Giáo trình Chuẩn đoán bệnh gia súc - Chu Đức Thắng

Tóm tắt Giáo trình Chuẩn đoán bệnh gia súc - Chu Đức Thắng: ... nguyên nhân: (1) suy tim, (2) van ba lá đĩng khơng kín, (3) lỗ nhĩ thất phải hẹp và (4) bao tim viêm, tích nước hạn chế tim co bĩp. Trong các bệnh tim cơ năng rối loạn nghiêm trọng, ứ máu tĩnh mạch tồn thân, ở ngực, ở bụng, thủy thũng. ứ máu tĩnh mạch cục bộ: do viêm khối u chèn ép, do nhồi ...rõ. Gia súc ủ rũ, hơn mê. Gia súc nhỏ ðể gia súc đứng và quan sát so sánh hai bên bụng. Sờ theo cung sườn, ấn từ nhẹ đến nặng. Chú ý gan to nhỏ, độ cứng và phản ứng đau. Chĩ: gan bên phải từ sườn 10-13, bên trái: đến sườn 12. Gan chĩ thay đổi vị trí theo độ dày của dạ dày. Ga...tốt, kim phải thật khơ nước. Cố định gia sức đứng, khơng cần gây mê. Cắt lơng vị trí chọc dị và sát trùng bằng cồn Iod. * Phương pháp chọc dị: + Chọc dưới xương chẩm (buồng não): kim chọc qua lỗ giữa xương chẩm và xương Atlas. Xác định vị trí chọc dị: ðường nối hai gờ cánh trước xương Atla...

pdf166 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Chuẩn đoán bệnh gia súc - Chu Đức Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thường, to đến 2 – 4 µm, cĩ khi đến 8 - 12 µm 
Hồng cầu to nhỏ khơng đều là triệu chứng cơ quan tạo máu bị rối loạn. Thấy trong 
bệnh thiếu máu do suy tủy, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin B12. 
+ Hồng cầu cĩ hạt (Granulophilocytosis). Trong hồng cầu cần cĩ những hạt nhỏ. Sự 
xuất hiện những hồng cầu cĩ hạt chứng tỏ xương bị kích thích trong các bệnh thiếu máu. 
Trong máu động vật khỏe cũng cĩ một tỷ lệ hồng cầu cĩ hạt: 
Cừu 0,02 – 0,18 ‰ ( phần nghìn) 
Lợn 2,7 – 15 ‰ 
Chĩ 0,1 – 0,3 ‰ 
Mèo 0,8 – 1,5 ‰ 
+ Hồng cầu cĩ tiểu thể Jolly: là những hạt nhỏ hình trịn hình trứng nhuộm màu đỏ ở 
nguyên sinh chất; là những di tích nhân của hồng cầu. Hồng cầu cĩ thể Jolly thấy trong các 
trường hợp thiếu máu nặng do dung huyết. 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .151 
+ Hồng cầu cĩ vịng cabot: hình nhẫn, hình số 8 (8), hình cái vợt. Xếp một bên tế 
bào; là di tích của nhân hồng cầu. Thấy trong bệnh thiếu máu nặng. 
+ Hồng cầu cĩ hạt ái kiềm bắt màu tím, xanh, to nhỏ khơng đều bám trên mặt hồng 
cầu. Cĩ người cho rằng đĩ là di tích của nguyên sinh chất phân hủy hoặc nhân dung giảI mà 
thành. Hồng cầu cĩ những hạt ái kiềm là triệu chứng suy tủy; cũng cĩ ý kiến cho rằng đĩ là 
hiện tượng tái sinh hồng cầu. 
+ Hồng cầu cĩ nhân: ở động vật nhỏ như chĩ, chuột cĩ ít hồng cầu cĩ nhân cịn chủ 
yếu là những hồng cầu dạng trưởng thành. Hồng cầu cĩ nhân là những hồng cầu non. 
B. Bạch cầu 
* Số lượng bạch huyết cầu 
 Dung dich pha lỗng: 
 Axit axetic 2ml 
 Nước cất 98ml 
 Cho vài giọt xanh methylen 1% để dung dịch cĩ màu xanh. 
Dụng cụ: 
- ống hút bạch cầu: Nhỏ hơn ống hút hồng cầu trong cĩ bi màu xanh. 
- Buồng đếm: giống đếm hồng cầu. 
Phương pháp đếm: 
Hút máu đến vạch 0,5, rồi hút thêm dung dịch pha lỗng đến vạch 11, pha lỗng máu 
20 lần. ðếm 4 ơ lớn 4 gĩc. 
Gọi N là số bạch cầu đếm được ở 4 ơ lớn ở 4 gĩc, số bạch cầu trong 1mm 3 là: 
 N 
 x 10 x 20 = N x 50 
 4 
Số lượng bạch cầu của gia súc khỏe, nghìn / mm3 
Loại gia súc Trung bình Tối thiểu Tối đa 
Ngựa 
Bị 
Trâu 
Lợn 
Chĩ 
Gà 
9,0 
8,0 
8,8 
14,8 
9,0 
30,0 
6,0 
6,6 
8,5 
6,7 
6,0 
9,0 
12,0 
9,3 
12,4 
22,9 
12,0 
51,0 
ý nghĩa chẩn đốn: 
Số lượng bạch cầu giảm: 
- Bệnh do virus, thiếu máu ác tính, trúng độc. 
- Suy tủy 
Số lượng bạch cầu tăng 
- Khi cĩ thai, ăn no, sau lao động. 
- Trong đa số các bệnh nhiễm khuẩn và mưng mủ: viêm phổi, viêm màng bụng, 
apxe... 
- Những bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi trùng. Trong bệnh leukosis, số lượng bạch 
cầu tăng rất nhiều, cĩ khi đến 300.000/1mm3. 
Bạch cầu ái toan (Eosinophil) 
 Cĩ thể căn cứ tỷ lệ bạch cầu ái toan trong cơng thức bạch cầu để chẩn đốn. Khi cần 
người ta đếm số lượng tuyệt đối. 
Dung dịch pha lỗng: 
1. Dung dịch Dunger 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .152 
Eosin 0,1g 
Axetơn 10,0ml 
 Nước cất 100,00ml 
2. Dung dịch Hinkleman 
Eosin 0,5ml 
Formol 0,5ml 
Axit fenic 0,5ml 
Nước cất 100,00ml 
 Dụng cụ: buồng đếm Neubauer và ống hút bạch cầu. 
Phương pháp đếm: 
Hút máu đến vạch 1 rồi hút tiếp dung dịch pha lỗng đến vạch 11, đảo nhẹ 20 lần. ðể 
yên trong 1 giờ để nhuộm huyết cầu. Bỏ đi vài giọt đầu rồi cho vào 2 bên buồng đếm, để yên 
trong 3 phút. ðếm số bạch cầu ái toan cả 2 bên. 
Sau khi nhuộm bạch cầu ái toan cĩ màu đỏ tươi. Gọi M là số bạch cầu ái toan đếm 
được ở 18 ơ (cả 2 buồng đếm). Số bạch cầu ái toan trong 1 mm3 là: 
 M 
 x 10 x 10 = M x 5,6 
 18 
 Bạch cầu ái toan tăng: những bệnh quá mẫn, bệnh ngồi da, bệnh do ký sinh trùng, 
bệnh máu trắng. 
 Bạch cầu ái toan mất trong thời gian dài là tiên lượng 
khơng tốt. 
* Cơng thức bạch cầu 
Trước tiên cần phải làm phiết kính máu như đã trình bày 
ở phần làm tiêu bản huyết cầu, nhưng lưu ý nên phiết kính dày 
để số lượng nhiều thuận lợi cho việc phân loại. 
Các loại bạch cầu: 
Trên phiến kính, bạch cầu cĩ các loại sau: 
Loại bạch cầu trong nguyên sinh chất cĩ những hạt nhỏ 
bắt màu thuốc nhuộm rõ: 
Bạch cầu ái toan (Eosinophil): trong nguyên sinh chất 
cĩ những hạt ái toan bắt màu đỏ Eosin. Tế bào hình trịn, quả 
trứng, đường kính 8 – 10 µm. Nguyên sinh chất khơng bắt màu 
hoặc màu xanh xám nhạt. 
Hạt nổi rõ và to ở bạch cầu ái toan của ngựa; sau đĩ là ở thỏ, 
nhỏ nhất là những hạt ái toan ở máu những động vật cịn lại. 
Nhân của bạch cầu ái toan thường chia thành thùy. Tùy theo 
mức độ phát triển khác nhau nhân cũng khác nhau; cĩ thể hình 
gậy hoặc phân nhánh. 
Bạch cầu ái kiềm (Basophil): Hình trịn hoặc hình quả 
lê, đường kính khoảng 8 – 15 µm. Nguyên sinh chất sáng, kết 
cấu khơng rõ; những hạt ái kiềm trịn to nhỏ khơng đều, nhuộm 
màu tím đen. Những hạt trong nguyên sinh chất dễ bị nước của thuốc nhuộm cuốn đi để lại 
những khoảng trống. 
Nhân của bạch cầu ái kiềm thường đa dạng, rìa khơng rõ, cĩ lúc hình lá, cĩ lúc phân 
thùy, hình dây, hình quả thận. Nhân bắt màu tím, cá biệt trong tế bào cĩ những kết cấu khơng 
rõ. 
Các loại bạch cầu 
Các loại bạch cầu 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .153 
Việc phân biệt các giai đoạn phát dục của bạch cầu ái kiềm là rất khĩ, vì rìa nhân và sự 
sắp xếp các tiểu thùy của nhân khơng rõ. Trên thực tế chẩn đốn việc phân biệt này cũng 
khơng cĩ ý nghĩa, vì số lượng bạch cầu ái kiềm rất ít, từ 0,1 – 2%, bình quân là 0,5%.ở gia 
cầm tỷ lệ đĩ cĩ cao hơn. 
Bạch cầu ái trung ( Neutrophil) trong nguyên sinh chất cĩ những hạt trung tính. Bạch 
cầu ái trung trong máu ngoại vi thường chỉ cĩ 2 loại: bạch cầu nhân gậy và bạch cầu nhân đốt; 
các loại bạch cầu non – ấu cầu và tủy cầu rất ít, khoảng 0,5 – 1%. 
Tủy cầu ( Myelocyte) là loại bạch cầu ái trung non nhất, hình trịn, đường kính 10 – 13 
µm. Nguyên sinh chất nhuộm màu đỏ nhạt, cĩ khi màu tím nhạt, màu tro, cĩ những hạt bắt 
màu tím hoặc hơI đỏ. Nhân trịn, dài hoặc hình hạt đậu, nhuộm màu nhạt khơng đều. 
ấu cầu: Là giai đoạn trung gian của tủy cầu và bạch cầu ái trung nhân gậy, đường kính 
khoảng 12 – 22 µm. Nhân hình hạt đậu hoặc hình mĩng ngựa, 
kết cấu lỏng lẻo, nhuộm màu nhạt, khơng đều. Nguyên sinh 
chất nhuộm màu đỏ nhạt, cĩ những hạt bắt màu kiềm. 
Bạch cầu ái trung nhân gậy: Hình trịn, đường kính 10 
– 14 µm. Nguyên sinh chất bắt màu đỏ nhạt cĩ pha xanh xám 
nhạt, cĩ nhiều hạt nhỏ bắt màu tím nhạt, to nhỏ khơng đều. 
Nhân dài hình mĩng ngựa, hình chữ S, hình gậy, nhuộm màu 
khơng đều. 
Bạch cầu ái trung nhân đốt: là loại bạch cầu ái trung 
già nhất, hình trịn, đường kính 10 – 15 µm. Nguyên sinh 
chất bắt màu đỏ nhạt, chứa nhiều hạt trung tính bắt màu đỏ xen lẫn màu vàng nhạt. Nhân 
nhuộm màu tím sẫm, phân 2 – 5 tiểu thùy, cĩ khi đến 6 tiểu thùy. Kết cấu hình chữ L, W, số 
8, 
* Loại bạch cầu trong nguyên sinh chất khơng cĩ hạt 
Lâm ba cầu: căn cứ vào độ to nhỏ và đặc trưng hình 
thái cĩ thể chia lâm ba cầu thành 3 loại: 
ðại lâm ba : đường kính 10 – 19 µm, nguyên sinh chất 
nhuộm màu xanh nhạt. Nguyên sinh chất quanh nhân bắt màu 
nhạt hơn các bộ phận khác. Nhân hình trịn, hình quả thận, cĩ 
khi hình quả tim dẹp. Kết cấu khơng rõ. 
Trung lâm ba: là hình thái chung giữa đại lâm ba và 
tiểu lâm ba. Việc phân biệt tương đối khĩ. 
Tiểu lâm ba: hình trịn, đường kính 5 – 10 µm. Nguyên 
sinh chất nhuộm màu xanh thẫm, ở trong cĩ những khơng bào 
li ti, quanh rìa nhân bắt màu xanh nhạt. Nhân nhỏ và trịn, cĩ khi trịn dẹp hoặc hình hạt đậu 
màu tím sẫm. 
Bạch cầu đơn nhân: (Monocyte) là một loại bạch cầu to nhất trong các bạch cầu trong 
máu ngoại vi, đường kính 12 – 20 µm; phần nhiều là hình trịn, cá biệt hình trịn dài. Nguyên 
sinh chất bắt màu xanh xám nhạt hoặc màu khĩi xám. Rìa nhân nhạt, khơng cĩ hạt. 
Nhân to, hình bầu dục, hình hạt đậu, hình quả thận, rìa khơng đều, bắt màu tím nhạt so 
với nhân lâm ba cầu. Kết cấu của nhân lỏng lẻo. 
Tế bào tương (Plasmocyte). Là loại tế bào cĩ nguồn gốc 
nhiều nơI, chủ yếu từ lâm ba cầu. Nguyên sinh chất hình 
sợi tơ màu xanh, nhân hình trịn, hình quả tiom dẹp. 
Bạch cầu đơn nhân 
Bạch cầu ái trung 
Lâm ba cầu 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .154 
Loại tế bào này trong máu gia súc rất ít, chỉ xuất hiện nhiều trong những bệnh cĩ sinh 
nhiều kháng thể: những bệnh truyền nhiễm, nhất là những bệnh truyền nhiễm mãn tính. 
* Bạch huyết cầu gia cầm 
Hình thái bạch cầu ái kiềm, lâm ba cầu, bạch cầu đơn 
 nhân của gia cầm giống huyết cầu gia súc. Chỉ riêng bạch cầu ái toan giống bạch cầu 
ái trung. 
Bạch cầu ái toan đường kính 7 – 11 µm, hình trịn, nguyên sinh chất bắt màu xanh nhạt, trong 
cĩ những hạt trịn, ánh quang, nhỏ, phân bố đều, bắt màu đỏ tươI hoặc xanh nhạt. 
* Cơng thức bạch cầu 
Là tỷ lệ phần trăm giữa các loại bạch cầu : bạch cầu ái kiềm, ái toan, ái trung, lâm ba 
cầu và tế bào đơn nhân, cĩ lúc cịn tính cả tế bào tương. 
Cơng thức Arneth 
Arneth (1940) đã phân chia bạch cầu theo các giai đoạn phát triển của nĩ. Ơng đã tính 
tỷ lệ giữa các loại bạch cầu ái trung cĩ nhân một đốt ( múi), 2 đốt. Cooke đã đơn giản hĩa 
sự sắp xếp của Arneth và phân thành 5 loại: nhân 1 đốt, 2đốt, 3 đốt, 4 đốt và loại nhân phân 
thành 5 đốt. 
Cơng thức Bạch cầu ái trung Bạch cầu ái trung trưởng thành 
Tủy 
cầu 
ấu cầu Nhân gậy Nhân đốt 
Tế bào 
tủy 
Nhân 
hơi lõm 
Nhân 
lõm 
Schilling 
Arneth 
I 
1 đốt 
II 
2 đốt 
III 
3 đốt 
IV 
4 đốt 
V 
5 đốt 
Cooke - 
Ponder 
I 
Nhân 1 đốt 
II 
2 đốt 
III 
3 đốt 
IV 
4 đốt 
V 
5 đốt 
Cơng thức Schilling 
Trong cơng thức bạch cầu, Schilling chia bạch cầu ái trung ra 4 loại: tủy cầu, ấu cầu, 
trung tính nhân gậy và trung tính nhân đốt. Cơng thức bạch cầu biểu diễn như sau: 
Bạch cầu ái trung Tổng 
số bạch 
cầu 
Bạch 
cầu ái 
kiềm 
Bạch 
cầu ái 
toan 
Tủy 
cầu 
ấu 
cầu 
Nhân 
gậy 
Nhân 
đốt 
Lâm ba 
cầu 
ðơn 
nhân 
Tế 
bào 
tương 
Trong máu động vật khỏe hồn tồn khơng cĩ tủy cầu, ấu cầu và tế bào tương cũng rất 
ít, khơng quá 0,5%. 
Bạch cầu ái kiềm, ái toan, đơn nhân khơng nhiều. Bạch cầu ái trung và lâm ba cầu 
chiếm tỷ lệ trên 50%. 
ở ngựa, lợn, chĩ bạch cầu ái trung nhiều nhất. Các loại động vật khác thì lâm ba cầu 
nhiều nhất. 
Cách xác định cơng thức bạch cầu 
Trên một phiến kính đếm hết các loại bạch cầu sao cho tổng số được 100 cái; hoặc 200 
– 300 cái, rồi Lấy số bình quân. Dùng vật kính dầu hay vật kính 40 đếm theo những cách sau: 
- ðếm ở 4 gĩc theo hình chữ chi, mỗi gĩc 25 hoặc 50 cái. 
- ðếm ở 2 đầu phíên kính theo hình chữ chi, đếm từ bên này sang bên kia, mỗi đầu 50 cái. 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .155 
- Cũng cĩ thể bắt đầu từ giữa phiến kính, đếm theo hình chữ chi về 2 đầu, tổng cộng 
100 cái. 
Hai phương pháp đầu thường dùng và chính xác hơn. Chú ý: trong một phiến kính 
bạch cầu thường phân bố khơng đều: đầu phiến kính bạch cầu ít, cuối phiến kính bạch cầu lại 
nhiều, đặc biệt là bạch cầu ái toan, bạch cầu ái trung và lâm ba cầu. 
Chỉ số nhân ( chỉ số chuyển nhân) 
Chỉ số nhân theo Shilling là thương số của các bạch cầu ái trung non và bạch cầu ái 
trung trưởng thành trong máu ngoại vi: 
 Tủy cầu + ấu cầu + nhân gậy ( %) 
 CNS = 
 Nhân đốt (%) 
 0 + 0 + 4 1 
 ở ngựa: = 
50 12,5 
 0 + 0 + 4 6 
 ở bị: = 
 31 31 
 0 + 0 + 3 3 
 ở lợn: = 
 40 40 
Cơng thức bạch cầu thay đổi 
Cơng thức bạch cầu thay đổi trong từng loại bệnh 
ý nghĩa chẩn đốn: 
+ Bạch cầu ái trung tăng ( Neutrocytosis): 
- Sinh lý: sau khi ăn, lao động nặng; tăng ít và tạm thời; 
- Trong những bệnh cĩ nhiễm khuẩn cấp tính: viêm phổi, viêm họng, viêm dạ dày – 
ruột; 
- Trong những bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn. 
- Bạch cầu ái trung tăng, chủ yếu là bạch cầu non, tổng số bạch cầu tăng chứng tỏ cơ 
quan tạo máu bị kích thích mạnh, một số lượng lớn máu ngoại vi bị phá hủy. 
- Bạch cầu ái trung tăng, nhưng loại nhân đốt giảm so với mức bình thường, trong máu 
cĩ nhiều bạch cầu bệnh thường do nhiễm trùng nặng.Thấy trong các bệnh truyền nhiễm cấp 
tính, các bệnh gây bại huyết. 
+ Bạch cầu ái trung giảm: ( Neutropenia) 
- Các bệnh do virus, một số trường hợp nhiễm độc; 
- Nhiễm khuẩn rất nặng ( tối cấp tính), suy tủy xương. 
+ Lâm ba cầu tăng ( Lymphocytosis) 
- Nhiễm khuẩn mãn tính: Lao, bệnh lê dạng trùng trâu bị; 
- Các bệnh do virus, các bệnh nhiễm trùng cấp kỳ chuyểm biến tốt. 
+ Lâm ba cầu giảm: ( Lymphocytopenia) 
- Một số bệnh nhiễm khuẩn cấp; 
- Ung thư đường tiêu hĩa, hơ hấp 
+ Bạch cầu ái toan tăng ( Eosinophilia). Số bạch cầu ái toan tăng, tỷ lệ trong cơng 
thức bạch cầu cũng tăng: 
- Tăng cao và liên tục: các bệnh do ký sinh trùng, nhất là ký sinh trùng ngồi da, bệnh 
dị ứng: chàm, phản ứng huyết thanh. 
- Tăng nhẹ và thoảng qua: thời kỳ lui của các bệnh nhiễm khuẩn cấp, dùng quá nhiều 
kháng sinh. 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .156 
+ Bạch cầu ái toan giảm ( Eosinopenia): 
- Nhiễm khuẩn cấp tính, quá trình nung mủ cấp; 
- Các trường hợp bệnh ác tính, bạch cầu ái toan cịn rất ít, cĩ khi mất. 
+ Bạch cầu ái kiềm tăng ( Basophilia). Là một loại bạch cầu cĩ số lượng trong máu ít 
nhất, tỷ lệ trong cơng thức bạch cầu của ngựa khoảng 0,0 – 1,0 %; ở trâu bị – 0,0 – 2,0 %; ở 
lợn – 0,0 – 1,0 %; vì vậy đánh giá khối lượng của nĩ qua cơng thức bạch cầu là rất khĩ. 
Bạch cầu ái kiềm tăng trong bệnh máu trắng, phản ứng do tiêm huyết thanh, trong một 
số bệnh do ký sinh trùng. 
Việc đánh giá bạch cầu ái kiềm giảm qua cơng thức bạch cầu khơng được và đếm số 
lượng tuyệt đối của nĩ trong chẩn đốn lâm sàng thú y rất ít làm. 
+ Bạch cầu đơn nhân tăng ( monocytosis) trong các bệnh truyền nhiễm mãn tính, các 
quá trình nhiễm trùng. 
Các bệnh Tripanosomoesis, piroplasmosis cĩ khi bạch cầu đơn nhân tăng. 
+ Bạch cầu đơn nhân giảm ( Monocytopenia). Số lượng bạch cầu đơn nhân trong máu 
ít, tỷ lệ trong cơng thức bạch cầu khoảng 3% ở ngựa, 4% ở bị. Vì vậy, phát hiện bạch cầu đơn 
nhân giảm rất khĩ, nhất là trong các trường hợp bệnh mà bạch cầu ái trung tăng rất nhiều, tỷ 
lệ bạch cầu đơn nhân trong cơng thức bạch cầu cĩ thể là 0. 
Bạch cầu đơn nhân giảm trong các bệnh bại huyết cấp tính, các bệnh mà bạch cầu ái 
trung tăng nhiều. Bạch cầu đơn nhân mất trong thời gian dài là tiên lượng khơng tốt. 
 * Hình thái bạch cầu thay đổi 
Bạch cầu thay đổi cĩ 2 loại: tăng sinh và biến chất. 
Bạch cầu tăng sinh chủ yếu là hiện tượng trong máu tuần hồn xuất hiện nhiều bạch 
cầu non. Trên tiêu bản nhuộm, tỷ lệ các bạch cầu non kích thước lớn hơn nhiều so với bình 
thường chiếm ưu thế. 
Lâm ba cầu: ở máu gia súc khỏe tỷ lệ lâm ba cầu khá lớn; trung và đại lâm ba cầu ít, 
khơng quá 5 %. Nhưng trong những bệnh truyền nhiễm nặng tỷ lệ đĩ hồn tồn thay đổi : tiểu 
lâm ba cầu ít, trên tiêu bản chủ yếu là đại lâm ba cầu cĩ kích thước lớn ( đường kính 15 µ trở 
nên). 
Bạch cầu ái trung: cũng cĩ những thay đổi tương tự, kích thước tế bào to hơn bình thường. 
Chú ý các bạch cầu ái trung nhân gậy cĩ kích thước khá lớn, cĩ những cái lớn đến 20 µm. 
Về cấu trúc, những bạch cầu ái trung bệnh lý trong nguyên sinh chất cĩ những vật thể 
nhỏ bắt màu kiềm. Những vật thể đĩ lúc đầu như một mạng lưới màu xanh, sau thối hĩa 
thành từng mảng, hạt nhỏ, rải rác khắp tế bào. Nhười ta cho rằng đĩ là những hạt protein thối 
hĩa do ảnh hưởng của những chất độc. 
Chú ý là những bạch cầu ái trung non cũng bắt màu hơi kiềm nhưng đầu và đa sắc, 
khác với những hạt ái kiềm trên. 
Trong một số bệnh nặng, ngồi những hạt bệnh lý trên, cĩ thể tìm thấy các tiểu thể bao 
hàm ( Doehle), là những vật thể hình thái to nhỏ khác nhau, tập trung từng đám, nhuộm 
Giemsa bắt màu xanh da trời nhạt. Thường gặp trong các bệnh truyền nhiễm nặng hoặc trúng 
độc. 
Bạch cầu thối hĩa: Là những bạch cầu cĩ thay đổi về cấu trúc, đặc biệt là ở nguyên 
sinh chất và ở nhân. Trong nguyên sinh chất xuất hiện những khơng bào to nhỏ đủ loại. Trong 
một tế bào cĩ khi cĩ hai khơng bào, nhiều khơng bào làm cho nguyên sinh chất cĩ những chỗ 
trống lỗ chỗ. 
Nhân bạch cầu thay đổi khá rõ: nhuộm màu khác thường, teo lại, đặc lại, phân nhiều 
nhánh và xuất hiện những khơng bào. 
Lâm ba cầu cũng cĩ những thay đổi tương tự như bạch cầu ái trung: Nguyên sinh chất 
nhuộm mờ, những hạt nhỏ li ti màu xanh da trời ít, ở một số tế bào mất hẳn. Khơng bào khá 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .157 
nhiều, to nhỏ và số lượng ở mỗi tế bào khơng giống nhau. Nhân phình ra, lỏng lẻo, nhuộm 
màu khơng đều. Những trường hợp bệnh nặng, trong máu cĩ thể tìm thấy những nguyên bào 
lympho và những tế bào nhân chia nhánh. 
Trong một số trường hợp trúng độc và bệnh truyền nhiễm nặng, bạch cầu đơn nhân cĩ 
những thay đổi: nguyên sinh chất màu vàng xám và cĩ những khơng bào. Nhân phình và hình 
thù khác thường, bắt màu nhạt và khơng đều. Kích thước tế bào to hẳn. 
Bạch cầu ái toan: Những hạt ái toan trong nguyên sinh chất bắt màu khác thường, to 
nhỏ khơng đều. Nhân chia nhiều nhánh, nhuộm màu khơng đều. 
 Bạch cầu ái kiềm, nhân vỡ thành từng mảng, hạt ái kiềm tan ra khơng cịn hình thù 
thường thấy. 
C. Số lượng tiểu cầu: 
ðếm số lượng tiểu cầu 
Hĩa chất: 
1. Magie sulfat 14% 
2. Dung dịch cố định 
HgCl2 0,1g 
Axit axetic 6 giọt 
Cồn tuyệt đối 10,0 ml 
3. Thuốc nhuộm: Giemsa hoặc Wright 
Cách đếm: Theo Fonio: 
Lấy một giọt máu ở tai, cho ngay thêm một giọt Magie sulfat 14% và trộn đều. Phiết 
kính và để khơ trong khơng khí. Nhuộm thuốc Wright hoặc cố định ( dung dịch trên) rồi 
nhuộm bằng thuốc nhuộm Giemsa. 
ðếm dưới vật kính dầu: 
ðếm 1000 cái hồng cầu và bao nhiêu tiểu cầu. Ví dụ cĩ M cái tiểu cầu thì số lượng 
tiểu cầu trong 1 mm3 máu là: 
1000
M
 x Số lượng hồng cầu trong 1 mm3 máu 
Số lượng tiểu cầu của gia súc khỏe, nghìn /mm3 
Ngựa 250 – 600 
Trâu 220 – 380 
Cừu 270 – 510 
Lợn 180 – 300 
Gà 22 – 41 
 Bị 260 – 700 Tế bào máu gia cầm 
Dê 540 – 1000 
Chĩ 190 – 570 
Thỏ 120 – 480 
Vịt 70 – 120 
Tiểu cầu tăng trong các bệnh truyền nhiễm. 
Tiểu cầu giảm: Thiếu máu truyền nhiễm của ngựa. 
* ðếm huyết cầu gia cầm 
Hồng cầu và tiểu cầu của gia cầm cĩ nhân thành 
phương pháp dếm huyết cầu của gia cầm, khơng giống đếm huyết cầu của gia súc. 
Các đếm gián tiếp: Dùng ống hút hồng cầu hút máu đến vạch 0,5 rồi hút tiếp nước 
sinh lý 0,85 % đến vạch 101 ( pha lỗng 200 lần) và theo cách đếm hồng cầu, đếm tổng số 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .158 
huyết cầu cĩ trong 1 mm3 máu ( hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu). Sau đĩ phiết kính máu nhuộm 
và tính tỷ lệ hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu trong 1000 cái huyết cầu đếm được dưới kính hiển 
vi. Từ tỷ lệ này suy ra số lượng các loại huyết cầu trong 1mm3 máu. 
Ví dụ: Tổng số huyết cầu trong 1 mm 3 máu là 3,2 triệu, trong 1000 cái huyết cầu cĩ 
982 % hồng cầu , 7 bạch cầu, 11 tiểu cầu. Vậy: 
 982 
 Số hồng cầu = x 3.200.000 
 1000 
 7 
 Số bạch cầu = x 3.200.000 
 1000 
 11 
 Số tiểu cầu = x 3.200.000 
 1000 
CÂU HỎI KIỂM TRA 
CHƯƠNG VIII: XÉT NGHIỆM MÁU 
1. Trình bày các lấy máu xét nghiệm? 
2. Xét nghiệm lý tính của máu? 
3. Xét nghiệm hố tính của máu và ý nghĩa chẩn đốn? 
4. Xét nghiệm tế bào máu và ý nghĩa chẩn đốn? 
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Giáo trình Chẩn đốn bệnh thú .159 
Tài liệu tham khảo 
1. Hồ Văn Nam.Chẩn đốn lâm sàng Thú y. Nhà xuất bản Nơng nghiệp. Hà Nội – 1997. 
2. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương. Hố nghiệm sử dụng trong lâm sàng. Nhà 
xuất bản Y học. Hà Nội – 1991. 
3. Các nguyên lý y học nội khoa Harrison tập 1, 2, 3. Nhà xuất bản Y học dịch và xuất 
bản. Hà Nội – 1999. 
4. Nội khoa cơ sở (triệu chứng học nội khoa tập 1, 2). Nhà xuất bản Y học. Hà Nội – 
2001. 
5. Bài giảng bệnh học nội khoa (sau đại học) tập 1, 2. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. 
Hà Nội – 2001. 
6. Hồng Trọng Thảng. Bệnh tiêu hố gan – mật. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội – 2002. 
7. Sổ tay dịch bệnh động vật (dịch từ nguyên bản tiếng Anh, Phạm Gia Ninh và Nguyễn 
ðức Tâm). Cơng ty LD Ringer – Thống Nhất – 2002. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_chuan_doan_benh_gia_suc_chu_duc_thang.pdf