Giáo trình Côn trùng học đại cương - Nguyễn Viết Tùng

Tóm tắt Giáo trình Côn trùng học đại cương - Nguyễn Viết Tùng: ... mai (theo Chu Nghiêu) Hình 3.51. Họ Bọ xít năm cạnh (theo Chu Nghiêu) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng học ủại cương --------------------------------- 75 4. Họ Bọ xít mai (SCUTELLERIDAE) Kích th−ớc cơ thể nhỏ hoặc lớn, có nhiều màu sắc óng ánh nh− màu đỏ, đen, lam, ...biểu hiện tuyến độc ở côn trùng A. Dịch gây bỏng đ−ợc phóng qua lỗ hậu môn ở Bọ Chân chạy “xịt khói” Stenaptinus insignis (theo J. Eisner và D. J. Aneshansley); B. Sâu non một loài Cánh vẩy tiết dịch độc qua lông để ngăn chặn ong ký sinh (theo Peter Farb) - Tuyến thơm: Nhiều loài côn trùng c...á thể tối đa nh− nhiều ng−ời lầm t−ởng mà chúng luôn biểu hiện một sự thích nghi tinh tế với điều kiện sống để có thể tái tạo nòi giống một cách thuận lợi, với số l−ợng thích hợp nhằm bảo tồn và phát triển loài hiệu quả nhất. III. Quá trình phát triển và biến thái của côn trùng Một trong nhữ...

pdf239 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Côn trùng học đại cương - Nguyễn Viết Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chấm chỉ phá hại cây lúa, bọ rùa châu 
úc (Rodolia cardinalis Muls) chỉ ăn thịt loài rệp sáp lông (Icerya purchasi Mask) hại 
cam quýt. 
- Tính ăn hẹp: Một số loài côn trùng chỉ ăn một số loài cây thuộc một giống hoặc 
một họ nào đó. Nh− Sâu b−ớm trắng Pieris canidia L. chỉ ăn những cây trong họ Hoa 
chữ thập (Crucifereae). 
- Tính ăn rộng: Một số loài côn trùng có khả năng thích ứng rộng, có thể ăn đ−ợc 
nhiều loại cây. Sâu xám có thể ăn đ−ợc gần nh− toàn bộ những cây trồng và cây dại 
th−ờng thấy trên đồng ruộng. Bọ ngựa và chuồn chuồn có thể săn bắt và ăn thịt hầu hết 
những sâu bọ nhỏ. 
- Tính ăn tạp: ở nhóm côn trùng này tr−ớc hết phải kể đến một số loài gián, kiến, 
chúng có thể ăn đ−ợc rất nhiều loài thức ăn có nguồn gốc khác nhau. 
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng học ủại cương --------------------------------- 231 
Cũng nh− đối với bất cứ một sinh vật nào khác, nhân tố thức ăn đối với côn trùng 
đ−ợc xem là nhân tố sinh thái rất quan trọng. Forbxom (1888) đJ viết: "Trong tất cả các 
yếu tố môi tr−ờng xung quanh từng cá thể động vật, không có gì ảnh h−ởng đến chúng 
một cách mạnh mẽ, phức tạp và sâu sắc nh− yếu tố thức ăn của chúng, ngay cả khí hậu, 
thời tiết, đất đai và các yếu tố vô sinh khác th−ờng ảnh h−ởng đến động vật qua thức ăn 
ở mức độ nh− là trực tiếp". Thật vậy, số l−ợng và chất l−ợng thức ăn quyết định phần lớn 
đến tốc độ phát dục, đến hoạt tính, sức sinh sản, hiện t−ợng ngừng phát dục, tỷ lệ chết và 
ảnh h−ởng đến sự phân bố, phát tán của chúng. 
Theo dõi sâu non đục thân lúa 2 chấm, ng−ời ta thấy rất rõ là lứa sâu phá hại trên lúa 
đứng cái và làm đòng có trọng l−ợng cơ thể sâu non lớn, tỷ lệ chết thấp và sức sinh sản 
của ngài cao hơn hẳn so với lứa sâu phá hại trên mạ. Rầy nâu hại lúa cũng nh− vậy, khi 
phá hại trên lúa đẻ nhánh và đứng cái, tỷ lệ loại hình cánh ngắn (có sức đẻ lớn) cao 
hơn cả. Đối với những côn trùng ăn rộng, các hiện t−ợng trên rất dễ thấy khi chúng 
sinh sống trên các loại ký chủ khác nhau. Sâu xám vàng (Agrotis segetum Schiff) khi 
ăn cây rau muối (Chenopodium album L.) đJ phát triển thành ngài có sức đẻ trứng lớn 
tới 940 - 1700 quả, nếu ăn cây ngô non, về sau ngài chỉ đẻ đ−ợc 80 - 290 trứng. Loài rệp 
sáp bột Pseudococus citri Rissco khi sống trên cây cam quýt, cá thể đực hầu nh− rất 
hiếm, song nếu sống trên mầm khoai tây, nhất là khi mật độ rệp quá lớn, tỷ lệ rệp đực 
lên tới 13%. Rệp xơ trắng hại mía ở n−ớc ta (Ceratovacuna lanigera Zehntner) khi gặp 
điều kiện khô hạn, nồng độ brix của cây mía tăng cao, chúng th−ờng sản sinh nhiều cá 
thể có cánh để phát tán đi khắp nơi tìm những chỗ c− trú khác thuận lợi hơn. 
Trong công tác bảo vệ thực vật, việc tìm hiểu ảnh h−ởng của số l−ợng và chất l−ợng 
thức ăn đến đời sống côn trùng có ý nghĩa quan trọng trong công tác dự tính số l−ợng và 
tình hình phân bố của các loài sâu hại. 
5.2.2. Yếu tố kẻ thù tự nhiên 
Trong thiên nhiên có rất nhiều loài sinh vật ăn côn trùng bằng cách ký sinh hoặc bắt 
ăn thịt (th−ờng gọi là bắt mồi). Những sinh vật này đ−ợc gọi là kẻ thù tự nhiên (hay 
thiên địch) của côn trùng. Các hoạt động của nhóm kẻ thù tự nhiên này là phần quan 
trọng trong mối quan hệ cạnh tranh khác loài, có vai trò to lớn trong việc điều chỉnh số 
l−ợng quần thể của nhiều loài sâu hại. Thiên địch của côn trùng có thể thuộc vào các 
nhóm sinh vật sau đây. 
a. Vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng: Côn trùng dễ mắc nhiều loại bệnh do các loài 
vi sinh vật gây nên. Phổ biến nhất phải kể đến giống vi khuẩn Bacillus trong đó có loài 
Bacillus thuringiensis với hàng chục nòi chuyên gây bệnh cho nhiều loài sâu khác nhau. 
Cùng với vi khuẩn, có nhiều giống nấm chuyên gây bệnh cho côn trùng, th−ờng gặp nhất 
là các loài nấm trắng Beauveria bassiana, nấm xanh Metarhizium flavoviridae, nấm bột 
Nomuraea rileyi. Côn trùng cũng còn bị chết vì bệnh do nguyên sinh động vật và virus 
gây nên. Trong thiên nhiên ng−ời ta th−ờng bắt gặp nhóm virus hạt (Granulosis virus - 
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng học ủại cương ------------------------------ 232 
GV) và nhất là nhóm virus nhân đa diện (Nucleo Polyhedrosis Virus - NPV) làm chết 
hàng loạt côn trùng. Tuy không thuộc vào nhóm vi sinh vật, rất nhiều loài tuyến trùng 
(lớp giun tròn) là tác nhân gây bệnh cho nhiều loài sâu bọ, nh− loài Howardula 
phyllotretea ký sinh gây bệnh cho loài bọ nhẩy hại rau. Cần nói thêm là nhiều loài vi 
sinh vật có ích nói ở trên đJ đ−ợc con ng−ời phân lập, chọn lọc, nuôi cấy để sản xuất 
thành các chế phẩm trừ sâu sinh học rất hiệu quả và an toàn đối với môi tr−ờng. 
b. Côn trùng thiên địch: Đây đ−ợc xem là nhóm thiên địch rất đông đảo, phổ biến và 
có tác động rất lớn đến biến động số l−ợng sâu hại trong tự nhiên. Căn cứ vào ph−ơng 
thức tác động, các côn trùng thiên địch đ−ợc chia thành 2 nhóm sau đây: 
- Côn trùng ký sinh: Trong mối quan hệ đối kháng giữa vật ký sinh và vật chủ, các 
loài côn trùng ký sinh (chủ yếu ở pha sâu non, là pha dinh d−ỡng) th−ờng có kích th−ớc 
nhỏ hơn vật chủ của chúng. Hoạt động ký sinh ở côn trùng rất hiếm khi bắt gặp kiểu 
sống bám ở bên ngoài (ngoại ký sinh) mà chủ yếu là kiểu sống bám bên trong cơ thể vật 
chủ (nội ký sinh). Tùy theo đặc tính dinh d−ỡng của vật ký sinh, hoạt động ký sinh có 
thể xẩy ra ở các pha phát triển của vật chủ, song phổ biến nhất là ở pha sâu non, tiếp đến 
là pha trứng của côn trùng. Có nhiều họ ong chuyên ký sinh trứng nh− họ Ong mắt đỏ 
(Trichogrammatidae), họ Ong đen ký sinh trứng (Scelionidae). Có những họ ong ký sinh 
sâu non phổ biến nh− họ Ong kén nhỏ (Braconidae), họ Ong cự (Ichneumonidae), họ 
Ruồi ký sinh (Tachinidae). So với pha trứng và pha sâu non, pha nhộng và nhất là pha 
tr−ởng thành ít bị ký sinh hơn nhiều. Điều cần l−u ý là khác với các loài sinh vật ký sinh 
thông th−ờng (Parasit) phải sống bám lâu dài trong cơ thể vật chủ, các loài côn trùng ký 
sinh khi kết thúc giai đoạn dinh d−ỡng (sâu non ký sinh đJ đẫy sức) đều làm chết vật 
chủ. Do đó các loài côn trùng ký sinh trên sâu bọ đ−ợc xếp vào nhóm ký sinh giết vật 
chủ (Parasitoid). Chính nhờ đặc điểm này mà các loài côn trùng ký sinh có thể làm giảm 
đáng kể số l−ợng sâu hại trong tự nhiên. 
- Côn trùng bắt mồi: Trong mối quan hệ đối kháng giữa vật bắt mồi và vật mồi, các 
loài côn trùng bắt mồi th−ờng có kích th−ớc lớn hơn vật mồi và chúng ăn thịt vật mồi 
trong thời gian ngắn. Khác với nhóm côn trùng ký sinh, hoạt động bắt mồi ở đây có thể 
do cả hai pha sâu non và sâu th−ởng thành thực hiện. Những loài côn trùng bắt mồi điển 
hình có nhiều ý nghĩa trong sản xuất phải kể đến nhóm Bọ rùa (Coccinellidae) và Chuồn 
chuồn cỏ (Chrysopidae) chuyên săn bắt rệp sáp và rệp muội hại cây trồng. Ngoài ra còn 
có một lực l−ợng rất đông đảo trong tự nhiên nh− các loài Chân chạy (Carabidae), Hổ 
trùng (Cicindellidae), Bọ xít ăn sâu (Reduviidae), Ruồi ăn rệp (Syrphidae), Chuồn chuồn 
(Odonata), Bọ ngựa (Mantodea), và nhất là kiến (Formicidae) chuyên săn bắt sâu bọ làm 
thức ăn. Hầu hết các loài côn trùng bắt mồi có phổ vật mồi rất rộng nên chúng có mặt ở 
khắp mọi nơi, hạn chế đáng kể số l−ợng sâu bọ trong tự nhiên. 
Cùng với côn trùng, một số động vật chân đốt khác nh− nhện lớn (Araneae), nhện 
nhỏ (Acarina) cũng đ−ợc xem là những sinh vật bắt mồi hoặc ký sinh rất phổ biến và có 
nhiều tác dụng hạn chế số l−ợng sâu bọ trong tự nhiên. 
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng học ủại cương --------------------------------- 233 
c. Động vật có x−ơng sống ăn côn trùng: Trong thiên nhiên, thành phần bọn động 
vật có x−ơng sống có tính ăn côn trùng (insectivora) hết sức phong phú. Chúng có mặt ở 
tất cả các lớp động vật từ Cá, L−ỡng c− (cóc, ếch, nhái), Bò sát (thằn lằn, rắn mối), 
Chim đến Động vật có vú (dơi, chuột chũi). Qua đây chúng ta có thể hình dung đ−ợc 
số l−ợng sâu bọ bị nhóm động vật đông đảo này săn bắt hàng ngày là vô cùng lớn. Lấy 
ví dụ giống sẻ núi (Parus) mỗi ngày bắt ăn một l−ợng sâu bọ nặng bằng cơ thể chúng. 
Loài chim sâu Phylloecopus sp. còn ăn nhiều hơn thế. L−ợng sâu bọ bị tiêu diệt hàng 
ngày có thể nặng gần gấp đôi (190%) trọng l−ợng cơ thể của loài chim bắt sâu háu ăn 
này. Hiện nay nhiều n−ớc trên thế giới đJ nhân thả hai loài cá Gambusia afinis và 
Gambusia habbocki để trừ diệt bọ gậy ở các thủy vực hoặc nhân thả loài cóc xanh Bufo 
viridis để săn bắt một số loài sâu hại trên đồng ruộng. 
Có thể thấy lực l−ợng kẻ thù tự nhiên của côn trùng là hết sức đa dạng và đông đúc. 
Hiển nhiên chúng giữ vai trò quan trọng trong việc điều hòa số l−ợng của côn trùng, bảo 
đảm sự cân bằng của các hệ sinh thái. Do đó cùng với việc sản xuất các chế phẩm sinh 
học từ các nguồn vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng, nhân thả các loài thiên địch vào tự 
nhiên, các nỗ lực đồng bộ nhằm bảo vệ và khích lệ các loài sinh vật ăn côn trùng sinh 
sống trong tự nhiên, một bộ phận quan trọng của sự đa dạng sinh học là một công việc 
có ý nghĩa cần đ−ợc quan tâm thích đáng. 
5.3. ảnh h−ởng hoạt động của con ng−ời đến đời sống côn trùng 
Sự không ngừng mở rộng các hoạt động sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp với sự đầu 
t− ngày càng nhiều năng l−ợng hóa thạch, đồng thời khai thác quá mức các nguồn tài 
nguyên thiên nhiên, cùng với việc phát triển mạnh mẽ sản xuất công nghiệp và quá trình 
đô thị hóa đJ và đang gây nên những biến đổi sâu sắc đến cuộc sống của hành tinh 
chúng ta. Có thể thấy đó là sự biến động lớn về khí hậu toàn cầu với hiện t−ợng nóng 
dần lên của trái đất, kèm theo sự xuống cấp nghiêm trọng về môi tr−ờng và sự suy giảm 
đa dạng sinh học trong tất cả các hệ sinh thái. Rõ ràng những biến đổi bất lợi ở tầm vĩ 
mô này đJ và đang ảnh h−ởng một cách mạnh mẽ, sâu xa đến đời sống côn trùng. Nh− 
sự thay đổi quy luật phân bố, quy luật phát sinh phát triển và nhất là thay đổi t−ơng quan 
thành phần loài và số l−ợng chủng quần của chúng khiến chúng ta rất khó nắm bắt cũng 
nh− dự đoán sự diễn biến của dịch hại với sức ép này một tăng lên đời sống con ng−ời. 
Riêng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, việc dùng giống mới một cách tràn lan, thiếu 
suy xét, cùng với việc lạm dụng các loại hóa chất trừ dịch hại đJ làm thay đổi mối t−ơng 
quan thích ứng giữa cây trồng và dịch hại, giết chết nhiều sinh vật có ích, làm nảy sinh 
các nòi sâu chống thuốc, các nhóm dịch hại mới dẫn đến phá vỡ mối cân bằng sinh học 
trên đồng ruộng, khiến cho công tác bảo vệ thực vật ngày một khó khăn, tốn kém và độc 
hại với môi tr−ờng. 
Việc l−u thông buôn bán các loại hàng hóa nông sản trong và ngoài n−ớc luôn giữ 
một vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của mỗi quốc gia. Tuy nhiên 
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng học ủại cương ------------------------------ 234 
cũng chính từ hoạt động th−ờng xuyên, rộng khắp này, nhiều loài sâu hại mùa màng đJ 
đ−ợc con ng−ời vô tình gieo rắc, phát tán đến nhiều nơi và chúng có thể trở thành những 
dịch hại rất nguy hiểm ở vùng lJnh thổ mới nh− các tr−ờng hợp về sâu hồng hại bông, bọ 
cánh cứng hại khoai tây, rệp muội b−ớu hại nho, rệp sáp lông hại cam, quýt.v.v. Theo 
thống kê của giới chuyên môn, trong số những loài côn trùng phổ biến nhất của châu Âu 
và châu Mỹ có đến 45% số loài là do con ng−ời phát tán thông qua hoạt động buôn bán 
nông sản giữa hai lục địa này. Tr−ớc nguy cơ này, một hệ thống kiểm dịch thực vật quốc 
tế với mạng l−ới rộng khắp ở mọi quốc gia đJ đ−ợc hình thành từ nhiều thập kỷ nay, đJ 
ngăn chặn đáng kể sự lây lan, phát tán của nhiều loài dịch hại trong nông - lâm nghiệp. 
Nh− đJ nói ở phần tr−ớc, các hoạt động sản xuất, kinh tế của con ng−ời có thể gây 
nên những tác động vô cùng to lớn cả ở hai khía cạnh phi sinh vật cũng nh− sinh vật và 
th−ờng diễn ra không có tính quy luật nên ảnh h−ởng rất lớn đến đời sống côn trùng. Vì 
vậy nếu hành động đúng có suy xét theo h−ớng điều khiển tự nhiên thì hiệu quả sẽ rất 
tích cực, to lớn, song nếu hành động sai lầm thì hậu quả tai hại cho thiên nhiên và con 
ng−ời cũng thật khó l−ờng. 
Câu hỏi gợi ý ôn tập 
1. Nội dung và nhiệm vụ của việc nghiên cứu sinh thái cá thể và sinh thái quần thể côn 
trùng? 
2. Mối cân bằng sinh học trong tự nhiên, ý nghĩa sinh học và thực tiễn? 
3. So sánh cơ chế tác động của các yếu tố sinh thái phi sinh vật và sinh vật đối với đời 
sống côn trùng? 
4. Phân tích ảnh h−ởng của các yếu tố vật lý môi tr−ờng đến đời sống côn trùng? 
5. ứng dụng thực tiễn và ph−ơng pháp Hyperbol nhiệt độ trong việc nghiên cứu quy 
luật phát sinh phát triển của côn trùng? 
6. Đánh giá vai trò của yếu tố thức ăn đến đời sống côn trùng? 
7. Phân tích vai trò của yếu tố kẻ thù tự nhiên đến quy luật phát sinh phát triển của côn 
trùng? 
8. Trình bày khái quát mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái và tình hình biến động số 
l−ợng của côn trùng ngoài tự nhiên? 
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng học ủại cương --------------------------------- 235 
Tài liệu tham khảo 
1. Alexander B. Klots and Elsie B. Klots, 1961. 1001 questions answered about 
insects. Dover Publications Inc., New York. 
2. Blackman R.L. and Eastop V.F., 1985. Aphids on the World’s crop. John Wiley and 
Sons, Chichester- New York- Brisbane. Toronto- Singapore. 
3. Bùi Công Hiển, 2002. Pheromon của côn trùng. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 
Hà Nội. 
4. Cedric Gillot, 1982. Entomology. Plenum Press, New York and London. 
5. Chapman R.F., 1982. The Insects- Structure and Function. Hodder and Stoughton 
London - Sydney- Auckland - Toronto. 
6. Chu Nghiêu, 1960. Côn trùng học đại c−ơng (bản dịch tiếng Việt). Nhà xuất bản 
Giáo dục Th−ợng hải. 
7. Dixon A.F.G., 1985. Aphid Ecology. Blackie Glasgow and London 
8. Hà Quang Hùng, 1984. Thành phần ong ký sinh trứng sâu hại lúa; đặc tính sinh học 
sinh thái của ong Trichogramma japonicum Asmead, Telenomus dignus Gahan, 
Tetrastichus schoenobii Ferieries ở vùng Hà Nội và phụ cận. Luận án Tiến sĩ nông 
nghiệp. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I. 
9. Haines C.P., 1991. Insects and Arachnids of Tropical Stored products: their Biology 
and Idetification (Second Edition) Natural Resources Institute, UK. 
10. Howard Ensign Evans, 1993. Life on a litle Known Planet. Lyons and Burford 
Publisher. 
11. Hồ Khắc Tín (Chủ biên), 1980. Giáo trình côn trùng nông nghiệp (tập I và II). Nhà 
xuất bản Nông nghiệp. 
12. Iakhontov I.V., 1972. Sinh thái học côn trùng (bản dịch tiếng Việt). Nhà xuất bản 
Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 
13. Mathews E.G., 1976. Insect Ecology. University of Queensland Press. 
14. Nguyễn Viết Tùng, 1973. ảnh h−ởng của yếu tố khí hậu và thức ăn đến hiện t−ợng 
Diapause của sâu đục thân ngô Ostrinia nubilalis Hubn. (Lepidoptera: Pyralididae) 
ở Rumani. Luận án Tiến sĩ sinh học nông nghiệp (bản tiếng Việt) Tr−ờng Đại học 
Nông nghiệp Nicolae Balcescu, Bucuresti, Romania. 
15. Passarin d’ Entrèves P. and Zunino M., 1976. The Secret Life of Insects. Orbis 
Publishing, London. 
16. Peter Farb and the Editors of Life, 1962. The Insects. Time Incorporated. New York. 
17. Phạm Bình Quyền, 1984. Sinh thái Côn trùng. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 
18. Richards O.W. and Davies R.G., 1977. Imm’s General Textbook of Entomology 
(Tenth Edition). John Wiley and Sons, New York. 
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng học ủại cương ------------------------------ 236 
19. Robert W. Matthews and Janice R. Matthews, 1978. Insect behavior. John Wiley 
and Sons, New York Chichester- Brisbane- Toronto. 
20. Snodgrass R.E., 1935. Principles of Insect Morphology. Mc Grow- Hill, London and 
New York. 
21. Thomas Eisner and Edward O. Wilson, 1977. The Insect. W.H. Freeman and 
Campany, San Francisco. 
22. Trần Đình Chiến, 2002. Nghiên cứu Côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu t−ơng 
vùng Hà Nội và phụ cận; đặc tính sinh học của bọ Chân chạy Chlaenius bioculatus 
Chaudoir và bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp 
Tr−ờng Đại học Nông nghiêp I, Hà Nội. 
23. Varky G.C., Gradwell G.R., Hassell M.P. Insect population Ecology. Blackwell 
Scientific Puplications 
24. Vũ Quang Côn, 1990. Bài giảng Sinh thái học Côn trùng (Ch−a xuất bản). 
25. Watt K., 1973. Sinh thái học và việc quản lý nguồn lợi thiên nhiên (bản dịch tiếng 
Việt) Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
26. Wigglesworth V.B., 1965. The Principles of Insect Physiology, 6 th Edition. 
Mcthuen and Co. 
27. Wigglesworth V.B., 1976. Insect and the Life of Man. John Wiley and Sons, Inc., 
New York. 
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng học ủại cương --------------------------------- 237 
Mục lục 
Lời nói đầu 2 
Ch−ơng I 
Mở đầu 
I. Định nghĩa môn học và khái niệm về lớp côn trùng 4 
II. Vài nét lịch sử nghiên cứu côn trùng trên thế giới và trong n−ớc 9 
III. Nhiệm vụ và nội dung của môn côn trùng học đại c−ơng 11 
Ch−ơng II 
Hình thái học côn trùng 
I. Định nghĩa và nhiệm vụ môn học 13 
II. Đặc điểm cấu tạo bên ngoài của cơ thể côn trùng 13 
2.1. Bộ phận đầu côn trùng 14 
2.2. Bộ phận ngực côn trùng 29 
2.3. Bộ phận bụng côn trùng 39 
Ch−ơng III 
Phân loại côn trùng 
I. Định nghĩa và nhiệm vụ môn phân loại côn trùng 44 
II. Hệ thống và ph−ơng pháp phân loại côn trùng 44 
III. Hệ thống phân loại các bộ, họ côn trùng 46 
IV. Khái quát các bộ, họ côn trùng chủ yếu trong nông nghiệp 58 
Bộ Cánh thẳng (ORTHOPTERA) 59 
Bộ Cánh tơ (THYSANOPTERA) 61 
Bộ Cánh đều (Cánh giống) (HOMOPTERA) 64 
Bộ Cánh đều (HOMOPTERA) 64 
Bộ Cánh nửa cứng (HEMIPTERA = HETEROPTERA) 73 
Bộ Cánh cứng (COLEOPTERA) 77 
Bộ Cánh vảy (LEPIDOPTERA) 88 
Bộ cánh màng (HYMENOPTERA) 111 
Bộ Hai cánh (DIPTERA) 119 
Ch−ơng IV 
Giải phẫu và sinh lý côn trùng 
I. Định nghĩa và nhiệm vụ môn giải phẫu và sinh lý côn trùng 128 
II. Da côn trùng 128 
2.1. Cấu tạo chung 128 
2.2. Vật phụ của da côn trùng 130 
2.3. Các tuyến của da côn trùng 132 
2.4. Màu sắc da côn trùng 133 
2.5. Hiện t−ợng lột xác ở côn trùng 136 
III. Hệ cơ ở côn trùng 137 
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng học ủại cương ------------------------------ 238 
IV. Thể xoang và vị trí các bộ máy bên trong cơ thể côn trùng 139 
V. Cấu tạo và sự hoạt động của các bộ máy trong cơ thể côn trùng 140 
5.1. Bộ máy tiêu hoá 140 
5.2. Bộ máy bài tiết 145 
5.3. Bộ máy tuần hoàn 148 
5.4. Bộ máy hô hấp 151 
5.5. Bộ máy thần kinh 160 
5.6. Bộ máy sinh sản 174 
Ch−ơng V 
Sinh vật học côn trùng 
I. Định nghĩa, nội dung và nhiệm vụ môn học 177 
II. Các ph−ơng thức sinh sản của côn trùng 177 
2.1. Sinh sản hữu tính (Amphigenesis) 177 
2.2. Sinh sản đơn tính (Parthenogenesis) 177 
2.3. Sinh sản nhiều phôi (Polyembryony) 179 
2.4. Sinh sản tr−ớc lúc tr−ởng thành (Paedogenesis) 179 
III. Quá trình phát triển và biến thái của côn trùng 180 
3.1. Thời kỳ phát triển phôi thai 180 
3.2. Thời kỳ phát triển sau phôi thai 184 
3.3. Hiện t−ợng biến thái ở côn trùng 194 
3.4. Vai trò của hormon đối với quá trình lột xác, biến thái ở côn trùng 195 
IV. Một số khái niệm về chu kỳ phát triển cá thể của côn trùng 197 
4.1. Đời sâu 197 
4.2. Vòng đời sâu 197 
4.3. Lứa sâu 198 
V. Hiện t−ợng ngừng phát dục theo mùa của côn trùng 199 
5.1. Định nghĩa và bản chất sinh học 199 
5.2. Sự đa dạng của hiện t−ợng ngừng phát dục theo mùa. 199 
5.3. Cơ chế sinh lý của hiện t−ợng ngừng phát dục theo mùa, ý nghĩa thực tiễn 200 
Ch−ơng VI 
Sinh thái học côn trùng 
I. Định nghĩa, nội dung và nhiệm vụ môn học 202 
II. Các yếu tố sinh thái học 203 
III. Một số thuộc tính sinh thái học của loài ở côn trùng 204 
IV. Dây chuyền thức ăn và cân bằng sinh học trong tự nhiên 205 
4.1. Quần xJ và sinh quần 205 
4.2. Cân bằng sinh học trong tự nhiên 206 
V. ảnh h−ởng của các yếu tố sinh thái đến đời sống côn trùng 209 
5.1. ảnh h−ởng của các yếu tố phi sinh vật 209 
5.2. ảnh h−ởng của các yếu tố sinh vật 228 
5.3. ảnh h−ởng hoạt động của con ng−ời đến đời sống côn trùng 233 
Tài liệu tham khảo 235 
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng học ủại cương --------------------------------- 239 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_con_trung_hoc_dai_cuong_nguyen_viet_tung.pdf