Đồ án Nhà máy đồng hồ chính xác

Tóm tắt Đồ án Nhà máy đồng hồ chính xác: ... một trạm phân phối trung tâm cung cấp điện áp(6-22KV) đến các trạm biến áp phân xưởng, trường hợp ít quan trọng có thể chỉ được cung cấp bằng đường dây một lộ. Sơ đồ b là sơ đồ dẫn sâu dùng cho xí nghiệp không có trạm phân phối trung tâm.(áp dụng cho mục b) Với loại sơ đồ này thì điện lấ...ghi trong bảng sau (Bảng 3-17): Bảng (3-17) Tên đường cáp Pttpx Mã hiệu và ro l ΔU% (KW) tiết diện cáp (mm2) (Ω/Km) (Km) Trạm B5- số 8 111,75 3x50 + 1x35 0,524 0,17 6,9 Trạm B6- số 11 41,25 3x35 + 1x25 0,727 0,052 1,08 Trạm B7- số 10 216,12 3x150 + 1x70 0,268 0,08 3,2 5-2 Tính toán tổ...mdcimm dc dmdcidc II I II (6-5) Đồ án Tốt nghiệp Trang 177 Idc ≥ (6. 22,79) /2,5 = 54,696 A Tra bảng phụ lục 3-11 trang355 Hệ thống cung cấp điện của Nguyễn Công Hiền chọn cầu chì điện áp thấp kiểu ốngΠP-2 do Liên xô chế tạo. nên ta chọn Idc = 60A - Dây chảy của cầu chì bảo vệ...

pdf118 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đồ án Nhà máy đồng hồ chính xác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Áp dụng công thức (7-5) ta tính được số lượng bóng đèn cần dùng cho các bộ 
phận trong phân xưởng và kết quả được cho trong bảng (7-2) 
5.4. Tính công suất chiếu sáng của các bộ phận: 
a/ Công thức tính toán: 
 Pcsi = ni . Po ; (7-6) 
Đồ án Tốt nghiệp 
Trang 195 
Trong đó: Pcsi là công suất chiếu sáng của bộ phận thứ i ; W 
 ni là số bóng đèn cần dùng cho bộ phận thứ i 
 Po là công suất định mức của bóng đèn; W 
b/ Tính công suất chiếu sáng cho các bộ phận 
- Áp dụng công thức ( 7-6) ta tính được công suất chiếu sáng cho các bộ phận, 
kết quả tính cho ở bảng (7-2) 
Bảng (7-2) 
Tên bộ phận ϕ ksd Emin 
Lx 
Φhi 
Lm 
ΦΣ 
Lm 
Φo 
Lm 
n Po 
W 
Pcs 
W 
Etb 
Lx 
Bộ phận dụng cụ 
Bộ phận mài 
2,33 
0,65 
0,44 
0,26 
150 
75 
71744 
2275 
163055 
8750 
2528 
2528 
65 
4 
200 
200 
13000 
800 
125 
62,5 
Phòng kiểm tra kỹ thuật 
Bộ phận nhiệt luyện 
Phòng thử nghiệm 
0,7 
1,1 
0,5 
0,26 
0,33 
0,17 
75 
75 
75 
2437,5 
6581 
2031 
9375 
19942 
11947 
2528 
2528 
2528 
4 
8 
5 
200 
200 
200 
800 
1600 
2500 
62,5 
62,5 
62,5 
Khu lắp ráp 
Bộ phận khuôn 
Kho thành phẩm 
0,35 
1,12 
0.56 
0,17 
0,35 
0.22 
20 
75 
20 
87,1 
8125 
192 
125 
23214 
873 
2528 
2528 
2528 
1 
9 
1 
200 
200 
200 
200 
1800 
200 
6,7 
62,5 
6,7 
Bộ phận sửa chữa điện 0,98 0,31 20 5362 17298 2528 7 200 1400 62,5 
Kho phụ tùng và vật liệu 0,8 0,.28 20 357 1275 2528 1 200 200 6,7 
Bộ phận sửa chữa 
Hành lang 
1,5 
0,36 75 15275 42431 2528 17 
2 
200 
200 
2400 
400 
62,4 
Tổng cộng 124 26300 
5.5 Tính công suất chiếu sáng của phân xưởng 
Công suất chiếu sáng của toàn bộ phân xưởng được tính theo công thức 
 Pcspx = Σ Pcsi =26300 W (kết quả bảng 7-2) 
6. Phân bố đèn cho các bộ phận 
Đồ án Tốt nghiệp 
Trang 196 
* Vì ta dùng hệ thống chiếu sáng chung nên cách treo đèn thường được sử dụng 
là : 
+ Đèn treo trên đỉnh của hình vuông 
+ Đèn treo theo hình thoi. 
• Để xác định được vị trí hợp lý của các đèn ta phải quan tâm đến một số yếu 
tố như sau qua hình vẽ: 
+ Gọi khoảng cách từ đèn đến mặt công tác là H 
+ Gọi khoảng cách từ đèn đến trần nhà là hc 
+ Độ cao của mặt công tác so với nền nhà là hlv 
+ Khoảng cách nhỏ nhất giữa các đèn là L 
+ Khoảng cách từ tường đến đèn là l 
- Người ta đã chứng minh được rằng : 
 l 
 L 
 L 
 l 
 hc = 0,7m 
 H=4m 
 hl =0,8m 
Đồ án Tốt nghiệp 
Trang 197 
+Tỷ số L/ hc không vượt quá 5 hoặc 6 và tốt nhất là 1,4 đến 1,6 
+ Khoảng cách l nên lấy trong phạm vi : l = (0,3 đến 0,5)L 
* Từ những yếu tố trên ta tiến hành bố trí đèn cho các bộ phận của phân xưởng 
như sau: 
+ Với bộ phận dùng 1 đèn ta bố trí đèn cho các bộ phận của phân xưởng như 
sau: 
+ Với bộ phận dùng 1 đèn ta bố trí đèn ở giữa phòng. 
+ Với những bộ phận dùng 2 đèn ta bố trí đèn thành 1 dãy ở giữa theo chiều dài 
phòng . 
+ Với những bộ phận dùng 8 đèn ta bố trí đèn ở trên các đỉnh và trọng tâm của 
hình chữ nhật . 
+ Bộ phận dùng 13 đèn ta bố trí 12 đèn trên các đỉnh và ở trọng tâm của hình 
chữ nhật, còn 1 đèn bố trí ở cửa ra vào nối với hành lang. 
+ Bộ phận có 71 đèn ta bố trí làm 6 dãy theo chiều dài của bộ phận đó (trong 
bộ phận có hai phòng thí nghiệm ta bố trí 4 đèn), còn 3 đèn ta bố trí ở hành 
lang thẳng cửa ra vào. 
7/ Bản vẽ bố trí đèn: 
 Căn cứ vào cách bố trí đèn ở phần trên, các đèn được phân bố cụ thể ở 
các vị trí trên bản vẽ mặt bằng của phân xưởng với các khoảng cách l và L như 
sau: 
Đồ án Tốt nghiệp 
Trang 198 
Đồ án Tốt nghiệp Trang 199 
Đồ án Tốt nghiệp 
Trang 200 
Chương VIII 
THIẾT KẾ NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG 
1. Khái niệm về nối đất: 
Trạm biến áp là một phần tử quan trọng trong hệ thống cung cấp điện, 
thường xuyên có người làm việc với các thiết bị điện. Khi cách điện của thiết 
bị điện bị hỏng hoặc người vận hành không tuân theo qui tắc an toàn vô ý 
chạm vào sẽ bị nguy hiểm như bỏng , giật và có thể chết người. 
Vì vậy trong hệ thống cung cấp điện nói chung và trong trạm biến áp 
nói riêng nhất thiết phải có biện pháp an toàn để chống điện giật và đảm bảo 
chế độ làm việc của mạng điện, một trong những biện pháp an toàn , hiệu quả 
và khá đơn giản là thực hiện việc nối đất cho trạm biến áp. Chức năng chủ 
yếu của hệ thống nối đất trạm biến áp phân xưởng trong nhà máy là đảm bảo 
chế độ làm việc của thiết bị điện và an toàn. 
Khi có nối đất tốt , điện trở nối đất đủ nhỏ đảm bảo có thể dòng điện 
chạy qua người nhỏ không gây ra nguy hiểm đến tính mạng. 
Khi có trang bị nối đất dòng điện ngắn mạch xuất hiện do cách điện của 
thiết bị điện với vỏ bị hư hỏng sẽ chạy qua thiết bị theo dây dẫn nối đất xuống 
các điện cực và chạy tản vào trong đất. 
Trang bị nối đất bao gồm các điện cực và dây dẫn nối đất. Các điện cực 
nối đất có thể là cực hoặc thanh hay hỗn hợp cả cực và thanh được chôn trực 
tiếp trong đất. Các dây nối đất dùng để nối liền các bộ phận được nối đất với 
các điện cực nối đất. 
Điện trở nối đất là điện trở của khối đất nằm giữa điện cực và bề mặt có 
thế bằng không. 
2. Tính toán thiết bị nối đất: 
- Tính toán thiết bị nối đất chủ yếu là tính toán điện cực nối đất còn dây dẫn 
nối đất được chọn sao cho đảm bảo về độ bền cơ học và ăn mòn. 
- Hệ thống nối đất có 2 loại là nối đất tự nhiên và nối đất nhân tạo: 
- Nối đất tự nhiên là sử dụng các ống dẫn nước hay các ống bằng kim loại 
khác (trừ ống dẫn nhiên liệu lỏng và khí dễ cháy) đặt trong đất, các kết cấu 
bằng kim loại của nhà cửa, các công trình có nối đất, các vỏ bọc bằng kim 
loại của cáp đặt trong đất để làm trang bị nối đất. 
Đồ án Tốt nghiệp 
Trang 201 
Nối đất nhân tạo thường được làm bằng các cọc thép, ống thép, thanh thép dẹt 
hình chữ nhật hoặc thép góc chôn sâu dưới đất sao cho giảm được sự thay đổi 
của điện trở nối đất theo thời tiết. 
2.1. Điện trở nối cho phép của bộ nối đất (Rnđ): 
 Các thiết bị điện làm việc ở cấp điện áp khác nhau và chế độ làm việc 
khác nhau thì yêu cầu về điện trở của trang bị nối đất cũng khác nhau. Đối với 
trạm biến áp phân xưởng có 2 cấp điện áp 10KV và 0,4 KV trong đó phía hạ 
áp 0,4KV có điểm trung tính trực tiếp nối đất, công suất của máy biến áp lớn 
hơn 100KVA. Vì vậy theo điều I.7.37a “Quy phạm trang bị điện” trang 126 – 
Phần I thì điện trở nối đất cho phép của trạm biến áp phân xưởng của nhà máy 
là: 
 Rnđ ≤ 4Ω; (8-1) 
2.2. Xác định điện trở cần thiết của bộ nối đất nhân tạo (Rnt): 
- Khi xét đến nối đất tự nhiên song song với bộ nối đất thì điện trở của bộ nối 
đất nhân tạo được tính theo công thức sau: 
CÔNG THỨC TÍNH : 
ndtn
ndtn
nd
tnndnt RR
RR
R
RRR −=⇒−=
.111 
Trong đó : 
+ Rnt : điện trở nối đất nhân tạo; Ω. 
+ Rnđ : điện trở nối đất cho phép ; Ω. 
+ Rtn : điện trở nối đất tự nhiên; Ω. 
- Nhưng vì không có các thông tin cụ thể về các công trình khác trong nhà 
máy vì vậy ta coi như không có nối đất tự nhiên vì vậy ta có: 
 Rnđ ≤ Rnđcp = 4Ω. 
2.3. Xác định điện trở suất tính toán của đất (ρtt) 
- Điện trở của đất phụ thuộc vào điện trở suất của đất, hình dạng kích thước 
của điện cực và độ chôn sâu trong đất. 
 Điện trở suất của đất lại phụ thuộc vào thành phần mật độ, đổ ẩm và 
nhiệt độ của đất và chỉ có thể xác định được chính xác bằng đo lường tại một 
thời điểm nào đó trong năm. Như vậy điện trở suất của đất không cố định mà 
thay đổi theo khí hậu cho nên trong tính toán nối đất ta phải dùng điện trở 
suất tính toán là trị số lớn nhất trong năm theo công thức sau: 
(8-2) 
Đồ án Tốt nghiệp 
Trang 202 
 ρtt = kmax . ρ ; (8-3) 
Trong đó : kmax là hệ số tăng cao phụ thuộc vào điều kiện khí hậu nơi tiến 
hành xây dựng hệ thống trang bị nối đất 
 ρ là điện trở suất của đất theo giá trị trung bình ; Ωm. 
- Giả thiết rằng trạm biến áp phân xưởng được xây dựng trên một loại đất là 
đất vườn. Hệ thống trang bị nối đất được dùng là hỗn hợp cả thanh và cọc 
chôn sâu cách mặt đất là 0,8 m. 
+ Với loại đất vườn ta tra bảng (2-65) trang 162 “ Giáo trình cung cấp điện II” 
ta được : ρ = 0,4 * 104 Ωm = 40 Ωm 
+ Tra bảng (2-66) trang 162 “ Giáo trình cung cấp điện II” ta được hệ số hiệu 
chỉnh kmax đối với các loại điện cực thanh ngang và cọc thẳng đứng chôn sâu 
0,8m ở đất khô là : 
 kmaxt = 1,6 ; kmaxc = 1,4. 
a/ Điện trở suất tính toán của đất khi dùng thanh ngang là : 
 ρttt = kmaxt . ρ = 1,6 . 40 = 64 Ωm 
b/ Điện trở suất tính toán của đất khi dùng cọc thẳng đứng là : 
 ρttc = kmaxc . ρ = 1,4 . 40 = 56 Ωm 
2.4. Xác định điện trở tản của một điện cực chôn thẳng đứng: 
a/ Vật liệu làm điện cực : 
- ta dùng loại điện cực bằng thép góc có kích thước: 70x70 x7 dài là : l = 2,5 
m 
b/ Công thức dùng để tính toán: 
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
−
++Π= lt
lt
d
l
l
R ttcdc 4
4ln
2
12ln
.2
ρ 
Trong đó : +ρttc là điện trở suất của đất tính toán theo cọc; Ωm 
+ t : độ chôn sâu của cọc, m ; t= 0,8+ (1/2)l= 0,8 + 2,5/2 = 2,05m 
+ l : chiều dài của cọc ,m 
+ d : đường kính của cọc tròn ,m. Vì cọc ta dùng loại thép góc có chiều 
rộng của cạnh là b= 0,07m nên d = 0,95b = 0,95.0,07 = 0.0665m 
c/ Tính điện trở tản: 
áp dụng công thức (8-4) với các số liệu ta được: 
 Ω=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
−
++= 53,16
5,205,2.4
5,205,2.4ln
2
1
0665,0
5,2.2ln
5,2.14,3.2
56
dcR 
2.5. Sơ bộ xác định số điện cực: 
Đồ án Tốt nghiệp 
Trang 203 
a/ Công thức tính toán : 
ntsdc
dc
RK
R
n
.
= 
Trong đó :+ n là số điện cực 
 + Rđc là điện trở tản của 1 điện cực ; Ω 
 + Rnt là điện trở cần thiết của trang bị nối đất; Ω. (Rnt =4Ω) 
 + Ksd.đ : hệ số sử dụng điện cực 
b/ hình thức bố trí cọc: 
- ở đây ta bố trí các điện cực chạy theo hình vòng song song với chu vi của 
trạm biến áp phân xưởng điện cực nọ cách điện cực kia 1 khoảng là a= 2,5m. 
=> tỷ số a/l = 2,5/2,5 =1 
tra bảng 2-68 trang 163 “ Giáo trình cung cấp điện II” ta lấy sơ bộ hệ số sử 
dụng điện cực là ksdc = 0,55 
c/ Tính sơ bộ số điện cực : 
- Thay các số liệu vào công thức (8-5) và tính toán ta được: 
5,7
4.55,0
53,16 ==n cọc . Vì vậy ta chọn sơ bộ số cọc là 8 
2.6. Xác định điện trở tản của điện cực nằm ngang nối giữa các điện cực 
thẳng đứng 
a/ Vật liệu làm điện cực thanh: 
Ta dùng loại thép dẹt hình chữ nhật có kích thước là 40x4mm 
b/ Công thức tính toán: 
tb
L
L
R tttdt .
.2ln
.2
2
Π=
ρ (8-6) 
Trong đó: +ρttt là điện trở suất của đất khi dùng điện cực thanh; Ωm 
 + L là chiều dài của thanh theo chu vi ; m 
 L = n.a = 8.2,5 = 20m . 
 + b chiều rộng của thanh dẹt (m) b = 40mm = 0,04m . 
 + t: độ chôn sâu của thanh (m) 
 t= 0,8 +(1/2).b = 0,8 + (1/2).0,04 = 0,82m. 
c/ Tính điện trở tản: 
- Thay các số liệu vào công thức (8-6) và tính toán ta được 
 Ω== 15,5
82,0.04,0
20.2ln
20.14,3.2
64 2
dtR 
(8-5)
Đồ án Tốt nghiệp 
Trang 204 
- Xét theo hệ số sử dụng của thanh khi dùng để nối các điện cực thẳng đứng 
với nhau thì: 
 Rđt = Rđt / ksđt ; (8-7) 
Trong đó : ksdt là hệ số sử dụng của thanh ngang theo số điện cực thẳng đứng 
tra bảng 2-68 trang 163 “ Giáo trình cung cấp điện II” ta được ksdt = 0,36 
- Thay ksdt = 0,36 vào công thức (8-7) ta được 
 Rđt = 5,15/0,36 = 14,3 Ω 
2-7. Tính toán chính xác điện trở tản cần thiết của các điện cực thảng đứng và 
có xét đến điện dẫn của điện cực thanh ngang 
- Công thức tính toán : 
ntdt
ntdt
d RR
RR
R −=
. ; (8-8) 
Trong đó : Rđt là điện trở tản của thanh ngang có xét đến hệ số sử dụng ; Ω 
 Rnt là điện trở cần thiết của nối đất nhân tạo ; Ω 
- thay số liệu vào công thức (8-8) và tính ta được: 
 Ω=−= 5,543,14
4.3,14
dR 
2.8. Tính chính xác số điện cực thẳng đứng có xét đến hệ số sử dụng : 
- áp dụng công thức tính toán : 
 5,5
5,5.55,0
53,16
.
===
dsdc
dc
RK
Rn điện cực 
Vậy ta lấy số điện cực thảng đứng cần dùng là n=6 
2.9. Tính chính xác điện trở nhân tạo của trạm biến áp phân xưởng 
- Theo tính toán ở các mục trên ta đã có : 
+ Số cọc là n=6 
+ Điện trở tản của 1 điện cực là 16,53 Ω 
- Chiều dài thanh ngang khi số cọc là 6 sẽ là 
 L = n.a = 6.2,5 = 15 m 
- áp dụng công thức (8-6) ta tính điện trở của thanh ngang là : 
 Ω== 47,6
82,0.04,0
15.2ln
15.14,3.2
64 2
dtR 
- Tra bảng 2-68 trang 163 “ Giáo trình cung cấp điện” theo số cọc n=6 và tỷ 
số a/l = 1 ta được hệ số sử dụng của cọc và thanh là: 
Đồ án Tốt nghiệp 
Trang 205 
 ksdc = 0,62; ksdt = 0,4 
- Tính điện trở nhân tạo của hệ thống nối đất trạm biến áp phân xưởng theo 
công thức sau: 
 RntHT = (Rđc.Rđt)/(Rđc.ksdt + n.Rđt.ksdc) 
+ thay số liệu và tính toán ta được: 
 RntHT = (16,53.6,47)/(16,53.0,4 + 6.6,47.0,62) = 3,5Ω 
- Theo điều kiện (8-1) ta thấy 
 Rnt= 3,5Ω <4 Ω 
Như vậy hệ thống nối đất của trạm biến áp đạt yêu cầu. 
3/ Sơ đồ bố trí hệ thống nối đất: 
a/ Mặt cắt dọc: 
b/ Mặt bằng: 
Ghi chú: Tuỳ theo diện tích trạm biến áp ta có thể tăng khoảng cách a giữa 
các điện cực thẳng đứng cho phù hợp a ≥ 2,5 m. 
a=2,5m a=2,5m 
l=
2,
5m
Thép dẹt 40x40mm b/2 = 20 mm
 h
=
0,
8m
t t 
 l/
2 
l/
2 
 t
c 
 Thép góc 70x70x7mm 
 a
=
2,
5m
a=2,5
Đồ án Tốt nghiệp 
Trang 206 
Đồ án Tốt nghiệp Trang 207 
Bảng 2-3 
Tên nhóm và thiết bị Số 
lượng 
Kí 
hiệu 
Công suất 
đặt 
Pđm(Kw) 
Hệ sô sử 
dụng Ksd
Cosϕ 
Tgϕ 
SốTB 
hiệu 
quả nhq 
Hệ số 
cực đại 
Kmax 
Iđm 
( A) 
Phụ tải tính toán 
 Ptt 
(Kw) 
Qtt 
(Kvar)
Stt 
(Kva) 
Itt 
(A) 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 
Nhóm 1 
Máy bào ngang 2 12 9 0,2 0,6/1,33 22,79 
Máy xọc 3 13 8,4 0,2 0,6/1,33 21,27 
Máy khoan hướng tâm 1 17 1,7 0,2 0,6/1,33 4,3 
Máy phay đứng 1 10 7,0 0,2 0,6/1,33 17,73 
Máy phay ngang 1 8 1,8 0,2 0,6/1,33 4,56 
Máy mài trong 1 20 2,8 0,2 0,6/1,33 7,09 
Cưa máy 1 29 1,7 0,2 0,6/1,33 4,3 
Cộng nhóm 1 10 58,2 0,6/1,33 10 1,84 21,418 28,485 35,64 54,15 
Nhóm 2 
Máy tiện tự động 3 2 5,1 0,2 0,6/1,33 12,91 
Máy tiện tự động 2 3 14 0,2 0,6/1,33 35,45 
Máy tiện tự động 2 4 5,6 0,2 0,6/1,33 14,18 
Máy tiện tự động 1 5 2,2 0,2 0,6/1,33 5,57 
Máy xọc 1 14 2,8 0,2 0,6/1,33 7,09 
Cộng nhóm 2 9 59,5 0,6/1,33 9 1,9 22,61 30,07 37,622 57,16 
Nhóm 3 
Máy tiện ren 1 1 4,5 0,2 0,6/1,33 11,395 
Máy tiện rêvônve 1 6 1,7 0,2 0,6/1,33 4,3 
Máy phay vạn năng 1 7 3,4 0,2 0,6/1,33 8,61 
Máy phay đứng 2 9 14 0,2 0,6/1,33 35,45 
Máy doa ngang 1 16 4,5 0,2 0,6/1,33 11,395 
Đồ án Tốt nghiệp Trang 208 
Máy mài phẳng 1 18 9 0,2 0,6/1,33 22,79 
Cưa tay 1 28 1,35 0,2 0,6/1,33 3,42 
Máy mài tròn 1 19 5,6 0,2 0,6/1,33 14,18 
Cộng nhóm 3 9 58,05 0,2 0,6/1,33 9 1,9 22,06 29,34 36,71 55,77 
Nhóm 4 
Máy phay vạn năng 1 7 3,4 0,2 0,6/1,33 8,61 
Máy khoan vạn năng 1 15 4,5 0,2 0,6/1,33 11,395 
Máy mài dao cắt gọt 1 21 2,8 0,2 0,6/1,33 7,09 
Máy mài sắc vạn năng 1 22 0,65 0,2 0,6/1,33 1,65
Máy khoan bàn 1 23 0,65 0,2 0,6/1,33 1,65 
Máy mài phá 1 27 3,0 0,2 0,6/1,33 75,97 
Lò điện kiểu đứng 1 32 25,5 0,6 0,7/1,02 55,347 
Lò điện kiểu bể 1 33 30,0 0,6 0,7/1,02 65,1 
Cộng nhóm 4 8 70 0,678/1,08
4 
8 1,4 49 75,88 90,326 137,23
6 
Nhóm 5 
Máy mài 1 14 2,2 0,2 0,6/1,33 5,57 
Máy ép kiểu trục khuỷu 1 24 1,7 0,2 0,6/1,33 4,3 
Lò điện kiểu buồng 1 31 30 0,6 0,7/1,02 65,11 
Bể điện phân 1 34 10 0,2 0,6/1,33 25,32 
Máy tiện ren 1 45 4,5 0,2 0,6/1,33 11,395 
Máy phay răng 1 48 2,8 0,2 0,6/1,33 7,09 
Máy bào ngang 1 50 7,6 0,2 0,6/1,33 19,245 
Máy mài tròn 1 51 7,0 0,2 0,6/1,33 17,73 
Cộng nhóm 5 8 65,8 0,6/1,33 8 1,4 36,848 43,59 57,1 86,72 
Nhóm 6 
Máy tiện ren 2 43 10 0,2 0,6/1,33 25,32 
Máy tiện ren 1 44 7 0,2 0,6/1,33 17,73 
Máy phay vạn năng 1 46 2,8 0,2 0,6/1,33 7,09 
Đồ án Tốt nghiệp Trang 209 
Máy phay vạn năng 1 47 2,8 0,2 0,6/1,33 7,09 
Máy xọc 1 49 2,8 0,2 0,6/1,33 7,09 
Máy bào ngang 1 50 7,6 0,2 0,6/1,33 19,254 
Máy khoan đứng 1 52 1,8 0,2 0,7/1,02 4,558 
Máy nén khí 1 53 10 0,6 0,7/1,02 21,7 
Quạt 1 54 3,2 0,6 0,6/1,33 6,95 
Cộng nhóm 6 10 58,0 10 1,52 26,448 33,192 42,44 64,48 
Cộng toàn phân xưởng 95 369,55 178,38
4 
210,494 299,376 455,51
6 
Đồ án Tốt nghiệp Trang 210 
Bảng (6-4) 
Thứ tự 
nhánh 
dây ra 
Tên thiết bị sử dụng 
Pđm Itt Itt Cầu chì bảo vệ Dây dẫn 
Dòng điện cho 
phép (A) 
thiết bị thiết bị nhánh Mã hiệu Ivỏ/Idc Mã hiệu T. 
diện 
Icp I'cp 
KW A A A 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
 Tủ động lựcI: 
1-1 Máy bào ngang 9 22,9 ΠH-2 100/60 4G-1,5 1,5 31 23,25 
1-2 Máy bào ngang 9 22,9 ΠH-2 100/60 4G-1,5 1,5 31 23,25 
2-1 Máy xọc 8,4 21,27 ΠH-2 100/60 4G-1,5 1,5 31 23,25 
2-2 Máy xọc 8,4 21,27 ΠH-2 100/60 4G-1,5 1,5 31 23,25 
2-3 Máy xọc 8,4 21,27 ΠH-2 100/60 4G-1,5 1,5 31 23,25 
3 Máy khoan hướng tâm 1,7 4,3 ΠH-2 60/15 4G-1,5 1,5 31 23,25 
4 Máy phay đứng 7 17,73 ΠH-2 60/45 4G-1,5 1,5 31 23,25 
5 Máy phay ngang 1,8 4,56 60/15 4G-1,5 31 23,25 
6 Máy mài trong 2,8 7,1 ΠH-2 60/20 4G-1,5 1,5 31 23,25 
7 CƯA MÁY 1,7 4,3 60/15 4G-1,5 1,5 31 23,25 
 TỦ ĐỘNG LỰC II 
1-1 M¸y tiÖn tù ®éng 5,1 12,91 ΠH-2 60/34 4G-1,5 1,5 31 23,25 
1-2 Máy tiện tự động 5,1 12,91 ΠH-2 60/34 4G-1,5 1,5 31 23,25 
1-3 M¸y tiÖn tù ®éng 5,1 12,91 ΠH-2 60/34 4G-1,5 1,5 31 23,25 
Đồ án Tốt nghiệp Trang 211 
2-1 M¸y tiÖn tù ®éng 14 35,45 ΠH-2 200/100 4G-4 4 40 39,75 
2-2 M¸y tiÖn tù ®éng 14 35,45 ΠH-2 200/100 4G-4 4 40 39,75 
3-1 M¸y tiÖn tù ®éng 5,6 14,18 ΠH-2 60/34 4G-1,5 1,5 31 23,25 
3-2 M¸y tiÖn tù ®éng 5,6 14,18 ΠH-2 60/34 4G-1,5 1,5 31 23,25 
4 M¸y tiÖn tù ®éng 2,2 5,57 ΠH-2 60/15 4G-1,5 1,5 31 23,25 
 5 MÁY XỌC 2,8 7,1 31 23,25 
 TỦ ĐỘNG 
LỰC III 
1 Máy tiện ren 4,5 11,4 ΠH-2 60/34 4G-1,5 1,5 31 23,25 
2 Máy tiện rê vôn ve 1,7 4,3 ΠH-2 60/15 4G-1,5 1,5 31 23,25 
3 Máy phay vạn năng 3,4 8,6 ΠH-2 100/60 4G-1,5 1,5 31 23,25 
4-1 Máy phay đứng 14 35,45 ΠH-2 200/100 4G-4 4 40 23,35 
4-2 Máy phay đứng 14 35,45 ΠH-2 200/100 4G-4 4 40 39,75 
5 Máy doa ngang 4,5 11,4 ΠH-2 60/34 4G-1,5 1,5 31 23,25 
6 Máy mài phẳng 9 22,79 100/60 4G-1,5 1,5 31 23,25 
7 cưa tay 1,35 3,42 ΠH-2 60/15 4G-1,5 1,5 31 23,25 
8 Máy mài tròn 5,6 14,18 ΠH-2 60/34 4G-1,5 1,5 31 23,25 
 Tủ động lực IV 
1 Máy phay vạn năng 3,4 8,61 ΠH-2 100/60 4G-1,5 1,5 31 23,25 
2 Máy khoan vạn năng 4,5 11,4 ΠH-2 60/34 4G-1,5 1,5 31 23,25 
3 Máy mài dao cắt gọt 2,8 7,1 ΠH-2 60/20 4G-1,5 1,5 31 23,25 
Đồ án Tốt nghiệp Trang 212 
4 Máy mài sắt vạn năng 0,65 1,65 ΠH-2 60/10 4G-1,5 1,5 31 23,25 
5 Máy khoan bàn 0,65 1,65 ΠH-2 60/10 4G-1,5 1,5 31 23,25 
6 Máy mài vá 3 7,597 ΠH-2 60/20 4G-1,5 1,5 31 23,25 
7 lò điện kiểu đứng 25,5 55,347 200/125 4G-10 10 87 65,25 
8 lò điện kiểu bể 30 65,1 200/160 4G-10 10 87 65,25 
 Tủ động lực V 
1 Máy mài 2,2 5,57 ΠH-2 60/15 4G-1,5 1,5 31 23,25 
2 Máy ép kiểu trục khuỷ 1,7 4,3 ΠH-2 60/15 4G-1,5 1,5 31 23,25 
3 Lò điện kiểu buồng 30 65,1 ΠH-2 200/160 4G-10 10 87 65,25 
4 Bể điện phân 10 25,32 ΠH-2 100/80 4G-6 6 53 38,8 
5 Máy tiện ren 4,5 11,4 ΠH-2 60/34 4G-1,5 1,5 31 23,25 
6 Máy phay răng 2,8 7,1 ΠH-2 60/20 4G-1,5 1,5 31 23,25 
7 Máy bào ngang 7,6 19,245 ΠH-2 100/60 4G-1,5 1,5 31 23,25 
8 Máy mài tròn 7 17,73 ΠH-2 100/60 4G-1,5 1,5 31 23,25 
 Tủ động lực VI 
1-1 Máy tiện ren 10 25,32 ΠH-2 100/80 4G-6 6 53 33,8 
1-2 Máy tiện ren 7 17,73 ΠH-2 100/60 4G-1,5 1,5 31 23,25 
2 Máy tiện ren 2,8 7,1 ΠH-2 60/20 4G-1,5 1,5 31 23,25 
3 Máy phay vạn năng 2,8 7,1 ΠH-2 60/20 4G-1,5 1,5 31 23,25 
4 Máy phay vạn năng 2,8 7,1 ΠH-2 60/20 4G-1,5 1,5 31 23,25 
5 Máy xọc 2,8 7,1 ΠH-2 60/20 4G-1,5 1,5 31 23,25 
6 Máy bào ngang 7,6 19,254 ΠH-2 100/60 4G-1,5 1,5 31 23,25 
 7 Máy khoan đứng 1,8 4,558 ΠH-2 60/15 4G-1,5 1,5 31 23,25 
8 Máy nén khí 10 25,32 ΠH-2 100/80 4G-6 6 53 33,8 
Đồ án Tốt nghiệp Trang 213 
9 Quạt 3,2 ΠH-2 60/15 4G-1,5 1,5 31 23,25 
Nguyên 
liệu 
Luyện kim 
mầu 
Tạo mẫu 
Đúc 
Rèn, 
Dập 
Khí nén 
Gia công 
cắtgọt 
 Nhiệt 
luyện 
Lắp ráp Thí nghiệm 
chạy thử 
Sản 
phẩm 
Luyện kim 
đen 
Ban quản lý và 
phòng thiết kế 
Phân xưởng 
sửa chữa cơ 
DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY ĐỒNG HỒ CHÍNH XÁC 
Đồ án Tốt nghiệp 
Trang 214 
CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY 
PHƯƠNG ÁN I 
3 
3 
7 
2 
11 
5 
8 
9 
6 
10 
1 B5 
HTđến 
4,8 
B4 B3 
B2 
B1 B8 
B7 
4
B6 
3
3 
11 
5
HTđến 
B3
B6
PHƯƠNG ÁN 
III
3 
3 
7 
2 
11 
5 
8 
9
6 
10 
1 B5
HTđến 
4,8 
B4 B3 
B2
B1 B8 
B7
4
B6 
3
3
11
5
HTđến 
B3 
B6

File đính kèm:

  • pdfdo_an_nha_may_dong_ho_chinh_xac.pdf
Ebook liên quan