su = (Mpa)
ứng suất xoắn t = (MPa)
Trục làm bằng thép C45 nên ta có:
 Giới hạn mỏi uốn: s -1 = 256,2(MPa)
Giới hạn mỏi xoắn:t-1 =152,5(MPa)
Hệ số tập trung ứng suất thực tế, tra bảng (15.3) [CTM II], đối với rãnh then của trục có giới hạn bền s b Ê 700 Mpa. Ta có ks = 1,75; kt = 1,6.
Tra bảng (15.2) [CTM II], ta có hệ số kích thước et = 0,77; es = 0,88.
Đối với thép Cácbon, hệ số ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi lấy js = 0,1; jt = 0,05.
Coi ứng suất uốn thay đổi theo chu trình đối xứng, bỏ qua ứng suất kéo hoặc nén gây ra, ta có sa = su =26,46MPa; sm = 0 .
Vậy có hệ số an toàn xét riêng ứng suất uốn:
Mặt khác ở đây do ta = tm = tmax= 3,2 Mpa nên hệ số an toàn xét riêng ứng suất xoắn là:
.
 Vậy theo (15.3) [CTM II] ta có hệ số an toàn tại B là:
 	 Do S >[S] = (1,5 .. 2,5) nên trục thoả mãn điều kiện uốn, xoắn tại tiết diện 1-3.
2.Kiểm nghiệm hệ số an toàn về mỏi của trục 2:
Nhận thấy có 2 tiết diện nguy hiểm là tiết diện qua 2-2 ,2-3 và 2-4
Do tiết diện 2-2 và tiết diện 2-4 là như nhau nên ta chỉ cần kiểm nghiệm tiết diện 2-2.
Tại tiết diện qua 2-2 (chỗ lắp bánh răng 3) ta có:
+Mô men uốn toàn phần:
	 Nmm
+Mô men xoắn: T = (N.mm)
Vậy mô men cản uốn và cản xoắn là:
= 0,1.d3 = 0,1.453 = 9112,5 (mm3)
w0 = 2.w = 2. 9112,5 =18225 (mm3)
	ịứng suất uốn: su = 
	 ị su = (MPa)
ứng suất xoắn t = (MPa)
Trục làm bằng thép C45 nên ta có:
 Giới hạn mỏi uốn: s -1 = 256,2(MPa)
Giới hạn mỏi xoắn:t-1 =152,5(MPa)
Hệ số tập trung ứng suất thực tế, tra bảng (15.3) [CTM II], đối với rãnh then của trục có giới hạn bền s b Ê 700 Mpa. Ta có ks = 1,75; kt = 1,6.
Tra bảng (15.2) [CTM II], ta có hệ số kích thước et = 0,70; es = 0,82.
Đối với thép Cácbon, hệ số ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi lấy js = 0,1; jt = 0,05.
Coi ứng suất uốn thay đổi theo chu trình đối xứng, bỏ qua ứng suất kéo hoặc nén gây ra, ta có sa = su = 22,01 MPa; sm = 0 .
Vậy có hệ số an toàn xét riêng ứng suất uốn:
Mặt khác ở đây do ta = tm = tmax= 5 Mpa nên hệ số an 
toàn xét riêng ứng suất xoắn là:
.
 Vậy theo (15.3) [CTM II] ta có hệ số an toàn tại B là:
 	 Do S >[S] = (1,5 .. 2,5) nên trục thoả mãn điều kiện uốn, xoắn tại tiết diện 2-2.
*Tại tiết diện qua 2-3 ta nhận thấy rằng:	
+Mô men uốn toàn phần:
+Mô men xoắn: T = . (N.mm)
= 0,1.d3 = 0,1.553 = 16637,5 (mm3)
w0 = 2.w = 2. 16637,5 = 33275 (mm3)
	ịứng suất uốn: su = (Mpa)
ứng suất xoắn t = (MPa)
Trục làm bằng thép C45 nên ta có:
 Giới hạn mỏi uốn: s -1 = 256,2(MPa)
Giới hạn mỏi xoắn:t-1 =152,5(MPa)
Hệ số tập trung ứng suất thực tế, tra bảng (15.3) [CTM II], đối với rãnh then của trục có giới hạn bền s b Ê 700 Mpa. Ta có ks = 1,75; kt = 1,6.
Tra bảng (15.2) [CTM II], ta có hệ số kích thước et = 0,70; es = 0,82.
Đối với thép Cácbon, hệ số ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi lấy js = 0,1; jt = 0,05.
Coi ứng suất uốn thay đổi theo chu trình đối xứng, bỏ qua ứng suất kéo hoặc nén gây ra, ta có sa = su = 38,24 MPa; sm = 0 .
Vậy có hệ số an toàn xét riêng ứng suất uốn:
Mặt khác ở đây do ta = tm = tmax= 2,74 Mpa nên hệ số an toàn xét 
riêng ứng suất xoắn là:
.
 Vậy theo (15.3) [CTM II] ta có hệ số an toàn tại B là:
 	 Do S >[S] = (1,5 .. 2,5) nên trục thoả mãn điều kiện uốn, xoắn tại tiết diện 2-3.
3.Kiểm nghiệm hệ số an toàn về mỏi của trục 3:
Nhận thấy có 1 tiết diện nguy hiểm là tiết diện qua 3-1 và tiết diện 3-2
 -Tại tiết diện qua 3-1 ( chỗ lắp bánh răng 6) ta có:
+Mô men uốn toàn phần:
	 Nmm
+Mô men xoắn: T = (N.mm)
Vậy mô men cản uốn và cản xoắn là:
= 0,1.d3 = 0,1.803 = 51200 (mm3)
w0 = 2.w = 2.51200 = 102400 (mm3)
	ịứng suất uốn: su = 
	 ị su = (MPa)
ứng suất xoắn t = (MPa)
Trục làm bằng thép C45 nên ta có:
 Giới hạn mỏi uốn: s -1 = 256,2(MPa)
Giới hạn mỏi xoắn:t-1 =152,5(MPa)
Hệ số tập trung ứng suất thực tế, tra bảng (15.3) [CTM II], đối với rãnh then của trục có giới hạn bền s b Ê 700 Mpa. Ta có ks = 1,75; kt = 1,6.
Tra bảng (15.2) [CTM II], ta có hệ số kích thước et = 0,70; es = 0,82.
Đối với thép Cácbon, hệ số ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi lấy js = 0,1; jt = 0,05.
Coi ứng suất uốn thay đổi theo chu trình đối xứng, bỏ qua ứng suất kéo hoặc nén gây ra, ta có sa = su = 38,45 MPa; sm = 0 .
Vậy có hệ số an toàn xét riêng ứng suất uốn:
Mặt khác ở đây do ta = tm = tmax=6,01 Mpa nên hệ số an toàn xét riêng ứng suất xoắn là:
.
 Vậy theo (15.3) [CTM II] ta có hệ số an toàn tại B là:
 	 Do S >[S] = (1,5 .. 2,5) nên trục thoả mãn điều kiện uốn, xoắn tại tiết diện 3-1.
-Tại tiết diện qua 3-2 ( chỗ lắp ổ lăn 1) ta có:
+Mô men uốn toàn phần:
	 Nmm
+Mô men xoắn: T = (N.mm)
Vậy mô men cản uốn và cản xoắn là:
= 0,1.d3 = 0,1.703 = 34300 (mm3)
w0 = 2.w = 2.34300 = 68600 (mm3)
	ịứng suất uốn: su = 
	 ị su = (MPa)
ứng suất xoắn t = (MPa)
Trục làm bằng thép C45 nên ta có:
 Giới hạn mỏi uốn: s -1 = 256,2(MPa)
Giới hạn mỏi xoắn:t-1 =152,5(MPa)
Hệ số tập trung ứng suất thực tế, tra bảng (15.3) [CTM II], đối với rãnh then của trục có giới hạn bền s b Ê 700 Mpa. Ta có ks = 1,75; kt = 1,6.
Tra bảng (15.2) [CTM II], ta có hệ số kích thước et = 0,70; es = 0,82.
Đối với thép Cácbon, hệ số ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi lấy js = 0,1; jt = 0,05.
Coi ứng suất uốn thay đổi theo chu trình đối xứng, bỏ qua ứng suất kéo hoặc nén gây ra, ta có sa = su = 31,82 MPa; sm = 0 .
Vậy có hệ số an toàn xét riêng ứng suất uốn:
Mặt khác ở đây do ta = tm = tmax=8,97 Mpa nên hệ số an toàn xét riêng ứng suất xoắn là:
.
 Vậy theo (15.3) [CTM II] ta có hệ số an toàn tại B là:
 	 Do S >[S] = (1,5 .. 2,5) nên trục thoả mãn điều kiện uốn, xoắn tại tiết diện 3-2.
V.Tính then
Để cố định bánh răng, theo phương tiếp tuyến thì ta phải dùng then. Với đồ án này ta sẽ chọn mối ghép then bằng. 
Theo các tính toán ở trên ta có đường kính tại vị trí lắp then của các trục như sau:
Tại trục 1 : d = 21 mm
Tại trục 2 : d = 45 mm ,
Tại trục 3 : d = 80 mm, d = 65 mm
1.Tính then cho trục 1.
 Tra bảng (9.2) [TKHDD I], theo tiêu chuẩn TCVN 2261-77 ta có với trục 1 thì đường kính vị trí lắp then là d1 = 25 mm do đó các thông số của then là: b = 8; h = 7; t1 = 4; t2 = 2,8; chọn chiều dài then l =22 mm.
 - Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức (7.17) [TKCTM] :
	với Mu = 129074 Nmm ; d = 25 mm ; k = 3 mm ; l = 25 mm
 	Do ứng suất tại mối ghép là cố định, tải trọng tĩnh,vật liệu chọn là thép CT6 nên ta có = 150 N/mm2
	=> < 
 - Kiểm nghiệm về sức bền cắt theo công thức (7.12) [TKCTM] :
Trong đó b = 8 mm.
Tra bảng (7.21) [TKCTM] có: []c = 120 N/mm2 ; 
	=> N/mm2 < []c
Vậy then lắp trên trục 1 đã thoả mãn. 
2.Tính then cho trục 2
Tra bảng (9.1a) [TKHDD I], ta có với trục 2 thì đường kính vị trí lắp then là d = 45 . Để đồng nhất ta chọn then có các thông số như sau: b = 14; h = 9; t = 5,5; t1 = 3,8; chọn chiều dài then l =35 mm.
 - Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức (9.1) [TKCTM]:
	với Mu = 182074 Nmm ; d = 45 mm ; k = 4,4 mm ; l = 35 mm
 	Do ứng suất tại mối ghép là cố định, tải trọng tĩnh,vật liệu chọn là thép CT6 nên ta có = 150 N/mm2
	=> < 
 - Kiểm nghiệm về sức bền cắt theo công thức (7.12) [TKCTM] :
Trong đó b = 14 mm.
Tra bảng (7.21) [TKCTM] có: []c = 120 N/mm2 ; 
	=> N/mm2 < []c
Vậy then lắp trên trục 2 đã thoả mãn.
3. Tính then cho trục 3
a.Với trục có đường kính vị trí lắp then d = 65 mm. Tra bảng (9.1a) [TKHDD I], ta chọn then có các thông số : b = 18; h = 11; t = 7; t1 = 4,4; chọn chiều dài then l =40 mm. 
 - Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức (7.17) [TKCTM]:
	với Mu = 1118976 Nmm ; d = 65 mm ; k = 6,2 mm ; l = 40 mm
 	Do ứng suất tại mối ghép là cố định, tải trọng tĩnh,vật liệu chọn là thép CT6 nên ta có = 150 N/mm2
	=> < 
 - Kiểm nghiệm về sức bền cắt theo công thức (7.12) [TKCTM] :
Trong đó b = 18 mm.
Tra bảng (7.21) [TKCTM] có: []c = 120 N/mm2 ; 
	=> N/mm2 < []c
Vậy then lắp trên trục 3 đã thoả mãn.
b. Với trục có đường kính vị trí lắp then d = 80 mm. Tra bảng (9.1a) [TKHDD I], ta chọn then có các thông số : b = 22; h = 14; t =9; t1 = 5,4; chọn chiều dài then l = 90 mm. 
 - Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức (7.17) [TKCTM]:
	với Mu = 1118976 Nmm ; d = 80 mm ; k = 8,6 mm ; l = 90 mm
 	Do ứng suất tại mối ghép là cố định, tải trọng tĩnh,vật liệu chọn là thép CT6 nên ta có = 150 N/mm2
	=> < 
 - Kiểm nghiệm về sức bền cắt theo công thức (7.12) [TKCTM] :
Trong đó b = 22 mm.
Tra bảng (7.21) [TKCTM] có: []c = 120 N/mm2 ; 
	=> N/mm2 < []c
Vậy then lắp trên trục 3 đã thoả mãn.
Kết luận: Các then đều đã thoả mãn điều kiện về sức bền dập và sức bền sức bền cắt.
Phần 5:Chọn ổ lănvà kết cấu vỏ hộp
I.Chọn ổ lăn
 1.Chọn ổ lăn cho trục 1 :
	_Dựa theo tải trọng : 
	 vỡ 2 lực dọc trục Fa1 và Fa2 triệt tiờu lẫn nhau 
	 chọn ổ bi đỡ 1 dóy cỡ nhẹ kớ hiệu 206 cho cỏc gối đỡ 0 và 1 cú cỏc kớch thước : D = 62 mm
	 d = 30 mm
	 C = 15,3 kN	
 _Tớnh kiểm nghiệm hệ số tải trọng động :
	 + Phản lực tổng hợp tại cỏc ổ : 
	 + Tớnh tải trọng động quy ước :
	Theo CT11.3 [TL1] :
	trong đú 
	 ( đối với ổ bi đỡ 1 dóy khụng cú lực Fa)
=>
=>
	 + Khả năng tải động :
	 triệu vg/ph
	=>
=>
	 thỏa món
2.Chọn ổ lăn cho trục 2 :
 _ Dựa theo tải trọng :
	 Vỡ 2 lực dọc trục Fa3 và Fa4 triệt tiờu lẫn nhau 
	 chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ tựy động cỡ nhẹ kớ hiệu 102208 cho cỏc gối đỡ 0 và 1 cú cỏc kớch thước : 	D = 80 mm
 	 	d = 40 mm
	 	C = 33,7 kN
 _ Tớnh kiểm nghiệm hệ số tải trọng động :
	 + Phản lực tổng hợp tại cỏc ổ :
	 + Tớnh tải trọng động quy ước :
	Theo CT11.3 [TL1] :
	trong đú 
	 ( đối với ổ bi đỡ 1 dóy khụng cú lực Fa)
=>
=>
 + Khả năng tải trọng động :
	 triệu vg/ph
	=>
=>
	 thỏa món
3.Chọn ổ lăn cho trục 3 :
 _Dựa theo tải trọng : 
	 vỡ 2 lực dọc trục Fa1 và Fa2 triệt tiờu lẫn nhau 
 chọn 2 ổ 0 và 1 là ổ bi đỡ 1 dóy cỡ nhẹ kớ hiệu 215 cú cỏc kớch thước :
	D = 125 mm
	d = 70 mm
	C = 48,8 kN
_ Tớnh kiểm nghiệm hệ số tải trọng động :
 + Phản lực tại cỏc ổ :
 + Tải trọng động quy ước :
	Theo CT11.3 [TL1] :
	trong đú 
	 ( đối với ổ bi đỡ 1 dóy khụng cú lực Fa)
=>
=>
 + Khả năng tải trọng động :
	 triệu vg/ph
=>
=>
	 thỏa món
II.Tớnh kết cấu vỏ hộp :
A.Tớnh toỏn vỏ hộp đỳc
 1.Vỏ hộp :
	_Nhiệm vụ : bảo đảm vị trớ tương đối giữa cỏc chi tiết và bộ phận mỏy, tiếp nhận tải trọng do cỏc chi tiết lắp trờn vỏ truyền đến, đựng dầu bụi trơn, bảo vệ cỏc chi tiết, trỏnh bụi bặm.
	_Vật liệu dựng để đỳc vỏ hộp giảm tốc là gang xỏm GX15-32
 a.Chọn bề mặt lắp ghộp giữa nắp và thõn :
	_Bề mặt ghộp của vỏ hộp đi qua đường tõm của cỏc trục và song song với mặt đế.
 b.Xỏc định cỏc kớch thước cơ bản của vỏ hộp :
	+ Chiều dày thõn và nắp :
	 _Chiều dày thõn : 	
	lấy mm
	 _Chiều dày nắp hộp : mm
	+Gõn tăng cứng :
	 _Chiều dày gõn : mm
	lấy e = 10 mm
	 _Chiều cao : h < 58 mm chọn h = 50 mm
	 _Độ dốc : lấy = 10
	+Đường kớnh bu lụng và vớt :
	 _Đường kớnh bu lụng nền, d1 : 
	lấy d1 = 20 mm chọn bu lụng M20 ( theo TCVN )
	 _ Đường kớnh bu lụng cạnh ổ, d2 : 
	lấy d2 = 15 mm chọn bu lụng M15 ( theo TCVN )
	 _ Đường kớnh bu lụng ghộp nắp bớch và thõn, d3 : 
	lấy d3 = 13 mm chọn bu lụng M13 ( theo TCVN )
	 _ Đường kớnh vớt ghộp nắp ổ, d4 :
	lấy d4 = 10 mm chọn vớt M10 ( theo TCVN )
	 _ Đường kớnh vớt nắp cửa thăm và thõn, d5 :
	lấy d5 = 8 mm chọn vớt M8 ( theo TCVN )
+Mặt bớch ghộp nắp và thõn :
	 _Chiều dày bớch thõn hộp :
	lấy S3 = 20 mm
	 _Chiều dày bớch nắp hộp :
	 	lấy S4 = 20 mm
	 _Bề rộng bớch nắp và thõn, K3 :
	=68 - 4=64mm
	+Kớch thước gối trục :
	 _Đường kớnh ngoài và tõm lỗ vớt : xỏc định theo kớch thước nắp ổ tra bảng 18.2 [TL1] :	
	Trục 1 : D= 62 mm
 D3 = 90 mm
	 D2 = 75 mm
Trục 2 : D=80 mm
 D3 =125 mm
	 D2 = 100 mm
Trục 3 : D=125 mm
 D3 =180 mm
	 D2 = 150 mm
	 _Bề rộng mặt ghộp bu lụng cạnh ổ, K2 :
	 _Tõm lỗ bu lụng cạnh ổ, E2 và C :
	 lấy E2 = 40mm
	 lấy R2 =28 mm
	+Mặt đế hộp :
	 _Chiều dày khi khụng cú phần lồi :
	 lấy S1 = 28 mm
	 _Bề rộng mặt đế hộp :
	+Khe hở giữa cỏc chi tiết :
	 _Giữa bỏnh răng với thành trong hộp :
	D>(1..1,2).d=(1..1,2)10=10..12
	 lấy mm
	 _Giữa đỉnh bỏnh răng lớn với đỏy hộp :
	D1≥ (3..5).d=(3..5)10=30..50
 	 lấyD1 = 40 mm
	 _Giữa mặt bờn cỏc bỏnh răng với nhau :
	D≥d=10mm
	 lấy mm
	+Số lượng bu lụng nền, Z :
	sơ bộ chọn : 
L =0,5.(daBR1+daBR3)+aw+2d+D
L =mm (chiều dài của hộp)
	B = l21 + d=320+10=330 mm (chiều rộng của hộp)
	Z=(L+B)/(200300) = (450+330)/(200..300)=2,63,9
	chọn Z = 4
B.Chọn cỏc chi tiết liờn quan đến hộp giảm tốc 
 1. Chốt định vị.
 Để đảm bảo vị tí tương đối giữa nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như lắp ghép ta dùng hai chốt định vị hình trụ có các kích thước sau:
d = 6 (mm), c = 1 (mm), l = 40 (mm), theo bảng 18 – 4a trang 90 sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2.
Hình 12. Hình dạng và kích thước chốt định vị hình trụ.
 2. Cửa thăm.
 Để kiểm tra, quan sát các tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp , trên đỉnh hộp có làm cửa thăm, cửa thăm được đậy bằng nắp trên nắp có lỗ thông hơi.
Hình 13. Kích thước cửa thăm.
 Tra bảng 18 – 5 trang 92 sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2 , chọn cửa thăm sau: A = 100 (mm), B = 75 (mm), A1 = 150 (mm), B1 = 100 (mm), C = 125 (mm), K = 87 (mm), R = 12(mm).
Vít bắt cửa thăm: M8 ´ 22, với số lượng là 4 chiếc.
 3. Nút thông hơi.
 Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hoà không khí bên trong và bên ngoài hộp, dùng nút thông hơi, kích thước nút thông hơi chọn theo bảng 18 – 6 trang 93 sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2, chọn nút thông hơi có kích thước cơ bản sau:
A
B
C
D
E
G
H
I
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
M27´2
15
30
15
45
36
32
6
4
10
8
22
6
32
18
36
32
Hình 14. Hình dạng và kích thước nút thông hơi.
 4. Nút tháo dầu.
 Sau một thời gian làm việc dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm và do các hạt mài), hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu, lỗ này được bịt kín bằng nút tháo dầu khi hộp giảm tốc làm việc, kích thước nút tháo dầu chọn theo bảng 18 – 7 trang 93 sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2, chọn kí hiệu nút là: M20 ´ 2 có các kích thước sau:
d
b
m
f
L
c
q
D
S
D0
M20´2
15
9
3
28
2,5
17,8
30
22
25,4 
Hình 15. Hình dạng và kích thước nút tháo dầu trụ.
 5.Kiểm tra mức dầu.
 Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kích thước và kết cấu như hình vẽ.
30
F18
F12
F6
6
12
 6. Nắp ổ .
 Nắp ổ thường được chế tạo bằng gang GX15-32.
 Có hai loại nắp ổ : nắp ổ kín và nắp ổ thủng để trục lắp xuyên qua .
 Các kích thước của nắp ổ có thể tính như đối với ống lót hoặc theo bảng 
18-2 .Riêng chiều dày bích nắp lấy bằng 0,7 á 0,8 chiều dày thành nắp ổ .
7.Vòng phớt:
–Theo bảng 14.16 có kích thước như sau:
d=30 d1=31 d2=29 D=43 a=6 b=4,3 S0=9
8. Bạc lót
Chọn phụ thuộc vào đường kính trục
Mục lục
Lời nói đầu ....1
Phần 1. Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền .....2
1/Chọn động cơ .2
2/Phân phối tỷ số truyền 3
3/Các thông số động học .............3
Phần2.Thiết kế bộ truyền ngoài..5
1/Chọn loại đai.......5
2/ các thông số của bộ truyền 5
Phần3:Thiết kế hộp giảm tốc...............9
I/. Cấp nhanh......9
1/Chọn vật liệu ......9
2/ Phân phối tỉ số truyền ...9
3/Xác định ứng suất cho phép ...9
4/Xác định sơ bộ khoảng cách trục .....12
5/Xác định các thông số ăn khớp .13
6/Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc .13
7/Kiểm nghiệm về độ bền uốn ...16
8/Kiểm nghiệm về quá tải ......17
II/ Cấp chậm .....19
1/Xác sơ bộ khoảng cách trục .21
2/Xác định các thông số ăn khớp ....21
3/Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc .22
4/Kiểm nghiệm về độ bền uốn.23
6/Kiểm nghiệm về quá tải ...24
Phần 3.Tính trục ...26
I/.Thiết kế trục .....26
1/.Chọn vật liệu ...26
2/.Xác định sơ bộ đường kính trục.......26
3/.Vẽ phác hộp giảm tốc .27
II/Tính toán thiết kế trục .....29
1/.Vẽ sơ đồ trục .......29
2/.Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục.31
3/.Tính chính xác đường kính các đoạn trục....37
III/Kiểm nghiệm trục....39
1/.Kiểm nghiệm về hệ sô an toàn về mỏi của trục 1.....39
2/. Kiểm nghiệm về hệ sô an toàn về mỏi của trục 2....42
3/.Kiểm nghiệm về hệ sô an toàn về mỏi của trục 3.45
V/Tính then..48
1/.Tính then cho trục 1 ....48
2/.Tính then cho trục 2 ....49
3/.Tính then cho trục 3 ....49
Phần 5: Chọn ổ lăn và kết cấu vỏ hộp
I/.Chọn ổ lăn ....51
1/.Chọn ổ lăn cho trục 1...51
2/.Chọn ổ lăn cho trục 2...52
3/.Chọn ổ lăn cho trục 3...53
II.Tính kết cấu vỏ hộp .54
A.Tính toán vỏ hộp đúc....54
1./ Vỏ hộp ........54
B./Chọn các chi tiết liên quan đến hộp giảm tốc.......57
1./Chốt định vị ....57
2./Cửa thăm .....57
3./Nút thông hơi ......58
4./ Nút tháo dầu....59
5./Kiểm tra mức dầu ....60
6./Lắp ổ ...60
7./Vòng phớt ....61
8./Bạc lót .....61

File đính kèm:

  • docdo_an_chi_tiet_may_do_duc_nam.doc