Giáo trình Cơ điện tử và CTM đặc biệt

Tóm tắt Giáo trình Cơ điện tử và CTM đặc biệt: ... giá trị kích th−ớc trên hộp thoại, kích th−ớc t−ơng ứng trên hình vẽ sẽ nổi sáng. Nhập giá trị kích th−ớc thực cho chi tiết: 42.926 mm cho cung tròn, 20.574 mm cho chiều cao, và 30.48 mm cho chiều rộng. Bây giờ, chọn hộp kiểm Regenerate và chọn nút . Tiết diện đ−ợc phục hồi với tỷ lệ mới. ... thứ nhất của pattern nút: H−ớng X 3. Bây giờ ta sẽ quay trở lại và nhập h−ớng Y. (Ta th−ờng nhập cả hai h−ớng X và Y cùng một thời điểm. B−ớc này là để kiểm tra các phần tử trong mảng). Click phải chuột lên Pattern trên Model Tree, và chọn Edit Definition từ menu tắt. Mở bảng nhập Pattern đ...rences, sử dụng nó để thêm đ−ờng thẳng cao nhất của vỏ làm đ−ờng thẳng tham chiếu. Chọn bề mặt này làm mặt phẳng phác thảo Hình 4-83. Đặt phần cắt cho chi tiết Tai nghe 2. Tiếp theo, đặt đ−ờng centerline nằm ngang cách đ−ờng thẳng tham chiếu 10.16 mm. Sử dụng công cụ Add Dimensions (thêm...

pdf124 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Cơ điện tử và CTM đặc biệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
th−ớc trong bản vẽ, các kích th−ớc đó gọi là các kích 
th−ớc điều khiển vì ta có thể sử dụng nó để điều khiển hình dạng của mô hình 3D qua 
bản vẽ. 
Dĩ nhiên, sẽ có tr−ờng hợp ta cần phải thêm kích th−ớc để biểu diễn một giá trị 
nào đó cho một đối t−ợng, ví dụ lặp lại một hình chiếu trên một trang bản vẽ khác. Để 
thêm nó, sử dụng các lệnh Dimensions từ menu Insert. Các kích th−ớc chèn vào gọi là 
các kích th−ớc thêm (Add) hoặc các kích th−ớc điều khiển, bởi vì các liên kết của 
chúng là duy nhất một h−ớng (one-way), từ mô hình tới bản vẽ. Nếu các kích th−ớc 
thay đổi trong mô hình 3D, tất cả các giá trị hiệu chỉnh ở mô hình và cả bản vẽ sẽ đ−ợc 
cập nhật. Tuy nhiên, ta không thể sử dụng các kích th−ớc điều khiển trong bản vẽ để 
hiệu chỉnh mô hình 3D. 
Hình 6-2. Các hình chiếu của mô hình 3D, không thể hiện các kích th−ớc 
6.2. Thêm mô hình, thêm hình chiếu 
Tr−ớc khi ta có thể thêm một hình chiếu của file mô hình vào một bản vẽ, file mô 
hình phải đ−ợc liên kết với file bản vẽ. Ta có thể liên kết một số mô hình với bản vẽ kỹ 
Bộ môn cơ điện tử & CTM đặc biệt 
 109
thuật, nh−ng một thời điểm chỉ có thể làm việc đ−ợc với một mô hình. Mô hình đ−ợc 
kích hoạt sẵn sàng tạo các hình chiếu cho nó. Tên mô hình kích hoạt đ−ợc đ−a ra ở 
phía d−ới bên trái vùng làm việc. 
Ta thêm mô hình đầu tiên khi ta tạo một file mới, trong khi file mới đ−ợc cài đặt. 
Ta có thể chọn Views > Dwg Models > Add Model trên Menu manager để thêm nhiều 
mô hình. 
Nếu ta làm việc với một bản lắp ráp, ta có thể sử dụng menu tắt để thêm và kích 
hoạt một số chi tiết từ Model Tree. 
6.2.1. Đặt hình chiếu chính và các hình chiếu phụ khác 
Hình chiếu thứ nhất ta sẽ đặt là kiểu hình chiếu chính, ta có thể coi một hình 
chính nh− là một hình chiếu gốc vì h−ớng và tỷ lệ của nó có thể quyết định những 
thuộc tính cho các hình chiếu khác nhận đ−ợc từ nó. 
Những hình chiếu phụ là những h−ớng nhìn khác nhau nhận đ−ợc từ hình chiếu 
chính, ở đó ta nhìn thấy các bề mặt kế tiếp của hình chiếu chính. Sử dụng các hình 
chiếu ta có thể xác định nhanh kích th−ớc mọi bề mặt của đối t−ợng 3D. Mỗi hình 
chiếu có thể đ−ợc chiếu theo ph−ơng đứng hoặc theo ph−ơng ngang sang phải, trái, trên 
hoặc d−ới hình chiếu chính. Khung nhìn hình chiếu đ−ợc tự động căn lề với hình chiếu 
chính trong phạm vi gới hạn chiếu của chúng. 
Hình 6-3. Hình chiếu tổng thể (giữa) và bốn hình chiếu 
Chú ý: Mặc dù căn gióng với hình chiếu tổng thể là cách th−ờng dùng để hiển thị 
các khung nhìn hình chiếu, ta không giới hạn trong ph−ơng pháp này. Ta có thể sử dụng 
View Modify > Alignment để không gióng một khung nhìn hình chiếu đ−ợc chọn lựa 
và dặt nó vào một vị trí trên trang bản vẽ. 
Bộ môn cơ điện tử & CTM đặc biệt 
 110
6.2.2. Tạo các hình chiếu riêng phần 
Một hình chiếu riêng phần hiển thị một vùng nhỏ của khung nhìn với một tỷ lệ 
lớn. Quá trình đặt một đ−ờng bao và một chú ý quanh vùng riêng phần trên khung nhìn 
tổng thể và tạo một khung nhìn riêng phần theo một tỷ lệ mới. Ta có thể thêm những 
kích th−ớc, hoặc sử dụng lệnh tắt Switch View để di chuyển kích th−ớc từ hình chiếu 
tổng thể sang hình chiếu riêng phần. 
Hình 6-4. Hình chiếu riêng phần 
6.2.3. Tỷ lệ bản vẽ và các hình chiếu 
Pro/ ENGINEER tự động xác định một tỷ lệ cho một hình chiếu trên cơ sở cỡ của 
trang bản vẽ (Sheet) và cỡ của mô hình đặt vào. Giá trị tỷ lệ này đ−a ra tại góc trái phía 
d−ới của màn hình. Để đặt lại tỷ lệ, chọn Edit > Value, rồi click gía trị tỷ lệ thay đổi 
giá trị trong dòng nhắc. 
Chú ý 
Nếu cần, ta có thể gán tỷ lệ mặc định chung, sử dụng tuỳ chọn cấu hình 
default_draw_scale. 
Hai kiểu hình chiếu duy nhất có thể có tỷ lệ độc lập với thiết lập tỷ lệ mặc định: 
Hình chiếu tổng thể và hình chiếu riêng phần. Khi đặt lại tỷ lệ hình chiếu riêng phần, 
các hình chiếu của nó cũng thay đổi theo. Vì hình chiếu riêng phần là một mở rộng của 
một vùng nhỏ, ta có thể đặt tỷ lệ hình chiếu riêng phần độc lập với hình chiếu gốc nh− 
là độc lập với tỷ lệ mặc định. 
Nếu tham chiếu bản vẽ với chi tiết, ta có thể tạo tỷ lệ mặc định độc lập cho mỗi 
chi tiết thêm vào bản vẽ. Trong một bản vẽ, Pro/ ENGINEER tạo một tỷ lệ mặc định 
cho mỗi mô hình thêm vào bản vẽ. Tỷ lệ đọc ở góc trái phía d−ới mô hình kích hoạt. 
Một số giá trị biến đổi cho tỷ lệ  đ−ợc ứng dụng cho mô hình kích hoạt. 
6.2.4. Sử dụng những định dạng và khuôn hình mẫu 
Bộ môn cơ điện tử & CTM đặc biệt 
 111
Những file định dạng chứa tập hợp những đ−ờng thẳng và kiểu chữ ở đ−ờng viền 
của trang bản vẽ. Để phân chia từng phần trong một trang bản vẽ vùng hình vẽ, vùng 
khung tên, bản kê chi tiết Khi ta kết hợp một file định dạng với một file bản vẽ, các 
khuôn hình định dạng đ−ợc đ−a ra trên tất cả các trang (sheet) đã đ−ợc tạo trên file bản 
vẽ. Ta cũng có thể thay đổi định dạng sang một file sau khi đã tạo và l−u trữ file đó rồi. 
Có một số định dạng mặc định cho cỡ trang bản vẽ tiêu chuẩn, đã đ−ợc cài đặt 
sẵn trong th− mục định dạng mặc định. Để tuỳ chọn một định dạng, ta có thể l−u trữ 
một định dạng mặc định nh− một file định dạng mới, và sau đó thêm chữ viết trong 
khung chú ý hoặc màn hình, ví dụ nh− một logo công ty 
Những khuôn hình là một khái niệm cao hơn trong Pro/ ENGINEER. Những 
khuôn hình bao gồm tất cả những thông tin định dạng và nh−ng cấu trúc trên khung 
nhìn, sự tự động hoá dự án, nh− cách để tạo những bảng và dự thảo vật liệu. Những 
khuôn hình mẫu là những chức năng mạnh nó có thể l−u trữ thời gian của những công 
việc tác động trong bản vẽ theo dòng tiêu chuẩn. Ta có thể sử dụng những khuôn mẫu 
trong quá trình tạo bản vẽ, phần này sẽ giảng giải những chức năng bản vẽ cơ bản. 
6.3. Tạo một file bản vẽ mới 
Bản vẽ cuỗi cùng sẽ có hình chiếu khai triển của bản lắp ráp trên trang thứ nhất, 
kèm theo bản kê chi tiết. Vì có nhiều phần tử phức tạp của bản vẽ, chúng ta sẽ thêm 
vào sau. Đầu tiên ta sẽ thêm một hình chiếu của chi tiết antenna vào bản vẽ. Sau đó 
trong h−ớng dẫn ta sẽ thêm hình chiếu bản lắp ráp. Bắt đầu một file bản vẽ mới: 
1. Chọn File > New và chọn Drawing từ hộp thoại New. Nhập một tên cho bản 
vẽ và xoá hộp kiểm Use default template. Chọn OK. Mở hộp thoại New 
Drawing. 
2. Trên tr−ờng Default Model, sử dụng nút Browse để nhập file chi tiết Antenna. 
3. Trong Specify Template, chọn Empty with Format. Click nút Browse để 
đến th− mục định dạng hệ thống mặc định. 
4. Chọn cỡ của trang là C (c.frm) và chọn Open, click vào OK trong hộp thoại 
New Drawing. Một trang mới đ−ợc mở ra với đ−ờng bao ngoài. 
Thêm một hình chiếu chính và một hình chiếu phụ vào một trang, thay đổi thuộc 
tính của hình chiếu và hiển thị các kích th−ớc. 
1. Chọn Insert > Drawing View > General. Ta chọn một điểm tâm cho khung 
nhìn hình chiếu. Click lên vùng tâm - phải của trang bản vẽ. 
2. Khung nhìn đ−ợc đặt và hộp thoại Drawing View mở ra cho thấy tất cả các 
h−ớng nhìn 3D. Trong hộp thoại, d−ới Model View Names, nổi sáng Front từ 
danh sách. Chọn Apply. 
Bộ môn cơ điện tử & CTM đặc biệt 
 112
3. D−ới View Orientation, chọn Angles. Nhập 270 cho giá trị góc và click vào 
Apply. H−ớng chiếu nằm ngang, với điểm đầu bên phải. Click vào OK trong 
hộp thoại để đóng nó. 
6.3.1. Hiệu chỉnh hình chiếu 
Khi ta đặt hình chiếu, ta đã mặc định các thuộc tính cho kiểu hình chiếu. Bây giờ 
hiệu chỉnh tỷ lệ của hình chiếu. 
1. Click chuột phải lên hình chiếu và chọn Properties từ menu tắt. 
2. Chọn Scale từ danh sách Categories. Chọn Custom Scale, rồi nhập giá trị 3.5. 
3. Click Apply, và chọn Close. Hình chiếu là bản vẽ tỷ lệ. 
4. Chọn lại hình chiếu và bỏ check Lock View Movement trên menu tắt. Sử 
dụng chuột để dịch chuyển hình chiếu đến vị trí mới. Khi hình chiếu đặt đến 
vị trí mới, check Lock View Movement. ứng dụng hiệu chỉnh này cho tất cả 
các hình chiếu trên trang bản vẽ, không riêng gì hình chiếu đ−ợc chọn lựa. 
Bây giờ ta sẽ thêm những khung hình chiếu của Antenna. 
1. Chọn Insert > Drawing View > Projection. Click vùng trống bên trái hình 
chiếu tổng thể. Hình chiếu đ−ợc thêm vào trong hình d−ới. Chế độ ẩn các mặt 
chuẩn. 
Hình 6-5. Hình chiếu tổng thể và một hình chiếu khác 
2. Bây giờ tạo những thiết lập hiển thị No Hidden để hiển thị đ−ờng kính 
ngoài và đ−ờng kính trục của Angtenna. Khi ta thay đổi những thuộc tính hiển 
thị, click vào biểu t−ợng để làm t−ơi hiển thị. 
6.3.2. Thêm hình chiếu riêng phần 
Bây giờ ta sẽ thêm hình chiếu riêng phần, bao gồm một dãy những định nghĩa các 
phần tử hiển thị trong hình sau. 
Hình chiếu riêng 
phần 
Đ−ờng bao hình 
tròn 
Ghi chú chi tiết 
Bộ môn cơ điện tử & CTM đặc biệt 
 113
Hình 6-6. Các chi tiết của hình chiếu riêng phần 
1. Chọn Insert > Drawing Views > Detailed. Click dọc đ−ờng ngoài của đầu 
antenna trên hình chiếu tổng thể. Đ−a ra đ−ờng spline, sử dụng chuột để chọn 
vẽ đ−ờng tròn kín vùng chi tiết. Click-chuột giữa khi đ−ờng tròn hoàn thành. 
Một đ−ờng tròn thêm vào đầu Angtenna. 
Hình 6-7. Phác thảo đ−ờng ngoài cho hình chiếu riêng phần 
2. Định nghĩa ghi chú và chỉ định vị trí bằng click vào vị trí gần đ−ờng tròn. 
Thêm ghi chú tại vị trí điểm chọn (nó có thể đ−ợc kéo đến vị trí mới tạo một 
thời điểm). 
3. Click phím giữa lên phía trên trang, thêm hình chiếu chi tiết. Kéo nó để định 
nghĩa lại vị trí. 
4. Click chuột phải trên hình chiếu chi tiết, và chọn Properties trên menu tắt. 
Chọn Scale trên danh sách Categories và nhập giá trị 9 cho tỷ lệ thay đổi. 
6.3.3. Hiện các kích th−ớc 
Có một vài ph−ơng pháp để hiện kích th−ớc hoặc ẩn kích th−ớc từ mô hình 3D. Ta 
có thể truy cập lệnh từ hộp thoại chính Show/ Erase hoặc từ menu tắt khi ta chọn 
feature hoặc một mô hình trên Model Tree. Trong b−ớc này ta sử dụng hộp thoại 
Show/Erase. Trong các b−ớc sau ta sẽ sử dụng những ph−ơng pháp khác. 
1. Để bắt đầu, click View > Show and Erase. Mở hộp thoại Show/Erase. 
Hộp thoại Show/Erase điều khiển sự hiển thị (và ẩn) của tất cả những đối t−ợng 
thông tin có thể qua từ mô hình 3D. Tr−ờng Show By chọn hiện các kích th−ớc chi tiết 
bằng Feature hoặc hình chiếu bằng View, một khả năng mạnh ta sẽ thấy khi hoàn 
thành bản vẽ. Tab Options sử dụng để lọc giữa Erased và Never Shown. Ta có thể xoá 
một vài kích th−ớc trên một hình chiếu với mục đích hiện chúng trong hình khác. Nút 
Erased ta có thể hiện duy nhất những kích th−ớc ta đã xoá, hơn nữa chúng đã đ−ợc xoá 
và không bao giờ hiện. 
Bộ môn cơ điện tử & CTM đặc biệt 
 114
Hình 6-8. Hộp thoại Show/ Erase 
2. Để bắt đầu hiện các kích th−ớc, click vào biểu t−ợng kích th−ớc trên tr−ờng 
Type ở góc trên. 
3. Chọn View trên tr−ờng Show By. 
4. Click vào hình chiếu chi tiết trên trang bản vẽ. Tất cả các kích th−ớc đ−a lại 
bây giờ hiện lên trên hình chiếu. 
Trong hộp thoại Show/Erase, qua tab Preview ta có tuỳ chọn để chọn lựa 
những kích th−ớc để giữ hoặc gõ bỏ tr−ớc khi ta đóng hộp thoại. (nhớ rằng 
những kích th−ớc không bao giờ bị gỡ bỏ, chúng chỉ ẩn). Mặc định nút Sel to 
Remove đ−ợc kích hoạt. 
Chú ý: Vị trí hiện thời của các kích th−ớc trong file sẽ thay đổi trong minh 
hoạ. 
Hình 6-9. Hình chiếu riêng phần của đầu antenna sau khi hiện các kích th−ớc 
Bộ môn cơ điện tử & CTM đặc biệt 
 115
5. Hai kích th−ớc đ−ờng kính hiện ở cuối hình chiếu của trục. Giữ phím Ctrl và 
chọn cả hai để xoá bỏ. Khi ta chọn xong, click phím giữa để hoàn thành, cả 
hai đều bị xoá. Bây giờ, ta sẽ thấy chúng hiện lên hình chiếu cuối cùng. 
6. Click tab Options trên hộp thoại Show/ Erase. Giữ thiết lập Show By trên 
View, và chọn hộp kiểm Erased. Click vào khung hình chiếu, hai kích th−ớc 
đ−ợc thêm vào. Hoàn thành với phím giữa chuột. 
Điều chỉnh lại hình chiếu riêng phần của đàu angtenna, ta có thể nhìn thấy các 
kích th−ớc khác trên hình chiếu tổng quát: Kích th−ớc chiều dài cho trục. Ta 
có thể thay đổi hình chiếu tổng quát mở lại hộp thoại Show Hide. 
7. Click để chọn kích th−ớc. Sử dụng menu tắt để chọn Move Item to View. 
Click hình chiếu tổng thể. Kích th−ớc thay đổi từ một hình chiếu này sang 
hình chiếu khác. 
6.3.4. Chèn thêm những kích th−ớc 
Cuối cùng, tr−ớc khi ta xoá những kích th−ớc, ta sẽ thêm một kích th−ớc tham 
chiếu. Kích th−ớc này sẽ gọi một chiều dài nó không chuyển qua mô hình 3D của 
Antennna: Nó bao gồm chiều dài, cộng thêm đầu trục. Kích th−ớc tham chiếu sẽ có 
hậu tố REF để thấy nó không phải là một kích th−ớc điều khiển. 
1. Từ menu click Insert > Reference Dimension > New Reference. 
2. Click đ−ờng thẳng đầu antennna, và click vào cuối trục. (Ta có thể zoom và 
pan) Click phím giữa chuột để kết thúc. Kích th−ớc đ−ợc thêm vào với hậu tố 
.REF. 
6.3.5 Xoá bỏ kích th−ớc 
Bây giờ ta sắp xếp các kích th−ớc ta mong muốn để in ra chúng. Xem lại kỹ thuật 
trên, và thử đặt mỗi kích th−ớc trên hình chiếu riêng phần đầu antenna. 
Một kích th−ớc đ−ợc chọn nó nổi sáng và đ−ờng bao ta có thể sử dụng kéo từ một 
vị trí này đến vị trí khác. Ta có thể dịnh chuyển bằng con trỏ để đến một h−ớng xác 
định. 
• Ta có thể kéo kích th−ớc theo một số h−ớng khác nhau. 
• Hai mũi tên chỉ ra ta có thể kéo trên một mặt phẳng. 
Sử dụng kéo chuột để di 
chuyển một kích th−ớc lựa 
chọn 
Hình 6-11. Kéo bằng tay kích th−ớc 
Bộ môn cơ điện tử & CTM đặc biệt 
 116
6.3.6. Hiệu chỉnh đ−ờng gióng và nũi tên 
H−ớng 
mũi tên 
Tạo vùng 
mở rộng 
Hình 6-12. Một giải pháp cho hình chiếu chi tiết đầu Angtenna 
Ta có thể hiệu chỉnh những đ−ờng gióng giống nh− ph−ơng pháp mà ta đã 
hiệu chỉnh kích th−ớc: Chọn chúng và sử dụng kéo chuột đến vị trí kết thúc. Ta 
có thể làm dài hoặc làm ngắn đ−ờng kích th−ớc hoặc làm lệch chúng theo một 
góc mặc định. Ta cũng có thể sử dụng menu tắt để tạo những đoạn cắt trong 
chúng, và tạo những đ−ờng gióng dốc để làm rộng vùng kích th−ớc. 
Để hiệu chỉnh mũi tên, chọn kích th−ớc và sử dụng lệnh từ menu tắt. Ta có 
thể thay đổi kiểu của đầu mũi tên hoặc đảo ng−ợc vị trí trên đ−ờng gióng. 
Hình sau cho thấy một giải pháp cho kích th−ớc đầu antenna. Sử dụng các 
lệnh tắt qua nút chuột phải để tạo những sự thay đổi. 
Hình 6-13. Trang bản vẽ cuối cùng 
Bộ môn cơ điện tử & CTM đặc biệt 
 117
6.4. Kết thúc một trang bản vẽ 
Bây giờ ta sẽ quay lại trang đầu tiên, và xem cách đặt hình chiếu khai triển của 
bản lắp ráp điện thoại di động. Sau đây ta tạo một hình chiếu của bản lắp ráp đ−ợc tháo 
ra trên một trang mới, và tạo bản kê chi tiết. 
6.4.1. Tạo hình chiếu của bản lắp ráp khai triển 
Chọn Insert > Sheet. Một trang bản vẽ mới đ−ợc thêm vào, và danh sách ở góc 
trái phía d−ới là 2 of 2. Chọn Edit > Move Sheet. Trong hộp thoại, chọn Insert at 
Beginning và chọn OK. Trang mới bây giờ là Sheet one. Bây giờ ta sẽ thêm file lắp ráp 
vào mô hình bản vẽ. 
Chọn File > Properties. Mở menu chính. Chọn Drawing Models > Add Model. 
Sử dụng trình duyệt (browser) để thêm file lắp ráp. File lắp ráp trở thành mô hình kích 
hoạt, và danh sách số liệu đ−a ra tại phía d−ới cửa sổ. 
Ta biết cách để đặt một hình chiếu tổng thể, sử dụng nguyên tắc sau để đặt hình 
chiếu tổng thể vào vùng giữa của trang. Thêm những thiết lập mặc định với hai ngoại 
lệ: 
• Chọn Explode Components trên menu con View. (tuỳ chọn này sẵn dùng vì 
mô hình hiện thời là một lắp ráp). 
• Trong Category Scale, nhập 1. 
Khi hình chiếu đ−ợc đặt, sử dụng danh sách Saved Views trong hộp thoại 
Orientation để đặt hình chiếu sang trạng thái khai triển ta l−u trữ trong một file lắp 
ráp. Chọn OK trong hộp thoại để đặt hình chiếu. 
Bộ môn cơ điện tử & CTM đặc biệt 
 118
Hình 6-14. Hình chiếu tổng thể của lắp ráp khai triển 
6.4.2. Tạo bảng của các chi tiết 
Trong phần này ta sẽ xem cách để thêm một bảng của các chi tiết vào bản vẽ. Một 
bảng chi tiết là sử dụng chung nh− một bảng báo cáo trong Pro/ ENGINEER. Bản báo 
cáo “đọc” những tham số ta nhập vào ở dạng chữ trong ô và tự động thêm các ô trong 
các dòng để cung cấp những thông tin từ cơ sở dữ liệu thiết kế. 
Thiết lập bảng báo cáo có thể là một xử lý phức tạp, nh−ng ta có thể l−u trữ và sử 
dụng lại những bảng báo cáo đó trên bản vẽ khác. Trong bài học này giải thích dễ dàng 
cách thực hiện một bản báo cáo trong Pro/ ENGINEER. 
Tạo một bảng kê chi tiết 
Một bảng là một dãy của các ô có chiều cao và chiều rộng. Ta có thể nhập chữ 
vào trong ô, ví dụ nh− một cột tiêu đề. B−ớc đầu tiên trong tạo một bảng kê chi tiết 
(BOM) cũng là một định nghĩa bảng. 
1. Chọn Table > Insert > Table. Ta đ−ợc nhắc ở vị trí góc trên bên trái của 
bảng. 
2. Chọn một điểm ở góc trên bên trái của trang. Một tỷ lệ của các số đ−ợc đ−a ra 
ngang từ điểm chọn. 
3. Chọn quanh số 5 hoặc 6. Chiều rộng của cột đầu tiên đ−ợc định nghĩa, và tỷ lệ 
di chuyển bên phải. 
4. Chọn lại tỷ lệ để định nghĩa chiều rộng cột khác gấp đôi chiều cao. Khi ta có 
định nghĩa cột, nhấn nút giữa chuột. Tỷ lệ cột đ−ợc đặt với một tỷ lệ theo hàng 
dọc đi xuống. Bây giờ ta hãy định nghĩa số hàng. 
5. Ta sẽ cần hai hàng để bắt đầu, một cho cột tiêu đề và một cho các tham số. 
Click hai tỷ lệ để tạo hai hàng và nhấn nút giữa chuột để hoàn thành các ô. 
Bảng sẽ nh− sau: 
Chú ý 
Bộ môn cơ điện tử & CTM đặc biệt 
 119
Ta có thể đ−a trở lại kích th−ớc yêu cầu sau khi ta tạo chúng trong tr−ờng hợp 
này, ta có thể dễ dàng xoá bảng và tạo lại bảng. 
Nhập dòng chữ tiêu đề 
Bây giờ ta sẽ nhập dòng tiêu đề cho các cột 
1. Click đúp vào ô trên bên trái. Mở hộp thoại Note Properties. Sử dụng nó để 
viết THU TU trong vùng text và chọn OK. 
2. T−ơng tự, chèn tiêu đề TEN CHI TIET trong cột bên cạnh. Bảng giống nh− 
sau: 
Ta đã tạo ra một số ô bảng, và nhập dòng chữ vào trong ô. Để điều chỉnh kích 
th−ớc của ô, chọn một ô và sử dụng hộp thoại Heigh and Width từ menu tắt khi sử 
dụng nút chuột phải. 
Bây giờ ta sẽ đặt các ô còn lại để mở rộng với các thông tin. Để làm điều đó, 
tr−ớc hết ta thiết kế một ô rỗng nh− vùng lặp, hoặc các ô hoặc sẽ mở rộng tự động các 
ô để tạo một bảng đầu tiên. Ta “xây dựng” các tham số ta mong muốn nhập vào bằng 
cách chọn chuỗi text. 
Định nghĩa một vùng lặp 
1. Chọn Table > Repeat Region. Mở menu manager. 
2. Chọn Add. Ta đ−ợc nhắc để chọn góc của vùng. 
3. Click ô d−ới bên trái và ô d−ới bên phải. Cả hai ô nổi sáng. Thông báo Repeat 
region successfully created đ−a ra trên dòng thông báo. Chọn Done trên 
menu manager. 
Bây giờ ta sẽ nhập các tham số cho số chỉ mục lắp ráp và tên chi tiết. 
Thêm các tham số BOM (bản kê chi tiết) 
1. Click đúp lên cạnh trái ô của vùng lặp, mở thực đơn Reprt Symbol. 
2. Click rpt (report) và khi thay đổi menu, click index. Tham số rpt.index đ−ợc 
nhập vào ô. Ta đ−ợc nhắc chọn một ô cho nhập mục bên cạnh. 
3. Click vào ô d−ới bên trái. Lúc này, trên menu Report Sym trên Menu 
manager, click vào chuỗi asm.mbr.name. Nhớ tên lắp ráp. Tham số đ−ợc nhập 
vào ô. 
4. Chọn Table > Repeat Region > Update tables. Một bảng đ−ợc mở rộng cho 
thấy các thông tin cho các tham số. 
Bộ môn cơ điện tử & CTM đặc biệt 
 120
Hiển thị bảng các chi tiết BOM 
1. Chọn Table > BOM balloons > Set Region. Mở Menu Manager. Ta đ−ợc nhắc 
chọn một vùng trong bảng. 
2. Vì bảng có một vùng, ta có thể click vào một vị trí nào đó trên bảng. Vùng 
chọn đ−ợc chọn. 
3. Bây giờ, d−ới menu BOM Balloons trên menu manager, click vào Create 
Balloon. Ta đ−ợc nhắc chọn một hình chiếu để hiển thị bản kê chi tiết. 
4. Click lên hình chiếu tổng thể. Bản kê chi tiết đ−ợc thêm vào. 
Hình 6-15. Khung nhìn khai triển với bảng kê các chi tiết 
Tóm tắt 
Đến đây ta đã trải qua ba phần của một quá trình thiết kế một sản phẩm: Thiết lập 
mô hình các chi tiết (Part), lắp ráp các thành phần trong một chi tiết thiết kế 
(Assembly), tạo bản vẽ chi tiết cho từng thành phần (Drawing). Đây là những h−ớng 
dẫn mang tính chất cơ bản (Basic), mục đích là cho ng−ời đọc có đ−ợc những hiểu biết 
cơ sở để có thể tự mình thiết kế những chi tiết đơn giản và dễ ràng tự tìm hiểu các chức 
năng cao cấp hơn trong Pro/ ENGINEER. 
Trong những phần sau chúng ta sẽ nghiên cứu đến chức năng thiết kế khuôn 
(Pro/Moldesign) và chức năng CAM trong Pro/ ENGINEER. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_co_dien_tu_va_ctm_dac_biet.pdf
Ebook liên quan