Đồ án Thiết kế hộp số truyền động cơ khí, hai trục, 4 số tiến và một số lùi cho xe du lịch 4 chỗ ngồi
Tóm tắt Đồ án Thiết kế hộp số truyền động cơ khí, hai trục, 4 số tiến và một số lùi cho xe du lịch 4 chỗ ngồi: ...c răng ống nối 1. Bề mặt nghiêng của các răng sẽ là bề mặt hãm Hình 2.8: Kết cấu chốt định vị và khoá hãm hộp số. Hình 2.11: Kết cấu bộ đồng tốc xe một loại xe du lịch, và quá trình gài số. - 16 - của bộ đồng tốc này. Khi chưa đồng tốc lực N tác dụng thẳng góc lên bề mặt nghiêng của răng ố...Memax.ih1.h - 32 - Trong đó: Memax: Mômen quay cực đại của động cơ (Nm). ih1: Tỷ số truyền ở số 1. h: Hiệu suất của hộp số lấy trung bình là: 0,96. Tính được Me ta đặt lên trục hoành của đồ thị, sau đó gióng đường thẳng đứng tại điểm nằm trên trục hoành vừa xác định cho đến khi g... - Tại vị trí trục thứ cấp: Xác định phản lực tại gối: )(9,52115,315529529.1958 )(5,3155 540 355.5,3936480.29520355.540.480. )(1,4108,14323,681091 )(3,68 540 355.8,143242.5,520480.1091 0355..480.540. 33 1 1 1 NRPPR NRPRPM NRRRR NR RrQRRM YBVYA YBLYBVYA LXBVXA XB LVVVXBXA ...
: Số vịng quay tính tốn ở số truyền làm việc với thời gian nhiều nhất, để đơn giản cho tính tốn số vịng quay tính tốn cĩ thể chọn một giá trị bất kì. h: Thời gian làm việc nĩi chung, chọn h=10000(h). Lực tương đương tác dụng lên ổ lăn xác định theo cơng thức : 33,3 33,333,3222 33,3 111 ........ xxxtd QQQQ (cơng thức IV–40 [01-tr.186] ) Trong đĩ: x ,...,, 21 : Hệ số tính đến số vịng quay, hệ số này bằng tỷ số của số vịng quay ổ lăn xnnn ,...,, 21 ở số truyền I,II,x trên số vịng quay tính tốn ttn : tt x x tttt n n n n n n ,...,, 22 1 1 - 63 - Q xQQ ,...,, 21 : Lực hướng kính quy dẫn tác dụng lên ổ lăn ở các số truyền I,II,x, tính theo d Na : Q AmR ( )21 SS S1 = tgR ..3,1 1 S 2 = tgR ..3,1 2 S 1 , S 2 : Lực chiều trục sinh ra bởi lực hướng kính. : Gĩc nghiêng tính tốn của con lăn , =16 0 . Hình 5.3: Sơ đồ lực tác dụng lên ổ thanh lăn hình cơn và ổ bi hướng kính. :,...,, 21 x Tỷ lệ thời gian làm việc ở các số truyền, tra theo bảng IV-5 [01-tr.187] . DU LỊCH DUNG TÍCH TRUNG BÌNH VÀ LỚNÛ THÀNH PHỐ ÔTÔ BUÝT VẬN TẢI DU LỊCH DUNG TÍCH NHỎ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG LOẠI ÔTÔ CHẠY TRƠN THEO ĐÀ SỐ TRUYỀN - 64 - K1 : Hệ số tính đến vịng nào của ổ sẽ quay, vịng trong quay K 1 =1. K 2 : Hệ số tính đến tính chất của tải trọng, với ổ lăn hộp số ơtơ K 2 =1. K 3 : Hệ số tính đến nhiệt độ làm việc của ổ lăn, nhiệt độ làm việc của hộp số ơtơ thường dưới 398 0 C, nên K 3 =1. m: Hệ số chuyển lực chiều trục thành lực hướng kính, với hộp số ơtơ dùng ổ bi hướng kính ; m=1,5. + Xác định ổ trên trục sơ cấp: - Xét ở số I: R 1,126 10 2,11988,392 10 2222 YAXA A RR S )(4716.1,126.3,1 01 Ndtg a R 5,228 10 2,21268,835 10 2222 YBXB B RR S )(2,8516.5,228.3,1 02 Ndtg a Q )2,85476,58(5,15,2281 = 259,1 (d )Na -Xét ở số II: R 5,148 10 1,14084,470 10 2222 YAXA A RR S )(4,5516.5,148.3,1 01 Ndtg a R 8,99 10 4,9184,389 10 2222 YBXB B RR S )(2,3716.8,99.3,1 02 Ndtg a Q )2,374,5541(5,15,1482 = 237,3(d )Na - Xét ở số III: R 4,142 10 5,13515,449 10 2222 YAXA A RR S )(1,5316.4,142.3,1 01 Ndtg a R 7,66 10 4,6075,274 10 2222 YBXB B RR S )(9,2416.7,66.3,1 02 Ndtg a Q )9,241,535,34(5,14,1423 =236,5(d )Na Chọn n tt =3000v/ph, với trục sơ cấp 3000321 nnn v/ph. 1321 7,1965,236.4,03,237.1,01,259.03,033,3 33,333,333,3 tdQ (d )Na - 65 - Cbảng = 34430)10000.3000.(7,196 3,0 Dựa vào bảng17p [03-tr.346] chọn được ổ kí hiệu 46307 cĩ: Cbảng = 46000 Đường kính trong; d = 35( mm ) Đường kính ngồi; D = 80( mm ) Chiều rộng; B = 21( mm ) Tải trọng tĩnh cho phép; Q 2500t (d )Na [n]: Tốc độ quay cho phép; [n] = 8000(v/ph) + Xác định ổ trên trục thứ cấp: - Xét ở số I: R 200 10 3,19114,585 10 2222 YAXA A RR S )(6,7416.200.3,1 01 Ndtg a R 5,346 10 2,33676,816 10 2222 YBXB B RR S )(2,12916.5,346.3,1 02 Ndtg a Q 7,254)2,1296,7457,6(5,15,3461 (d )Na - Xét ở số II: R 9,153 10 1,14085,620 10 2222 YAXA A RR S )(4,5716.9,153.3,1 01 Ndtg a R 9,94 10 4,9183,239 10 2222 YBXB B RR S )(4,3516.9,94.3,1 02 Ndtg a Q 7,768)4,354,5703,11(5,19,1532 (d )Na - Xét ở số III: R 183 10 4,17555,518 10 2222 YAXA A RR S )(2,6816.183.3,1 01 Ndtg a R 7,327 10 5,31555,885 10 2222 YBXB B RR S )(2,12216.7,327.3,1 02 Ndtg a Q )2,1222,685,17(5,17,3273 =273 (d )Na 82,1 1; 2 1; 238,3 1 32 2 1 1 tttttt n n n n n n - 66 - 5,330273 282,1 1.4,07,768. 2 1.1,07,254. 238,3 1.03,033,3 33,333,333,3 tdQ (d )Na Cbảng = 6,57850)10000.3000.(5,330 3,0 Dựa vào bảng17p [03-tr.346] chọn được ổ kí hiệu 36308 cĩ: Cbảng = 60000 Đường kính trong; d = 40( mm ) Đường kính ngồi; D = 90( mm ) Chiều rộng ,B = 23( mm ) Tải trọng tĩnh cho phép; Q 2900t (d )Na [n]: Tốc độ quay cho phép; [n] =8000(v/ph) 5.1.4.Tính tốn ổ trượt: Các bánh răng trên trục sơ cấp quay trơn so với trục thơng qua các ổ trượt, dùng vật liệu babit đồng, chọn chiều dày ổ; 3( mm ); Ta kiểm tra áp suất cho phép để lớp dầu bơi trơn khơng bị ép tan: q = db Q . (cơng thức IV-44 [01-tr.189] ) trong đĩ: q: Áp suất lên ổ trượt; N/( mm 2 ) Q: Tải trọng tác dụng lên ổ; (N) b: Chiều rộng ổ trượt; ( mm ) d: Đường kính trục; ( mm ) Ổ trượt lắp bánh răng số I trên trục sơ cấp cĩ lực hướng kính và lực vịng lớn nhất và đường kính nhỏ nhất so với đường kính trục tại vị trị trí lắp các ổ trượt khác, nên chỉ cần kiểm tra tại vị trí số I trên trục sơ cấp: Q= 2,35446,12284,3324 222212 RR (N) q= 89,1 40.47 2,3544 (N/ mm 2 ) +Với ổ trượt lắp bánh răng trên trục số lùi: Q= 1,41895,39368,1432 2222 LL PR (N) q= 17,3 30.44 1,4189 (N/mm 2 ); Dựa vào bảng 8-36 [03-tr.214] ta chọn được loại babit cĩ [p] =15(N/ mm 2 ). Như vậy ổ đảm bảo điều kiện làm việc. - 67 - 5.1.5. Bộ đồng tốc: Sơ đồ lực tác dụng lên bộ đồng tốc được Thể hiện dưới hình trên. Khi ép ống 1 vào bánh răng, trên bề mặt cơn sẽ cĩ mơmen ma sát rM tác dụng: rM r QrT .. sin .. 1 Trong đĩ: T : Lực thẳng gĩc tác dụng lên bề mặt hình cơn; : Hệ số giữa các bề mặt hình cơn; r : Bán kính ma sát trung bình của bề mặt hình cơn ; 1Q : Lực chiều trục do tay người lái sinh ra trên bề mặt hình cơn; : Gĩc bề mặt hình cơn; Khi cĩ mơmen ma sát, trên bề mặt nghiêng của răng trên vịng hãm cĩ lực N tác dụng: 1 1 1 . sin.sin . sin 1. sin r rQ r MPN r Trong đĩ: : Gĩc bề mặt hãm; 1r : Bán kính trung bình của bề mặt hãm; - 68 - Muốn thực hiện điều kiện đồng tốc rồi mới gài được số thì phải đảm bảo: QQ 1 hay cos1 NQ Thay trị số N vào biểu thức trên ta được: 1 1 1 ..sin . r r tg QQ Để đơn giản ta rút được: 1 . sin r rtg (*) Cơng thức (*) cĩ cơ sở để chọn các thơng số 1,,, rr để thiết kế bộ đồng tốc. Theo [01-tr.199] cơng thức IV-48 ta cĩ: 1 . sin r rtg Chọn r 1r - chọn vật liệu vành cơn là đồng thau: Cĩ hệ số ma sát 12,0 . Chọn vật liệu chế tạo ống gài là théo Xêmentit. : Gĩc nghiêng mặt cơn-chọn =10 0 : Gĩc hãm trên vành gài: 691,0 10sin 12,0 10sin.sin . 00 1 r rtg nên 35 0 5.2. Vỏ hộp số: Vỏ hộp số cĩ nhiệm vụ chứa trục, bánh răng, ổ, cố định vị trí tương quan của chúng và đồng thời làm bầu chứa dầu để bơi trơn các chi tiết hộp số. Theo kết cấu vỏ hộp số cĩ thể cĩ loại lắp và loại liền. Vỏ hộp số phải đảm bảo yêu cầu trọng lượng bé, đồng thời phải cĩ độ cứng vững tốt để làm cho trục và ổ khơng bị vênh đi do các lực tác dụng sinh ra khi ơtơ làm việc. Muốn tăng độ cứng vững vỏ hộp số cần phải chọn ổ cĩ kích thước nhỏ để lỗ khoét ở vỏ nhỏ. Để đảm bảo độ cứng vững của vỏ thì các cửa mở ở vỏ hộp phải cĩ đường viền rộng và ở vỏ cĩ làm các đường gân. Muốn giảm trọng lượng, cần thiết phải giảm kích thước vỏ và chiều dày thành vỏ. Khi bố trí các trục làm việc chính trong mặt phẳng thẳng đứng, kích thước của vỏ sẽ giảm đi trong mặt phẳng ngang và trọng lượng cũng giảm đi so với khi - 69 - bố trí các trục chính trong mặt phẳng ngang. Khi bố trí các trục trong mặt phẳng thẳng đứng thì kích thước và khối lượng bầu chứa dầu sẽ giảm đi. Để bơi trơn hộp số ở vỏ phải cĩ lỗ đổ dầu, bộ phận kiểm tra mức dầu và nút để tháo dầu cũ. Lỗ đổ dầu nên để ở vị trí tiện lợi nhất. Khi lỗ đổ dầu đặt ở thành bên của vỏ thì nên bĩ trí lỗ ở ngay mức dầu cần đổ (lỗ đổ dầu làm nhiệm vụ của bộ phận kiểm tra ). Lỗ đổ dầu phải bố trí ở vị trí thấp nhất của vỏ. Để tháo hết dầu thì đáy vỏ nên cĩ độ nghiêng. Trên vỏ hộp số cĩ lắp để giữ các ổ, ngồi ra chúng cịn làm nhiệm vụ là giữ khơng cho dầu bơi trơn chạy ra ngồi, vì vậy trên các rãnh này cĩ các rãnh cuốn dầu hoặc vịng chắn dầu. 5.3. Hướng dẫn sử dụng: 5.3.1. Quy trình tháo lắp hộp số: - Quy trình tháo: Tháo cơ cấu dẫn động tay địn điều khiển hộp số. Tháo các vỏ bao nửa trục liên kết với hộp số, để rút các nửa trục. Tháo nắp đuơi hộp số. Tháo lắp hơng hộp số. Tháo cụm truyền lực chính và vi sai Tháo liên kết giữa vỏ hộp số và khung động cơ. Tháo cụm trục và bánh răng trên trục thứ cấp hộp số. Tháo trục số lùi. Tháo cụm trục và bánh răng trên trục sơ cấp. - Quy trình lắp: Quy trình lắp hộp số ngược lại với quy trình tháo. 5.3.2. Quy trình bảo dưỡng: Mặc dù hộp số được tính tốn chi tiết nhưng độ bền và độ tin cậy khi làm việc của hộp số phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố sử dụng, để đảm bảo điều kiện tốt cho hộp số làm việc, địi hỏi người sử dụng phải chú ý một số đặc điểm sau: - Khơng được gài số khi chưa mở ly hợp. - Khơng nên để hộp số làm việc quá tải trong thời gian dài. - Thường xuyên kiểm tra chất lượng và số lượng dầu bơi trơn (đảm bảo đúng mức dầu bơi trơn) của hộp số. Sử dụng đúng chủng loại dầu bơi trơn. - 70 - - Thực hiện chế độ bảo dưỡng kỹ thuật thường xuyên. - Trước khi tiến hành sửa chữa cần thiết phải thơng qua khâu chẩn đốn kỹ thuật, tìm ra hỏng hĩc nhanh chĩng và giảm số lần tháo lắp. - Khi gài số lùi cần đảm bảo nhẹ nhàng, êm dịu (vì ở vị trí số lùi khơng cĩ bộ đồng tốc ) tránh va đập gây hư hỏng bánh răng. 5.3.3. Các hư hỏng và cách khắc khắc phục: Trong quá trình làm việc, hộp số sẽ biểu hiện những hư hỏng: Những hư hỏng này cĩ thể do: Kết cấu, do cơng nghệ, do chế độ vận hành, do chi tiết bị già cỗi. : Một số nguyên nhân: + Gài số khĩ: Do cần gạt bị mịn, bộ đồng tốc bị dính trên trục, ly hợp khơng mở hay do bánh răng quá mịn. Khắc phục: Kiểm tra mức độ hư hỏng của các chi tiết liên quan và thay thế. + Hộp số gài hai số một lúc hay tự nhả số: Do cơ cấu định vị bị hư hỏng, do lị xo bị dão, bi định vị bị mịn. Khắc phục: Thay thế lị xo, bi định vị, đảm bảo chế độ bơi trơn. + Hộp số làm việc cĩ tiếng ồn: Do ổ bi quá mịn, bánh răng bị mịn khơng đảm bảo điều kiện ăn khớp, bộ đồng tốc lắp lỏng trên trục, dầu bơi trơn khơng đảm bảo. Khắc phục: Xác định mức độ hư hỏng và thay thế. + Hộp số chảy dầu: Do mức dầu quá cao, vỏ hộp bị nứt, vịng chắn dầu khơng đảm bảo. Khắc phục: Hạ thấp mức dầu, hàn vết nứt, thay thế vịng chắn dầu. 5.4. Quy trình gia cơng trục: Trục là chi tiết sử dụng phổ biến. Chúng cĩ bề mặt cần gia cơng cơ bản là mặt trịn xoay ngồi. Những bề mặt này thường là bề mặt lắp ghép. Trong hộp số ơtơ trục cĩ nhiệm vụ truyền cĩ nhiệm vụ truyền chuyển động quay, mơmen xoắn chịu biến dạng phức tạp theo uốn và xoắn. Trục cĩ dạng đặc với nhiều bậc, trên trục cĩ gia cơng then hoa, ren. Vật liệu chế tạo trục là thép 40Cr. Phơi sử dụng là loại cán nĩng, phơi cĩ tiết diện ngang hình trịn. - 71 - + Quy trình cơng nghệ gia cơng trục: Với trục chế tạo, yêu cầu về độ đồng tâm giữa các cổ trục là rất quan trọng, để đảm bảo yêu cầu này khi gia cơng trục cần phải cĩ chuẩn tinh thống nhất. Chuẩn tinh thống nhất là hai lỗ tâm ở đầu trục. Hình 5.4: Sơ đồ gá trục trên hai mũi tâm. Việc chế tạo gồm các bước: - Gia cơng chuẩn bị: Cắt đứt phơi theo kích thước chiều dài. Khố hai mặt đầu và khoan hai lỗ tâm. - Gia cơng trước nhiệt luyện: Để nâng cao cơ tính thì trục phải được nhiệt luyện, trước khi nhiệt luyện phải tiến hành gia cơng thơ và bán tinh tất cả các bề mặt để đảm bảo độ thấm tơi tốt và đồng đều. Các nguyên cơng trước nhiệt luyện bao gồm: Tiện thơ và bán tinh trên máy tiện. Tiện tinh các mặt trụ. Mài thơ một số cổ trục để làm chuẩn phụ khi phay. Gia cơng ren và then hoa trên trục. - Nhiệt luyện: Nhiệt luyện tồn bộ trục bằng dịng điện cao tần. - Nắn thẳng sau khi nhiệt luyện để khắc phục biến dạng. - Gia cơng tinh sau nhiệt luyện: Mài thơ và tinh các cổ trục. Đánh bĩng. Tiện trục thì dụng cụ cắt đĩng vai trị quan trọng: Dụng cụ cắt được chọn theo kết cấu của bề mặt gia cơng, độ chính xác và năng xuất yêu cầu. Loại dao sử dụng trong quá trình tiện được được chế tạo từ thép hợp kim cứng T15K6. Sử dụng dầu làm dung dịch trơn nguội. Xác định và tính tốn lượng dư trung gian: Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng khi chế tạo trục. Lượng dư gia cơng là lớp kim loại được hớt đi ở mỗi bước hay mỗi nguyên cơng. Lượng dư quá lớn sẽ tốn vật liệu, tiêu hao lao - 72 - động để gia cơng nhiều, tốn năng lượng điện, dụng cụ cắtNếu lượng dư quá nhỏ sẽ khơng đủ để hớt đi các sai lệch của phơi biến thành các chi tiết hồn thiện. Ta sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xác định lượng dư. Phương pháp này được dùng phổ biến, lượng dư được xác định bằng tổng giá trị lượng dư các bước gia cơng theo kinh nghiệm. Xác định chế độ cắt: Hình 5.5: Sơ đồ bố trí dao khi tiện nhiều dao. Xác định chế độ cắt là một trong những nhiệm vụ quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng bề mặt gia cơng, độ chính xác gia cơng, năng xuất gia cơng. - Chiều sâu cắt (t): Là chiều dày lớp kim loại bị bĩc đi sau khi một lần chạy dao theo phương vuơng gĩc với bề mặt gia cơng. Chiều sâu cắt ảnh hưởng đến năng suất gia cơng và độ bền của dao, sự rung động của máy,cơng suất yêu cầu. Khi gia cơng thơ chọn chiều sâu cắt t = 3(mm). Khi chuẩn bị đến giai đoạn gia cơng tinh thì chọn t = 0,5(mm). - Lượng chạy dao (s): Là khoảng di chuyển của lưỡi cắt trên mặt gia cơng khi vật gia cơng quay được một vịng. Lượng chạy dao ảnh hưởng đến độ trơn láng của bề mặt gia cơng. Khi gia cơng thơ chọn s = 0,5(mm/vg). Khi gia cơng tinh chọn s = 0,1(mm/vg). - Tốc độ cắt: Là khoảng di chuyển tương đối giữa lưỡi cắt với mặt chưa gia cơng của chi tiết trong một phút, mm/ph. Tốc độ cắt ảnh hưởng lớn đến độ bĩng bề mặt, tốc độ cắt phải chọn tương đối cao. Nhưng nếu quá cao với vật liệu chế tạo trục cứng sẽ dễ hỏng dao, phát sinh nhiệt lớn ảnh hưởng đến độ chính xác bề mặt chi tiết. Chọn tốc độ làm việc của trục chính là n =1000v/ph. Từ đĩ suy ra được tốc độ cắt, ví dụ tại bậc trục cĩ đường kính D = 50(mm): - 73 - v= 1000 100.50.14,3 1000 .. nD 157(mm/ph). Sau khi tiện các bề mặt tiến hành tiện rãnh. Trục sử dụng cĩ độ chính xác cao nên sau khi tiện thơ và bán tinh cần để lại một lượng dư 1 1,5(mm) để nhiệt luyện và mài. Trong quá trình tiện sử dụng nhiều dao tiện gá trên bàn dao. Khi tiện xong các mặt trụ của trục tiến hành phay then hoa. Phay then hoa được thực hiện qua hai lần. Đầu tiên phay đường kính, sau đĩ phay tinh lại mặt bên then hoa bằng dao phay mặt đầu cĩ gắn mảnh hợp kim cứng. Sau đĩ tiến hành tiện ren, ren kiểu tam giác dùng để hãm, dùng dao tiện ren một lưỡi trên máy tiện . Trục chế tạo cĩ nhiều bề mặt cần độ chính xác và độ nhẵn bĩng cao, sau khi nhiệt luyện tiến hành mài. Mài được tiến hành theo hai nguyên cơng mài thơ và mài tinh. Sử dụng máy mài trịn ngồi để mài, trục được định vị bằng hai lỗ tâm gá trên hai mũi tâm. Độ chính xác của cổ trục sau khi mài phụ thuộc vào độ chính xác của các lỗ tâm và các mũi tâm. Vì vậy trước nguyên cơng mài tinh phải sửa lỗ tâm để loại bỏ những sai hỏng bề mặt lỗ tâm do bị ơxi hố hay cháy trong quá trình nhiệt luyện. Hình 5.6: Sơ đồ mài mặt trụ ngồi trên máy mài trịn ngồi. Rãnh then bán nguyệt được gia cơng trên máy phay nằm ngang với dao phay đĩa, trục được gá trên hai mũi chống tâm. - 74 - Hình 5.7: Sơ đồ phay then hoa. - 75 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 01.Nguyễn Hữu Cẩn-Phan Đình Kiên Kết cấu và tính tốn ơtơ máy kéo Nhà xuất bản giáo dục-1996 02.Nguyễn Hữu Cẩn-Dư Quốc Thịnh Phạm Minh Thái-Nguyễn Văn Tài-Lê Thị Vàng Lý thuyết ơtơ máy kéo Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật-2000 03.Nguyễn Trọng Hiệp-Nguyễn Văn Lẫm Thiết kế chi tiết máy Nhà xuất bản giáo dục-1998 04.Nguyễn Oanh Khung gầm bệ Nhà xuất bản tổng hợp thành phố HỒ CHÍ MINH-2004 05.Nguyễn Khắc Trai Cấu tạo hệ thống truyền lực ơtơ con Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật-1999 06.Trần Hữu Quế Vẽ kỹ thuật cơ khí Nhà xuất bản giáo dục-2004 07.Tường Đại Học Thủy Sản Giáo trình dung sai lắp ghép 08.Nguyễn Văn Ba-Lê Trí Dũng Sức bền vật liệu Nhà xuất bản nơng nghiệp TP.HỒ CHÍ MINH-1998 09.Phạm Hùng Thắng Giáo trình hướng dẫn thiết kế chi tiết máy Nhà xuất bản nơng nghiệp 1995 - 76 - KẾT LUẬN Hộp số hai trục truyền động cơ khí với 4 số tiến một số lùi, được thiết kế dựa trên những ưu điểm của một số loại ̣hộp số đang được sử dụng hiện nay. Về kết cấu, vật liệu chế tạo cũng như quy trình đi số cơ bản giống như các loại hộp số đang được sử dụng trên thị trường. Hộp số được trang bị bộ đồng tốc loại quán tính để đảm bảo gài số êm dịu, khơng gây va đập gây vỡ bánh răng khi gài số. Bánh răng hộp số sử dụng là bánh răng nghiêng với ưu điểm êm dịu khi ăn khớp. Sử dụng cụm bánh răng lồng khơng trên trục giảm được mức độ phức tạp trong quá trình tháo lắp nhưng vẫn đảm bảo được độ đồng tâm và sự ăn khớp giữa các bánh răng. Hộp số cơ khí ngày nay tuy đã được cải tiến rất nhiều nhưng vẫn cịn nhiều nhược điểm do kết cấu cơng nghệ, khơng thể đáp ứng được đầy đủ yêu cầu mong muốn của người sử dụng. Các nhược điểm như: kích thước lớn, tỷ số truyền bị giới hạn, tốn thời gian cài sốHộp số thiết kế đã cố gắng khắc phục phần nào những nhược điểm trên, nhưng cũng chỉ ở một mức độ nhất định. Với mục đích của đề tài giúp hiểu sâu về hộp số cơ khí, khả năng gia gia cơng các chi tiết lựa chọn bố trí trong hộp sốTừ đĩ cĩ thể giúp cho quá trình bảo dưỡng, sửa chũa một cách tốt nhất . Đề tài được hồn thành về cơ bản đã hồn thành được nhiệm vụ. yêu cầu của quá trình thiết kế. Nhưng do kiến thức cịn hạn chế khơng thể tránh khỏi những sai sĩt em rất mong được các thầy và các bạn gĩp ý. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Quốc Hiệp cùng các thầy trong bộ mơn đã giúp em hồn thành đồ án này. - 77 - NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Ngơ Như Vịnh. Lớp: 44DLOT MSSV: 44D1154 Ngành: Cơ khí động lực. Tên đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hộp số truyền động cơ khí, hai trục, 4 số tiến và một số lùi cho xe du lịch 4 chỗ ngồi. NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Kết luận:.................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Nha trang, ngày..tháng..năm 2006 Cán bộ hướng dẫn (ký và ghi rõ họ tên)
File đính kèm:
- do_an_thiet_ke_hop_so_truyen_dong_co_khi_hai_truc_4_so_tien.pdf