Đồ án Kỹ thuật thi công và an toàn lao động
Tóm tắt Đồ án Kỹ thuật thi công và an toàn lao động: ...uất ôtô là: Wôtô= 7 = 7 = 74.73 (m3/ca ). Sau khi tính toán năng suất của ô tô ta tiến hành lựa chọn số xe dựa vào 2 nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc 1: Tổng năng suất các ô tô phục vụ cho một máy đào phải lớn hơn năng suất máy đào: ≥ N máy đào. => N1 ≥ = = 6.39 ( xe), chọn N1= 7 xe. Ng...điều kiện về biến dạng: 400 1 .364 5 3 l f JE lqtc l f : đối với dầm đơn giản 400 1 . ' 128 1 3 l f JE lqtc l f : đối với dầm liên tục. + Kiểm tra theo điều kiện cường độ: ].[ .10 . 2max n W lq W M tt = RkCT3 = 2100 kg/cm2 l ttq...à tính khả năng chịu lực của ván khuôn định hình. Do sử dụng các loại tấm ván khuôn định hình được kê trực tiếp lên các gối đỡ là xà gồ thép định hình nên ta xem sơ đồ làm việc là dầm đơn giản. Nếu việc tính toán không thoả mãn thì ta tính theo dầm liên tục. - Để dễ dàng cho việc sử dụng ta tiến...
n, hệ xà gồ đỡ ván khuôn sàn, hệ cột chống đỡ xà gồ. Ngoài ra còn có hệ giằng chéo để giữ cho hệ bất biến hình. Các tầng có bề dày sàn và kích thước các ô sàn không giống nhau nên ta lựa chọn ô sàn có diện tích lớn nhất để tính toán. Nếu hệ ván khuôn, cột chống, xà gồ chọn cho ô sàn này thỏa mãn khả năng chịu lực và điều kiện làm việc thì xem như là thỏa mãn cho tất cả các ô sàn. Chọn ô sàn thiết kế ván khuôn có kích thước 9000x3900x100 (mm)(kể cả phần gác lên dầm) Nội dung tính toán gồm các bước: - Kiểm tra khả năng chịu lực và độ võng của ván khuôn thép định hình (nhịp tính toán theo nhịp từng tấm). - Chọn loại xà gồ là xà gồ thép, tính khoảng cách xà gồ và kiểm tra độ võng của xà gồ. - Kiểm tra và chọn khoảng cách giữa các cột chống, chọn cột chống đỡ ván đáy dầm. + Xà gồ thép đỡ ván khuôn sàn. ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 48 + Cột chống đơn bằng thép đỡ xà gồ. * Chọn ván khuôn sàn - Kích thước ô sàn cần thiết kế ván khuôn : Cạnh dài : 9000 – 200 = 8800 mm Cạnh ngắn : 3900 – 200 = 3700 mm. * Với cạnh dài 8,8m: Ta bố trí 3 tấm HP-1830, 2 tấm HP-1530 và 2 tấm ván khuôn góc 200x150x55. * Với cạnh ngắn 3,7m: Ta bố trí 11 tấm HP-1830 và 2 tấm ván khuôn góc 200x150x55. - Với kích thước ô sàn như trên ta tiến hành chọn ván khuôn như sau: 33 tấm HP-1830 22 tấm HP-1530 6 tấm ván khuôn góc trong 1800x200x150x55 8 tấm ván khuôn góc trong 1500x200x150x55 2 tấm ván khuôn góc trong 400x200x150x55 * Tính toán khoảng cách giữa cách thanh xà gồ Trong 1 ô sàn nếu có nhiều loại ván khuôn chịu cùng tải trọng, có cùng kích thước bề rộng và sơ đồ tính như nhau thì tấm ván khuôn nào có chiều dài tính toán lớn hơn thì chỉ cần tính toán và kiểm tra cho tấm ván khuôn đó mà thôi. Ta đi tính toán và kiểm tra điều kiện làm việc của tấm ván khuôn HP-1830 có J = 28,46 cm4 , W = 6,55 cm3 và g = 17,4 kg Đối với ván khuôn sàn thì tải trọng tác dụng lên nó là tải trọng thẳng đứng: bao gồm tĩnh tải và hoạt tải: Tĩnh tải: - Tải trọng bản thân của kết cấu sàn: là trọng lượng tổng cộng của bê tông và cốt thép. Ps= .hs Với: = + = 2500 + 100 = 2600(kg/m3) hs = 0.1 (m) Suy ra: p1 = 2600 x 0,1 = 260 (kg/m2). - Tải trọng bản thân của ván khuôn: Ván khuôn bằng thép. Pvk = =32,2( kg/m2). Hoạt tải: - Hoạt tải do người và thiết bị thi công gây ra : p = 250 (kg/m2) - Hoạt tải do chấn động trong công tác đổ bê tông thủ công : pbt = 250 (kg/m2) Vậy, tổ hợp tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn có chiều rộng b = 300mm: ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 49 Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = (ps + pvk +p + pbt).b = (260 + 32,2 + 250 +250).0,3 = 237,66 (kg/m). Tải trọng tính toán: qtt = (1,2.ps + 1,1. Pvk + 1,3.p + 1,3.pbt).b = (1,2.260 + 1,1.32,2 + 1,3.250 + 1,3.250).0,3 = 299,23 (kg/m) * Tính toán kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn Xem tấm ván khuôn như dầm liên tục, các gối tựa là các xà gồ. ll l q M= ql /102 + Kiểm tra theo điều kiện cường độ: ].[ .10 . 2max n W lq W M tt = RkCT3 = 2100 kg/cm2 lxà gồ ttq W.10].[ => lxà gồ = 214,4 (cm ). + Kiểm tra điều kiện về độ võng: 400 1][ E.J lq . 128 1 l f 3tc l fcc => = = 200,39 (cm) Suy ra lxà gồ = 180cm thỏa mãn yêu cầu về cường độ và độ võng Như vậy ta có lxà gồ =1800 mm, vì ván khuôn HP-1530 có chiều dài nhỏ hơn HP-1830 nên ta chọn lxà gồ kê ván khuôn HP-1530 là lxà gồ = 1500 mm thỏa mãn yêu cầu về cường độ và độ võng. * Tính toán xà gồ và cột chống: - Xà gồ đặt trực tiếp dưới hệ ván khuôn. Các thanh xà gồ ngang có các gối tựa là cột chống. - Sơ đồ tính thanh xà gồ ngang ta xem như 1 dầm liên tục có nhịp là khoảng cách giữa các cột chống. Các cột chống liên kết với nhau bằng thanh giằng. - Chọn tiết diện xà gồ ngang rồi sau đó kiểm tra, tính toán khoảng cách các cột chống. Ta tính toán với ô sàn lớn nhất 8800x3700, ván khuôn sàn song song với cạnh dài, xà gồ đỡ sàn song song với cạnh ngắn. Như vậy, tính toán xà gồ và cột chống x à ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 50 gồ theo phương cạnh ngắn 3700 mm. ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 51 Sơ đồ tính: ll l q M= ql /102 Chọn trước tiết diện xà gồ sau đó kiểm tra điều kiện cường độ và độ võng. Xà gồ là dầm liên tục có các gối tựa là các cột chống. Chọn xà gồ thép chữ I có các đặc trưng sau đây : W = 10 cm3, J = 35,3 cm4 Trọng lượng bản thân : g = 11,1 kG/m Xà gồ chịu tải trọng phân bố đều. Tải trọng từ tấm ván sàn tác dụng lên xà gồ. Tải trọng tiêu chuẩn : q tc = 237,66 + 11,1 = 248,76 (kG/m) Tải trọng tính toán : qtt = 299,23 + 1,1.11,1 = 310,33 (kG/m) Tính toán khoảng cách giữa các cột chống : xà gồ gác lên cột chống như 1 dầm liên tục có các gối tựa là cột chống. Điều kiện bền : uRnW M ].[max 10 .lqM 2 c tt max ttuxg q .W10.Rl Trong đó : Ru : Cường độ chịu uốn của ván khuôn. Ru = 2100 kG/cm2 cm13,260 33,310 10.10.2100.10 q .W10.R l 2 tt u c Theo điều kiện biến dạng : 400 1 .128 1 3 l f JE lq l f cTC cm q JEl tc c 06,21210.76,248.400 3,35.10.1,2.128 .400 ..128 3 2 6 3 Để thuận tiện cho thi công, yêu cầu xà gồ ở 2 đầu phải đặt cách dầm 250mm - 300mm Ta chọn khoảng cách này là 250mm. ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 52 Vậy, chọn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ đỡ sàn là 1 600mm thỏa mãn đồng thời về điều kiện cường độ và độ võng. * Bố trí, tính toán và kiểm tra điều kiện làm việc của cột chống Dự kiến sử dụng cột chống thép có chiều dài thay đổi được của Công ty Hòa Phát sản xuất. Loại Chiều cao ống ngoài (mm) Chiều cao ống trong (mm) Chiều cao sử dụng Tải trọng Trọng lượng (kg) Tối thiểu (mm) Tối đa (mm) Khi kéo (kg) Khi nén (kg) K-102 1500 2000 2000 3500 2000 1500 10,2 K-103 1500 2400 2400 3900 1900 1300 11,1 K-103B 1500 2500 2500 4000 1850 1250 11,8 K-104 1500 2700 2700 4200 1800 1200 12,3 K-105 1500 3000 3000 4500 1700 1100 13 K-106 1500 3500 3500 5000 1600 1000 14 - Ống ngoài (phần cột dưới) : D1 = 60mm ; = 5mm ; d1 = 50mm. - Ống trong (phần cột trên) : D2 = 42mm ; = 5mm ; d2 = 32mm. Ta sử dụng cột chống K-103B có chiều dài sử dụng tối đa 4,0m, tải trọng cho phép khi sử dụng : 1250kG, trọng lượng 11,1 kG Kiểm tra cột chống: - Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén 2 đầu liên kết khớp, bố trí hệ giằng cột chống theo 2 phương (phương vuông góc và phương của xà gồ). Xem vị trí đặt thanh giằng tại chỗ nối giữa 2 đoạn cột. - P = qtt.lc = 310,33x1,5= 465,5 kG < 1250kG: đảm bảo khả năng chịu lực Chiều cao yêu cầu của cột chống là: H = 3,6-0,1-0,1-0,055 = 3,345 m, như vậy cột chống K -103B thoã mãn các yêu cầu về tải trọng và chiều cao tầng. * Ván khuôn dầm: Tiết diện dầm 200x400. Ta tính toán ván khuôn đối với 2 dầm cạnh 9000 và cạnh 3900 + Đối với dầm cạnh 9000: - Chiều dài thiết kế ván khuôn đáy dầm = 9000 – bề rộng tiết diện cột = 9000-500 = 8500 (mm) - Chiều dài th iết kế ván khuôn thành dầm : 9000 – 200 = 8800 (mm) - Chiều rộng thiết kế ván khuôn thành dầm : 400 – 100 - 150= 150 mm. ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 53 => Kích thước dầm cần thiết kế : Đáy dầm : 8500 x 200 Thành dầm : 8800 x 150 - Chọn ván khuôn : - Ta chọn: 3 tấm HP-1820 2 tấm HP-1520 3 tấm HP-1815 2 tấm HP-1515 1 ván khuôn thép 400x150x55 1 ván khuôn thép 100x200x55 * Tính toán cho ván khuôn đáy dầm Giả sử các tấm ván khuôn làm việc như 1 dầm liên tục, ta chọn tấm ván khuôn có tiết diện lớn nhất để tính toán. Sơ đồ tính cho tấm ván khuôn HP-1820 để tính toán LL c c L q M = q l /1 02 Ta đi tính toán và kiểm tra điều kiện làm việc của tấm ván khuôn HP-1820 có J = 20,02 cm4 , W = 4,42 cm3 và g = 14,5 kg Đối với ván khuôn dầm thì tải trọng tác dụng lên nó là tải trọng thẳng đứng: bao gồm tĩnh tải và hoạt tải: Tĩnh tải: - Tải trọng bản thân của kết cấu dầm: là trọng lượng tổng cộng của bê tông và cốt thép. p1= .hd Với: = + = 2500 + 100 = 2600(kg/m3) hd = 0.4 (m) Suy ra: p1 = 2600 x 0,4 = 1040 (kg/m2). - Tải trọng bản thân của ván khuôn: Ván khuôn bằng thép. p2 = = 40,28( kg/m2). Hoạt tải: ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 54 - Hoạt tải do người và thiết bị thi công gây ra : p3 = 250 (kg/m2) - Hoạt tải do chấn động trong công tác đổ bê tông thủ công : p5 = 250 (kg/m2) Vậy, tổ hợp tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn có chiều rộng b = 200mm: Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = (p1 + p2 +p3 + p4).b = (1040 + 40,28 + 250 +250).0,2 = 316,06 (kg/m). Tải trọng tính toán: qtt = (1,2.p1 + 1,1. p2 + 1,3.p3 + 1,3.p4).b = (1,2.1040 + 1,1.40,28 + 1,3.250 + 1,3.250).0,2 = 388,46 (kg/m) * Tính toán kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn Xem tấm ván khuôn như dầm liên tục, các gối tựa là các xà gồ. ll l q M= ql /102 + Kiểm tra theo điều kiện cường độ: ].[ .10 . 2max n W lq W M tt = RkCT3 = 2100 kg/cm2 lxà gồ ttq W.10].[ => lxà gồ = 154,58 (cm ). + Kiểm tra điều kiện về độ võng: 400 1][ E.J lq . 128 1 l f 3tc l fcc => = = 162,07 (cm) Suy ra lxà gồ = 90cm thỏa mãn yêu cầu về cường độ và độ võng Như vậy ta có lxà gồ =900 mm, vì ván khuôn HP-1520 có chiều dài nhỏ hơn HP-1820 nên ta chọn lxà gồ kê ván khuôn HP-1520 là lxà gồ = 1500 mm thỏa mãn yêu cầu về cường độ và độ võng. - Tương ứng dưới mỗi xà gồ ngang, ta dùng 1 cột chống K-103B để chống xà gồ. * Đối với ván khuôn thành dầm, là ván khuôn không chịu lực nên ta bố trí các ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 55 kẹp thành dầm tương ứng với vị trí của mỗi xà gồ đỡ ván đáy dầm. Ở đâu có xà gồ đỡ ván đáy dầm, ở đó ta bố trí thanh kẹp ván thành dầm tương ứng. + Đối với dầm cạnh 3900: - Chiều dài thiết kế ván khuôn đáy dầm: 3900 – bề rộng tiết diện cột = 3900 – 400 = 3500 (mm) - Chiều dài th iết kế ván khuôn thành dầm : 3900 – 200 = 3700 (mm) - Chiều rộng thiết kế ván khuôn thành dầm : 400 – 100 - 150= 150 mm. => Kích thước dầm cần thiết kế : Đáy dầm : 3500 x 200 Thành dầm : 3700 x 150 - Chọn ván khuôn : - Ta chọn: 1 tấm HP-1820 1 tấm HP-1520 1 ván khuôn thép 200x200x55 1 tấm HP-1815 1 tấm HP-1515 1 ván khuôn thép 400x150x55 * Tính toán cho ván khuôn đáy dầm Giả sử các tấm ván khuôn làm việc như 1 dầm liên tục, ta chọn tấm ván khuôn có tiết diện lớn nhất để tính toán. Sơ đồ tính cho tấm ván khuôn HP-1820 để tính toán LL c c L q M = q l /1 02 Ta đi tính toán và kiểm tra điều kiện làm việc của tấm ván khuôn HP-1820 có J = 20,02 cm4 , W = 4,42 cm3 và g = 14,5kg Đối với ván khuôn dầm thì tải trọng tác dụng lên nó là tải trọng thẳng đứng: bao gồm tĩnh tải và hoạt tải: Tĩnh tải: - Tải trọng bản thân của kết cấu dầm: là trọng lượng tổng cộng của bê tông và cốt thép. ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 56 p1= .hd Với: = + = 2500 + 100 = 2600(kg/m3) hd = 0.4 (m) Suy ra: p1 = 2600 x 0,4 = 1040 (kg/m2). - Tải trọng bản thân của ván khuôn: Ván khuôn bằng thép. p2 = = 34,44( kg/m2). Hoạt tải: - Hoạt tải do người và thiết bị thi công gây ra : p3 = 250 (kg/m2) - Hoạt tải do chấn động trong công tác đổ bê tông thủ công : p5 = 250 (kg/m2) Vậy, tổ hợp tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn có chiều rộng b = 200mm: Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = (p1 + p2 +p3 + p4).b = (1040 + 34,44 + 250 +250).0,2 = 314,89 (kg/m). Tải trọng tính toán: qtt = (1,2.p1 + 1,1. p2 + 1,3.p3 + 1,3.p4).b = (1,2.1040 + 1,1.34,44 + 1,3.250 + 1,3.250).0,2 = 387,18 (kg/m) * Tính toán kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn Xem tấm ván khuôn như dầm liên tục, các gối tựa là các xà gồ. ll l q M= ql /102 + Kiểm tra theo điều kiện cường độ: ].[ .10 . 2max n W lq W M tt = RkCT3 = 2100 kg/cm2 lxà gồ ttq W.10].[ => lxà gồ = 154,83 (cm ). + Kiểm tra điều kiện về độ võng: 400 1][ E.J lq . 128 1 l f 3tc l fcc ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 57 => = = 162,26 (cm) Suy ra lxà gồ = 150cm thỏa mãn yêu cầu về cường độ và độ võng - Tương ứng dưới mỗi xà gồ ngang, ta dùng 1 cột chống K-103B để chống xà gồ. * Đối với ván khuôn thành dầm, là ván khuôn không chịu lực nên ta bố trí các kẹp thành dầm tương ứng với vị trí của mỗi xà gồ đỡ ván đáy dầm. Ở đâu có xà gồ đỡ ván đáy dầm, ở đó ta bố trí thanh kẹp ván thành dầm tương ứng. ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 58 PHẦN THỨ BA CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG 1. An toàn lao động trong thi công bê tông - Toàn bộ công nhân phải được học an toàn lao động, được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trước khi thực hiện công tác này. Lối qua lại phía dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn biển cấm. Khi thi công ở các bộ phận kết cấu có độ nghiêng từ 30º trở lên phải có dây buộc chắc chắn cho các thiết bị, công nhân phải có dây an toàn. Khi thi công ở độ sâu lớn hơn 1,5m phải cố định chắc chắn vòi bơm bê tông vào các bộ phận cốp pha hoặc sàn thao tác. Dùng đầm rung để đầm vữa bê tông cần phải nối đất vỏ đầm rung, dùng dây bọc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm, làm sạch đầm và quấn gọn dây khi ngừng việc. Cô ng nhân vận hành phải được trang bị ủng cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác. - Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng giàn giáo hoặc giá đỡ, không được đứng lên các cột chống hoặc cạnh cốp pha. 2. An toàn lao dộng khi thi công cốt thép - Việc gia công cốt thép được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo. - Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu có công nhân làm việc ở 2 phía của bàn thì phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất 1m, cốt thép làm xong đặt đúng nơi qui định. Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuốn máy khi mở máy. Nắn cốt thép bằng tời điện phải có biện pháp đề phòng sợi thép tuột hoặc đứt văng vào người. Đầu cáp của tời kéo nối sợi thép cần nắn thẳng bằng thiết bị chuyên dùng, không nối bằng cách buộc dây cáp vào sợi thép. Chỉ được tháo lắp đầu dây cáp và cốt thép khi tời kéo ngừng hoạt động. Cấm dùng các loại máy truyền động để cắt các loại thép ngắn hơn 80cm nếu không có các thiết bị an toàn. - Khi lắp dựng cốt thép cho các khung độc lập, dầm xà cột tường và các kết cấu tương tự khác phải sử dụng thao tác tối thiểu là 1m. Khi cắt bỏ các phần sát thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn và ở dưới phải có biển báo. Lối đi lại trên các khung cốt thép phải lót ván có chiều rộng không nhỏ hơn 40cm. Buộc thép phải dùng các dụng cụ chuyên dùng, cấm không được buộc bằng tay. Khi lắp đặt cốt thép ở gần đường dây điện, trường hợp không thể cắt điện thì phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện. 3. An toàn lao dộng trong thi công hệ giàn giáo, ván khuôn - Trong quá trình thi công khi dùng đến các loại giàn giáo, giá đỡ thì phải làm theo thiết kế, có thuyết minh tính toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Nghiêm cấm không được sử dụng giàn giáo giá đỡ khi : không đáp ứng các ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 59 yêu cầu kỹ thuật và điều kiện an toàn lao động như không đầy đủ các móc neo, dây chằng hoặc chúng được neo vào các bộ phận có kết cấu kém ổn địnhKhông sử dụng giàn giáo khi có biến dạng nứt hoặc mòn rỉ, không sử dụng hệ cột chống, giá đỡ khi đặt trên nền kém ổn định (nền yếu, thoát nước kém, lún quá giới hạn, đệm lót bằng những vật liệu không chắc chắn) có khả năng bị trượt, lở hoặc đặt trên các bộ phận kết cấu nhà, công trình chưa tính toán khả năng chịu lực. - Khi lắp dựng hệ thống giàn giáo cần phải thực hiện như sau: dựng đến đâu phải neo chắc vào công trình ngay đến đó, các vị trí móc neo phải được đặt theo thiết kế. Khi vị trí móc neo trùng với lỗ tường phải làm hệ giằng phía trong để neo, các đai thép phải liên kết chắc chắn để đ ề phòng thanh đà trượt trên cột đứng. - Tháo dỡ giàn giáo phải tiến hành theo trình tự hợp lý và theo chỉ dẫn trong thiết kế, khu vực tháo dỡ phải có rào ngăn, biển cấm người và phương tiện qua lại, cấm tháo dỡ bằng cách giật đổ. - Ván khuôn sử dụng cho công trình là những tấm định hình chế tạo sẵn, khi ghép thành khối hoặc những tấm lớn phải đảm bảo vững chắc khi lắp. Khi lắp phải tránh va chạm vào các kết cấu đã được lắp trước. - Lắp dựng ván khuôn có chiều cao không quá 6m phải có sàn thao tác, khi lắp dựng ván khuôn có chiều cao lớn hơn 8m phải giao cho công nhân có kinh nghiệm làm. - Cấm đặt, xếp các tấm ván khuôn, các bộ phận của ván khuôn lên chiếu nghỉ cầu thang, ban công, mặt dốc, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình. - Trên sàn công tác phải ghi tải trọng lớn nhất cho phép và chỉ được xếp vật liệu lên sàn công tác ở những vị trí quy định, phải thu dọn vật liệu thừa, vật liệu thải trên sàn công tác và tập kết đến nơi qui định. - Các thiết bị nâng phải có hệ thống tín hiệu bằng âm thanh và chỉ được trượt khi các cán bộ thi công ra hiệu trượt. Trong thời gian trượt những người không có nhiệm vụ không được trèo lên sàn thao tác của thiết bị nâng. - Chỉ được tháo dỡ ván khuôn sau khi bê tông đạt được cường độ quy định theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Khi tháo dỡ ván khuôn phải theo trình tự hợp lý, phải có biện pháp đề phòng cốt pha rơi, nơi tháo cốt pha phải có rào ngăn, biển cấm. Khi tháo dỡ phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cho cán bộ thi công biết. Sau khi tháo dỡ ván khuôn phải che chắn các lỗ hổng của công trình, không được để cốp pha đã tháo lên sàn công tác hoặc ném cốp pha từ trên cao xuống. Cốt pha sau khi tháo xong phải nhổ hết đinh và xếp vào nơi qui định của công trường. - Vệ sinh mặt bằng các tầng sàn, tập kết phế thải và vận chuyển xuống thông ĐAMH : Kỹ thuật thi công & ATLĐ GVHD: PHẠM THỊ TRANG SVTH: VÕ NGHĨA HẬU – LỚP 10KX1 – ĐỀ 19 Trang: 60 qua ống vải bạt để tránh gây bụi bẩn và tiếng ồn. 4. An toàn lao động đối với công tác xây, trát - Trước khi xây tường phải xem xét tình trạng của móng hoặc phần tường đã xây trước cũng như tình trạng của đà giáo và giá đỡ, đồng thời kiểm tra lại việc sắp xếp, bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng trên sàn công tác theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật hoặc đội trưởng. - Khi xây tới độ cao cách mặt sàn 1,5m phải bắt đà giáo hoặc giá đỡ theo qui định. Cấm không được: đứng trên mặt tường để xây, đứng trên mái để xây, dựa thang vào tường mới xây để lên xuống. - Trát bên trong và bên ngoài nhà cũng như các bộ phận chi tiết kết cấu khác của công trì nh, phải dùng đà giáo hoặc giá đỡ theo quy định. - Khi đưa vữa lên sàn công tác cao không quá 5m phải dùng các thiết bị cơ giới nhỏ hoặc công cụ cải tiến. Khi đưa vữa lên sàn công tác ở độ cao lớn hơn hoặc bằng 5m phải dùng các thiết bị cơ giới nhỏ hoặc cô ng cụ cải tiến. Khi đưa vữa lên sàn công tác ở độ cao lớn hơn hoặc bằng 5m phải dùng máy nâng hoặc phương tiện vận chuyển khác. - Không vẫy tay đưa các thùng, xô đựng vữa lên mặt sàn công tác cao quá 2m. - Trát các gờ cửa sổ ở trên cao phải dùng các kiểu loại đà giáo hoặc giá đỡ theo qui định. - Cấm đứng trên các bệ cửa sổ để làm các việc nêu trên. - Thùng, xô đựng vữa cũng như các dụng cụ đồ nghề khác phải để ở vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt, đổ. - Khi ngừng làm việc phải thu dọn vật liệu đồ nghề vào một chỗ. * Kết luận: Việc các đưa ra biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy là vô cùng cần thiết, nó đem lại hiệu quả cao trong hoạt động xây dựng, tâm lý an toàn cho người lao động, và tránh những thiệt hại ngoài mo ng muốn về con người và tài sản.
File đính kèm:
- do_an_ky_thuat_thi_cong_va_an_toan_lao_dong.pdf