Giáo án 5 tuổi - Làm quen chữ viết
Tóm tắt Giáo án 5 tuổi - Làm quen chữ viết: ...ết trên không 2-3 lần. - Cho trẻ viết bảng 3 lần. Sau mỗi lần giơ lên hạ xuống cho trẻ đọc to. * Cho trẻ viết vở: - Cô nhắc nhở trẻ về tư thế ngồi viết cho đúng. - Khi trẻ viết cô bao quát nhắc nhở trẻ. Giúp đỡ các bé viết chưa được. * Nhận xét, tuyên dương cuối giờ học. - Khen các b...xong nét gì vậy cả lớp. - Bây giờ cô viết nét gãy cho các con xem. - Cô viết mẫu 3 lần không giải thích. - Cháu chú ý nét thắt. - Thổi gì? - Trẻ viết vở. - Tay bé đâu, ngón trỏ đâu. - Các con viết nét thắt, gãy cho cô. - Sau mỗi lần viết đều hỏi lại trẻ. * Cho trẻ viết vào vở: - ...c con phải chú ý gì khi mình ngồi viết. * Tư thế ngồi: - Ngồi ngay ngắng, thẳng cột sống, vai ngang bằng, ngực cách mép bàn ít nhất là - Trẻ chơi cùng cô. - Trẻ trả lời tự do. - Trẻ chú ý nhìn cô. - Trẻ quan sát bạn cùng cô nhận xét. - Trẻ ngồi đúng để cô kiểm tra. 1cm (không tì...
ên đường kẻ thứ 4. + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: Giải thích như trên. + Lần 3: Không giải thích. * Luyện tập: - Tay đẹp đâu. - Trẻ chú ý nghe cô đọc. - Lớp tổ. - Cá nhân đọc. - Tay đẹp đây. - Viết trên không. - Trẻ viết bảng. - Trẻ đọc và làm. - Động tác vận động. - Bao quát. - Cho trẻ viết trên không 1-2 lần. - Cho trẻ viết bảng, sau mỗi lần viết bảng trẻ đọc to nét mình viết. - Hiệu lệnh cho trẻ cất bảng. * Tập viết trong tập: Cho trẻ chơi: Một tay đẹp, 2 tay đẹp. Tay cầm bút, tay cầm tập. Viết (tập theo) thật đẹp. Viết thật xinh. - Bao quát, nhắc nhở trẻ ngồi, cầm bút (viết) và để vở. - Trẻ viết vào tập. - Cô bao quát sửa sai. * Nhận xét, tuyên dương. - Khen bé viết đẹp. - Động viên những bé viết yếu. - Nhận xét chung tiết học. - Chơi trò chơi "Sân đâu - ngựa đâu" NÉT CONG PHẢI I. Mục đích yêu cầu: - Hình thành ở trẻ biểu tượng về nét cong phải. - Dạy trẻ viết được nét cong phải. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ mạnh dạn, giơ tay phát biểu, trong giờ học chú ý lắng nghe và hoạt động tích cực. II. Chuẩn bị: - Thẻ từ có các nét: cong trái, khuyết dưới, khuyết trên, xiên trái, xiên phải. - Mẫu của cô: Nét cong phải. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định: - Cho trẻ chơi trò chơi "Bắp cải xanh". - Trời sáng rồi. - Các con xem trên bàn cô có gì nào? * Ôn các nét đã học: - Bây giờ cô sẽ cho các con chơi: "Truyền tin", mình vừa hát vừa truyền thẻ từ đi, khi bài hát kết thúc thẻ từ nằm trong tay ai, người đó sẽ đọc to các nét có trong thẻ từ. - Cho trẻ chơi và truyền các thẻ từ có các nét xiên - Trẻ chơi cùng cô. Ò, ó, o... - Thưa cô thẻ từ. - Trẻ hát và chuyền thẻ từ. - Lớp đọc. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Trẻ chú ý lắng nghe. phải, xiên trái khuyết trên, khuyết dưới, nét cong trái. - Cho cả lớp đọc lại các nét trên (2-3 lần). - Tổ, nhóm, cá nhân (2/3). * Dạy nét cong phải: - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con một nét mới, đó là "Nét cong phải". - Cô phát âm mẫu 3 lần "Nét cong phải". - Cô mời cả lớp đọc 2-3 lần. - Tổ nhóm, cá nhân đọc(2/3). - Cô đố, cô đố, nét cong phải gồm mấy nét? - Đúng rồi, giỏi quá nét cong phải gồm 1 nét đó là 1 nét cong về bên phải. * Quan sát cô làm mẫu: - Chấm các điểm chuẩn: + Điểm 1: Tại đường kẻ thứ 2. + Điểm 2: Tại đường kẻ thứ 1. + Điểm 3: Tại đường kẻ thứ 3. + Điểm 4: Tại đường kẻ thứ 5 thẳng hàng với đường kẻ thứ 1. + Điểm 5: Ngay đường kẻ thứ 4 thẳng hàng với đường kẻ thứ 2. - Để viết được nét cong phải cô đặt phấn ngay đường kẻ thứ 2 cô viết một nét cong phải đi qua các điểm chuẩn và dừng lại ở đường thứ 4. - Lớp đọc. - Tổ nhóm cá nhân đọc. - Thưa có 1 nét. - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu. - Thổi gì, thổi gì? - Trẻ viết trên không. - Trẻ viết bảng. - Viết lần 1+3: Không giải thích. - Viết lần 2: Giải thích. * Cho trẻ viết vào bảng con: - Bảo thổi, bảo thổi. - Thổi tất cả bảng con lên bàn. - Cho trẻ viết trên không 2-3 lần. - Cho trẻ viết bảng 3 lần. Sau mỗi lần giơ lên hạ xuống cho trẻ đọc to. * Cho trẻ viết vở: - Cô nhắc nhở trẻ về tư thế ngồi viết cho đúng. - Khi trẻ viết cô bao quát nhắc nhở trẻ. Giúp đỡ các bé viết chưa được. * Nhận xét, tuyên dương cuối giờ học. - Khen các bé viết đúng đẹp. - Động viên các bé viết chưa tốt. - Chơi: "Bác thợ săn". NÉT CONG TRÁI I. Mục đích -yêu cầu. - Hình thành ở trẻ biểu tượng về nét cong trái. - Trẻ biết được nét cong trái. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ-giá trị nhớ có chủ định. - Giáo dục về thói quen học tập: mạnh dạn giơ tay phát biểu, thực hiện đúng yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị. - Thẻ từ có các nét. - xiên trái, xiên phải. - Nét khuyết trên- nét khuyết dưới. - Nét thẳng đứng. - Thẻ từ: Nét cong trái. III. Tiến trình giờ học. Hoạt động của cô Hoạt động của cháu * Ổn định: Cho trẻ chơi trò chơi: "Bắp cải xanh". Trời sáng rồi ? Các con nhìn xem trên bảng cô có gì nào? Có cây, trên cây có nhiều quả. *Ôn các nét đã học: Cô mời ! cô mời ai giỏi lên hái quả và đọc -Trẻ chơi cùng cô. - ò ó o -Thưa cô có cây quả -Từng trẻ lên - Trẻ đọc thật to, trên mỗi quả có nét gì nào? mời 4- 5 trẻ lên ( xiên trái, xiên phải, nét khuyết trên,nét khuyết dưới...) - Cả lớp đọc lại, nhóm trai, nhóm gái. * Dạy nét cong trái. - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con một nét mới đó là "nét cong trái". -Cô phát âm mẫu 3 lần: "nét cong trái". -Cô mời cả lớp đọc 2-3 lần. -Mời tổ- Nhóm bạn trai-gái. -Cá nhận đọc. Cô đố! Cô đố - Đố các bé-bé nào giỏi nhìn xem nét cong trái gồm mấy nét ? - Giỏi quá đúng rồi ! Nét cong trái gồm 1 nét.Đó là nét cong về bên trái. * Quan sát cô làm mẫu: - Cho trẻ chơi :"Bắt thợ săn". - Để viết được nét cong trái, các con chú ý nhìn cô viết nha. Ai chú ý sẽ viết được đẹp. - Cô đặt phấn ngay đường kẻ thứ 2, cô viết một nét cong trái đi qua đường kẻ thứ nhất, đường kẻ thứ 3, đường kẻ thứ 5 và dừng lại ở đường kẻ thứ 4. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cả lớp đọc - Tổ đọc, nhóm đọc. - Cá nhân đọc. - Đố gì? đố gì? - Thưa cô một nét. -Trẻ chú ý nhìn cô viết mẫu. -Thổi gì? Thổi gì? - Cháu đọc. -Viết bảng và làm.theo hiệu lệnh của cô. Mời ai ! Mời ai. Viết lần 1: không giải thích lần 2: giải thích. lần 3: không giải thích. *Cho trẻ viết vào bảng con. Bảo thổi ! Bảo thổi. Thổi tất cả những bảng lên bàn cho cô. Viết trên không 2-3 lần. Sau đó yêu cầu các con viết vào bảng con. Vừa đọc vừa viết. Một tay đẹp Hai tay đẹp Tay cầm phấn Tay cầm bảng Viết thật đẹp Viết thật xinh. - Dùng hiệu lệnh cháu giơ bảng, cô nhận xét, động viên. Sau mỗi lần giơ bảng xuống các cháu đều đọc lại nét vừa viết. (viết 2-3 lần). * Trẻ viết vào vở. Cô mời ! cô mời. Cô mời các con lấy vở tập viết cho cô. Cho trẻ chơi :"bóng lăn" - Cho trẻ viết nét cong trái. Cô quan sát, sửa sai. - Trẻ lấy vở. Chú ý nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm viết. Trẻ viết xong, cô cho trẻ cất vở-viết. *Nhận xét - Tuyên dương Chơi trò chơi : "con thỏ"- cái tai đo đỏ. -Khen các con -nhận xét. NÉT THẮT NÉT GÃY I. Mục đích yêu cầu: - Hình thành ở trẻ biểu tượng về nét thắt nét gãy. - Dạy trẻ nhận biết nét thắt, nét gãy. - Trẻ viết được nét thắt, nét gãy. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Phát triển khả năng chú ý có chủ định. - Giáo dục thói quen học tập, mạnh dạn giơ tay phát biểu và thực hiện đúng các yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị: - Một số đồ chơi có các nét: Tròn, bầu dục, cong phải - trái. - Thẻ từ, nét thắt - nét gãy. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định - Ôn các nét đã học: - Các con cùng múa + và hát với cô bài hát "Vui đến trường". - Vừa rồi cô thấy các con múa rất hay nên cô thưởng cho các con nhiều đồ chơi rất đẹp. Các con có thích không? Các con có biết không, trên mỗi đồ chơi đều mang các nét? Và cô không biết nét đó là nét gì? Bây giờ bạn nào giỏi lên chọn đồ chơi mà mình thích và đọc to nét trên đồ chơi đó? - Trẻ cùng múa. - Dạ thích. - Mời ai mời ai. - Mời 1-4 cháu. - Cháu đọc. - Trẻ chú ý nghe và đọc. - Cô mời, cô mời. - Mời các cá nhân đọc to cho cô và cả lớp nghe, sau đó gắn lên bảng. - Lần lượt bé lấy nét tròn, bầu dục, cong phải, cong trái. - Mời cả lớp đọc. - Mời nhóm tổ (bạn trai - bạn gái). - Cá nhân. * Dạy nét mới: - Chơi trò chơi "Con thỏ" gắn nét thắt lên bảng. - Thế trên bảng của cô có thẻ từ viết nét gì vậy? - À, đây là nét mới. - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con một nét mới nữa, đó là nét: Đọc mẫu nét thắt 3 lần. - Mời cả lớp. - Nhóm, tổ, cá nhân. - Cá nhân (2/3 lớp). * Quan sát cô làm mẫu: - Để viết được nét thắt các con chú ý xem cô viết trước nha. - Cô viết mẫu: 3 lần không giải thích. Cô vừa viết xong nét gì vậy cả lớp. - Bây giờ cô viết nét gãy cho các con xem. - Cô viết mẫu 3 lần không giải thích. - Cháu chú ý nét thắt. - Thổi gì? - Trẻ viết vở. - Tay bé đâu, ngón trỏ đâu. - Các con viết nét thắt, gãy cho cô. - Sau mỗi lần viết đều hỏi lại trẻ. * Cho trẻ viết vào vở: - Bảo thổi, vở lên bàn. - Cho trẻ chơi: tom nhảy, cua bò, cá bơi, chơi 2-3 lần. - Các con xem cô viết lại nét thắt. Viết mẫu 3 lần không giải thích. - Trẻ viết vào vở, bao quát, sửa tư thế. - Trẻ viết xong nét thắt cho ngừng bút. - Cô viết mẫu lại nét gãy cho trẻ xem 3 lần không giải thích, sau đó trẻ viết vào vở. - Dùng hiệu lệnh cất vở. * Nhận xét, tuyên dương cuối giờ học. TIẾT ÔN NÉT THẲNG ĐỨNG - NÉT MÓC XUÔI - NÉT MÓC NGƯỢC - NÉT KHUYẾT XUÔI - NÉT KHUYẾT NGƯỢC. I. Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ nhận biết tốt nét đã học: Nét thẳng đứng, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét khuyết xuôi, nét khuyết ngược. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hứng thú tích cực trong khi chơi. - Trẻ biết thực hiện và làm theo yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị: - Các thẻ từ đủ cho các trò chơi. - Bảng, ghế cổng. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định - hướng dẫn trẻ các trò chơi. - Bây giờ cả lớp mình muốn nghe cô kể chuyện không nào. - Bây giờ cô sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện về chàng Alibaba. Alibaba là một anh chàng gan dạ, dũng cảm thông minh, chàng đã tìm kiếm và lạc vào thế giới dịu kỳ đầy vàng bạc châu báo đó là nhờ chàng giải được các câu thần chú ở các hang thần. Bây giờ các bạn có muốn trở thành các anh - Dạ muốn. - Dạ muốn. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát. chàng Alibaba không? - Bây giờ cùng làm những anh chàng Alibaba nhé! * Hướng dẫn trò chơi: "Tìm kho báo". - Vậy để chơi được trò chơi này cô mời 5 bạn làm 5 cửa hang thần. Trên mỗi cửa hang đều có các chữ số, và mình phải chọn hang theo số thứ tự từ bé cho đến lớn (1-2-3-4-5) và mình phải trả lời được các câu hỏi của cửa thần. - Ngựa đâu? - Alibaba đâu? => Bài hát: "Ta đi vào rừng xanh". - Trẻ làm hang thần sẽ hỏi: - Sau đó lần lượt trẻ sẽ đến từng hang thần: hang 1- hang 2- hang 3- hang 4- hang 5. - Trẻ sẽ hỏi như: - Các ngươi đi tìm gì? - Trẻ đọc các nét của cửa hang -> Vỗ tay. - Lớp đọc -> Nhóm -> Cá nhân. => Cô sửa sai kịp thời -> Quan sát. - Cô nhận xét quá trình trẻ chơi tìm kho báo. * Cả lớp chuyển sang "Vào trong hang thần" - Bây giờ mình ở hang thứ 5 là chặn đường cuối cùng vào trong hang, vậy ta muốn bạn trai bò qua cổng và bạn gái phải đi qua một cái cầu. - Sau khi vào trong hang thì trẻ phải xếp được cửa hang theo thứ tự tăng dần. - Chúng ta đi tìm kho báu. - Trẻ thực hiện. - Trẻ xếp 1,2,3,4,5. - Trẻ chơi. - Cô quan sát mời trẻ lên thực hiện. - Cả lớp cùng vào hang và hát một bài hát sau vào trong hang. Bây giờ ta đã vào trong hang và ta thấy trong hang có rất nhiều vàng bạc châu báu. - Bạn nào thích vàng bạc châu báu có hình nét gì thì nhặt (tuỳ thích) sau bài hát là phải chạy về một cửa hang tuỳ thích. - Sau khi trẻ nhặt vàng châu báu, trẻ chạy về theo 5 cửa hang và hát các bài có mang các nét có trong hình (vàng bạc) VD: Nét móc xuôi -> thì nét móc xuôi -> nhưng mà ai có thì giơ lên liền... - Trẻ phải giơ lên theo yêu cầu của bạn hát. - Cho trẻ chơi 5->6 lần (chú ý cá nhân). - Cô nhận xét bao quát nếu trẻ đọc sai. => Sau đó cho trẻ xếp bỏ vào hộp theo loại (cùng một loại) sau đó đọc số tương ứng. VD: 3 nét móc xuôi -> lấy số 3 -> cô bao quát. - Chơi trò chơi đoàn kết chuyển sang trò chơi " Thi xem đội nào nhanh nhất" - Vừa rồi các bạn đã nhặt - phân loại được rất nhiều các vàng bạc châu báu, hoan hô. - Một bé làm một anh chàng trong nhóm Alibaba mệt quá chưa phân loại được vàng bạc. Vậy các bạn cùng thi xem đội nào nhặt nhanh các vàng bạc có mang cùng ký hiệu thì đội đó sẽ được thưởng. Và cách chơi như sau: - Lớp chia làm 5 tổ. - Lần 1: 2 tổ thi. - Lần 2: 3 tổ thi. => Cô quy định tổ lấy theo yêu cầu. => Cho trẻ chơi và bao quát quan sát sửa sai và nhận xét quá trình trẻ chơi. - Nhận xét giờ chơi và kết thúc giờ học. NÉT THẲNG ĐỨNG - TƯ THẾ CẦM BÚT. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được các nét thẳng đứng, viết nét thẳng đứng đều đẹp. - Trẻ biết cầm bút đúng và ngồi đẹp. - Phát triển ngôn ngữ, phát triển sự khéo léo của các ngón tay. - Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Mẫu cho cô. - Tranh vẽ bạn ngồi viết đúng. III. Tiến hành giờ học: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định-giới thiệu: Cho trẻ chơi trò chơi: Trời mưa: to-nhỏ- vừa-sấm chớp. * Luyện cách ngồi đúng tư thế. Cho trẻ xem tranh ảnh trên bảng và cho trẻ nhận xét về bức tranh. * Giới thiệu mẫu ngồi viết đúng: Để viết cho đẹp và đúng, các con phải chú ý gì khi mình ngồi viết. * Tư thế ngồi: - Ngồi ngay ngắng, thẳng cột sống, vai ngang bằng, ngực cách mép bàn ít nhất là - Trẻ chơi cùng cô. - Trẻ trả lời tự do. - Trẻ chú ý nhìn cô. - Trẻ quan sát bạn cùng cô nhận xét. - Trẻ ngồi đúng để cô kiểm tra. 1cm (không tì ngực vào mép bàn). - Chân gập thành vuông góc. - Đầu cúi hơi nghiêng, mắt cách vỡ khoảng 20-25cm. - Tay phải cầm bút bằng 3 ngón tay: Ngón cái, ngón trỏ. - Ngón giữa không cầm cao quá, thấp quá, tay trái còn lại của các con giữ chặn mép vỡ. * Giới thiệu cho trẻ tư thế ngồi nhìn từ sau lưng: - Cho trẻ quan sát tư thế của một bạn, bằng cách dịch bàn của bé ngồi đầu lên phía trên (nhưng tư thế vẫn cùng chiều với bạn). Các con nhìn xem bạn ngồi nè: lưng bạn thẳng, vai bằng, đầu bạn hơi cúi, tay phải bạn cầm viết... * Trẻ tập tư thế ngồi đúng. - Trẻ cả lớp ngồi và cô quan sát, sửa sai cho trẻ. - Có thể cho trẻ quan sát tư thế của một số bạn nào đó và nhận xét. * Luyện cách cầm bút, để vở. Cho trẻ xem tranh vẽ trang 5,6 vở tập viết về cách cầm bút, để vở. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. Để viết cho thật đẹp thì các con phải cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay ( cái, trỏ, giữa) cầm không cao quá cũng không thấp quá rất khó viết và viết không đẹp. Còn vở thì các con để ở giữa trước mặt, không để xa quá hoặc gần quá, cũng không để nghiêng về bên trái, bên phải. * Bảo thổi: Thổi bút và vở lên bàn, sau đó mời cả lớp cầm bút (sửa sai, quan sát) và để vở (quan sát, sửa sai). Động viên khen những bé cầm đúng. * Giới thiệu một số quy ước về cách gọi trong kỹ thuật viết. Các con nhìn trong ô vở nè, gồm có: - 5 đường kẻ (đường Li). - 4 dòng kẻ ngang (dòng Li). - 1 Li dọc, 2 Li dọc. - 1 Li ngang, 2 Li ngang. - Còn đây là ô nè các con. Mời 1-2 trẻ lên chỉ, cô hỏi đương này là đường kẻ gì? hoặc đường nào thì bé chỉ vào. * Ứng dụng tư thế ngồi và viết nét thẳng đứng. - Các con nhìn xem trên bảng có gì nè? - Đây là nét thẳng đứng nè các con, để viết được nét thẳng đứng này, đầu tiên cô chấm ở đường Li thứ nhất, sau đó cô chấm ở đường Li thứ 5. Để viết được nét thẳng đứng, cô đặt phấn ngay đường kẻ thứ nhất, cô kẻ một nét thẳng đứng từ trên xuống dưới và kết thúc ở đường kẻ thứ 5. - Cô cho trẻ viết trên không (1-2 lần). - Cho trẻ viết vào bảng và đọc to. - Cho trẻ viết vở - chú ý tư thế ngồi - cầm bút. * Kết thúc giờ học. NÉT TRÒN I. Mục đích yêu cầu: - Hình thành biểu tượng về nét tròn. - Dạy trẻ nhận biết nét tròn, trẻ viết được nét tròn đúng, đẹp. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển tư duy so sánh phân tích. - Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, và tích cực phát triển. II. Chuẩn bị: - Thẻ từ có các nét: + Cong trái, cong phải. + Nét khuyết trên, khuyết dưới. + Mẫu của cô có nét tròn. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định: - Cả lớp cùng chơi trò chơi "Bóng tròn". * Ôn các nét đã học. - Các con ơi, trong rổ của cô có rất nhiều thẻ từ, trên thẻ từ có các nét. Bây giờ cô mời bạn nào giỏi lên lấy thẻ từ và đọc to nét có trong thẻ từ (mời vài trẻ lên). - Cho cả lớp đọc lại các nét: khuyết trên, khuyết dưới, cong trái, cong phải. - Mời nhóm tổ, cá nhân. - Trẻ hát cùng cô. - 4-5 bé lên lấy thẻ từ và đọc to: nét cong trái, cong phải, khuyết trên, khuyết dưới. - Cả lớp đọc 2-3 lần. - Nhóm tổ đọc. - Trẻ chú ý nghe. - Cả lớp đọc. * Dạy nét mới: - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con một nét mới đó là "Nét tròn" bây giờ các con lắng nghe cô đọc nghe. - Nét tròn: Cô đọc 3 lần. - Cả lớp đọc lại 2-3 lần. - Nhóm, tổ, cá nhân. * Cô làm mẫu: - Để viết được nét tròn các con chú ý xem cô viết trước nha. - Chấm điểm chuẩn: + Điểm chuẩn 1: Ngay đường kẻ thứ 3 sát với lề bên phải của ô vở. + Điểm chuẩn 2: Trên đường kẻ 1, chấm ở giữa của đường kẻ 1. + Điểm chuẩn 3: Trên đường kẻ thứ 3 sát với lề bên trái của ô vở. + Điểm chuẩn 4: Ngay đường kẻ 5 thẳng hàng với đường thẳng 1. - Để viết được nét tròn, từ điểm khởi đầu ở đường thứ nhất, cô nối các điểm lại theo chiều từ trái sang phải tạo thành một nét tròn. + Viết mẫu lần 1: Không giải thích. + Viết mẫu lần 2: Giải thích như trên. + Viết mẫu lần 3: Không giải thích. - Viết trên không. - Trẻ chú ý xem cô viết mẫu. - Trẻ viết bảng con. - Cho trẻ viết bảng con (sau mỗi lần viết, trẻ đọc to nét mình vừa viết). * Thực hiện trong tập: - Trò chơi chuyển tiếp "Trời mưa". - Cho trẻ viết vở, cô nhắc nhở tư thế cho cháu, và bao quát nhắc nhở những trẻ viết chưa tốt. * Nhận xét, tuyên dương. - Khen bé viết đẹp. - Động viên những bé viết yếu. NÉT XIÊN PHẢI TRÁI I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được nét xiên phải, xiên trái. - Trẻ viết được nét xiên phải, nét xiên trái đúng. - Phát triển khả năng định hướng trong không gian. - Phát triển sự khéo léo của bàn tay, phát triển ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ chú ý lắng nghe, trả lời to rõ nguyên câu. II. Chuẩn bi: Mẫu của cô, bảng phấn, tập cho cháu. III. Tiến trình giờ học: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định: Cho bé hát bài " Vui đến trường". - Cô làm mẫu trên bảng, * Nét xiên trái: Giới thiệu trực tiếp mẫu viết. Các con nhìn xem trên bảng cô có gì nào? À đây là nét xiên trái đó các con. Để viết được nét xiên trái các con chú ý cô viết mẫu nhé. Ai chú ý sẽ viết đẹp. - Cô chấm điểm chuẩn. + Điểm 1: Trên đường li 1. + Điểm 2: Trên đường li 5. Để có nét xiên trái cô đặt phấn từ đường kẻ thứ nhất cô kéo một nét thẳng xiên về bên trái và kết - Cháu hát + múa. - Trẻ nói tự do. - Nhắc lại: "Nét xiên trái". - Trẻ chú ý nhìn. - Trẻ lên. - Thổi gì. thúc ở đường kẻ thứ 5. + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: Giải thích. + Lần 3: Mời 2 trẻ lên thực hành. * Trò chơi: :"Bảo thổi". - Thổi tất cả bảng con lên bàn. - Tay đâu, tay đâu! - Cho trẻ viết trên không 1-2 lần. - Cho trẻ viết vào bảng con. - Giơ bảng theo hiệu lệnh của cô. - Cô nhận xét, sửa sai. - Trẻ giơ bảng xuống và đọc to "Nét xiên trái". * Nét xiên phải: * Trò chơi: "Thỏ chị, thỏ em". Các con ơi xem trên bảng cô còn có gì nè? Đây là nét xiên phải. Mời cả lớp, tổ, cá nhân (nhiều). Để viết được nét xiên phải các con chú ý xem cô làm gì nhé. + Đầu tiên cô chấm ở đường li thứ 1. + Sau đó, cô chấm ở đường li thư 5. Để có một nét xiên phải đẹp, cô đặt phấn ngay đường kẻ thứ 1 và kéo 1 nét thẳng xiên về phía bên phải và kết thúc ở đường kẻ thử 5. - Tay đây, tay đây. - Trẻ viết trên không. - Trẻ viết. - Lớp đọc 2-3 lần. - Trẻ chơi cùng cô. - Cháu nói tự do. - Trẻ nói. - Trẻ chú ý. - Trẻ viết vào bảng. - Trẻ viết trong vở theo yêu cầu của cô. - Cô viết mẫu 3 lần. + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: Giải thích. + Lần 3: Không giải thích. - Cho trẻ viết trên không 2-3 lần. - Cho trẻ viết vào bảng cho sửa sai. Nhận xét đọc to. * Trẻ thực hiện trong tập. - Cho trẻ viết nét xiên trái trước (cô viết trước, sau đó cho trẻ viết) viết xong hết nét xiên trái -> Viết nét xiên phải. - Chú ý tư thế viết-ngồi của trẻ. Bao quát sửa sai. * Nhận xét, tuyên dương cuối giờ học.
File đính kèm:
- giao_an_5_tuoi_lam_quen_chu_viet.pdf