Giáo trình Công nghệ khí nén và thủy lực ứng dụng - Diệp Minh Hạnh (Phần 1)

Tóm tắt Giáo trình Công nghệ khí nén và thủy lực ứng dụng - Diệp Minh Hạnh (Phần 1): ... cơ năng từ bộ phận dẫn động đến bộ phận lμm việc của các máy. Truyền động khí nén dùng môi tr−ờng chất khí lμm khâu trung gian để truyền cơ năng, nó xuất hiện do yêu cầu lμm việc tin cậy, lực tác dụng của ng−ời điều khiển nhỏ với đặc điểm êm, ổn định vμ dễ tự động hoá ... mμ các loại truyền...ng công nghiệp, xây dựng dân dụng, vỡ nú mang những dặc tớnh ưu việt sau. * Về kinh tế: - 99% sơn đ−ợc sử dụng triệt để. - Lμm sạch dễ dμng những khu vực bị ảnh h−ởng khi phun sơn hay do phun sơn không đạt yêu cầu. - Tiết kiệm thời gian hoμn thμnh sản phẩm * Về đặc tính sử dụng: - Qu...ần Van xả Đầu ra Lò xo Đầu thông với khí quyển 30 Khi thực hiện quá trình cấp khí, không khí nén qua đầu vμo vμo khoang A, ép pít tông vμ cần dịch chuyển xuống d−ới đóng van xả lại, sau đó mở van nạp ra, cho không khí nén từ khoang A đi qua khoang B, rồi qua đầu 9 đến các cơ cấu ch...

pdf41 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Công nghệ khí nén và thủy lực ứng dụng - Diệp Minh Hạnh (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t. 
Hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý máy nén khí cánh dẫn loại ly tâm 
Không khí vμo 
Khí nén áp 
suất cao 
Bánh công tác 
Bộ phận h−ớng 
dòng 
 26
Trên hình 2.9 lμ cấu tạo của máy nén khí cánh dẫn loại h−ớng trục, về mặt kết 
cấu cơ bản nó cũng nh− máy nén khí cánh dẫn loại h−ớng kính. Tuy nhiên về mặt 
nguyên lý lμm việc nó khác với máy nén khí cánh dẫn loại ly tâm, dòng chất khí 
chuyển động qua máy nén không thẳng góc với trục bơm mμ chuyển động trong các 
mặt trụ đồng tâm với trục bơm. Vμ dòng chất khí đi ra khỏi bơm theo h−ớng song song 
với trục bơm. 
3. Máy nén khí loại pít tông. 
Trên ô tô máy kéo sử dụng phổ biến nhất lμ máy nén loại pít tông, một hoặc hai 
xi lanh. Dẫn động máy nén khí có thể bằng đai, xích hoặc bánh răng, lấy công suất từ 
một trục nμo đó của động cơ. 
Hệ thống lμm mát vμ bôi trơn máy nén đ−ợc lμm kết hợp với các hệ thống t−ơng 
ứng của động cơ. Lμm mát bằng không khí hμu nh− không dùng. 
Kết cấu điển hình của máy nén pít tông hai xi lanh thê hiện trên hình 2. bao gồm 
các bộ phận chính sau: Pu ly, hai xi lanh, pít tông vμ nắp xi lanh, trục khuỷu, thanh 
truyền, van nén, van nạp vμ van điều chỉnh áp suất. 
• Nguyên tắc hoạt động: 
Khi động cơ hoạt động, pu ly quay nhờ lμm cho trục khuỷu vμ pít tông của máy 
nén khí chuyển động. Khi pít tông đi xuống tạo chân không trong xi lanh hút mở van 
Hình 2.9: Cấu tạo máy nén khí cánh dẫn loại h−ớng trục. 
Trục bơm 
Cánh dẫn h−ớng
Khí nén áp 
suất cao đi 
ra 
Bánh công tác
 27
nạp, cho không khí ngoμi trời đ−ợc hút qua bầu lọc vμ nạp vμo xi lanh. Khi pít tông đi 
lên, van nạp đóng kín, không khí trong xi lanh bị nén đẩy mở van nén, đ−a không khí 
nén qua nắp xi lanh đến bình chứa khí nén. 
Khi áp suất trong bình chứa khí nén đạt áp suất quy định thì van điều chỉnh áp 
suất bắt đầu hoạt động. Lúc nμy không khí nén tăng áp suất mở van áp suất đi theo 
đ−ờng ống, đẩy mở mở thông van nạp giữa hai xi lanh, cắt đ−ờng dẫn khí nén đến 
bình chứa vμ không khí nén đ−ợc thông từ xi lanh nμy qua xi lanh khác. Khi áp giảm 
xuống, van điều chỉnh áp suất sẽ đóng kín, mở thông đ−ờng dẫn khí nén đến bình 
chứa khí nén nh− ban đầu. 
 Ngoμi ra trên máy nén khí còn lắp đặt thêm các chi tiết để đảm bảo tính an 
toμn cho hệ thống khí nén đó lμ: van an toμn, van điều chỉnh áp suất. 
a. Bộ điều chỉnh áp suất. 
Dùng để duy trì áp suất trong hệ thống ở mức qui định vμ giảm tải cho máy nén 
khi áp suất trong các bình chứa đã đạt đến giá trị trên của giới hạn điều chỉnh. 
Hình 2.10: Cấu tạo máy khí loại pít tông (2 xi lanh). 
Đ−ờng nạp khí 
Bầu lọc khí 
Van kiểm tra 
dầu bôi trơn
Van hạn chế áp 
suất dầu bôi trơn 
Bơm dầu
Đầu nối với 
n−ớc lμm mát 
Van hồi khí 
Van cấp khí nén 
Vít điều chỉnh 
áp suất khí nén 
Khe hở điều chỉnh 
áp suất khí nén
 28
Để giảm tải cho máy nén lμ : mở c−ỡng bức các van nạp, để không khí tự do l−u 
thông từ xi lanh nμy sang xi lanh khác vμ ng−ợc lại, khi máy nén lμm việc. 
2. . 
3. . 
4,9. Piston. 
7. Van giảm tải 
8. Phần tử lọc 
• Nguyên lý lμm việc : 
Đ−ờng đẩy của máy nén của khoang C của bộ điều chỉnh. Không khí đ−ợc đẩy 
từ máy nén qua phần tử lọc, van ng−ợc đến khoang D, rồi đi vμo bình chứa. Đồng thời 
không khí nén từ khoang D, cũng theo rãnh, đi tới khoang A. Khi áp suất trong bình 
chứa đạt giá trị quy định, piston sẽ bị ép lên trên nén lò xo lại. Pít tông chuyển động 
lên trên sẽ lμm van xả đóng lại vμ van nạp mở ra, cho khí nén từ khoang A đi qua 
1 
2 
3 
4 
10 
9 
5 
6 
7 
8 
Hình 2.11 : Bộ điều chỉnh áp suất 
Vít điều 
chỉnh 
Lò xo 
Van xả 
Pít tông 
Pít tông 
Rãnh
Van ng−ợc
Van giảm tải
Phần tử lọc
Van nạp 
 29
khoang B, phía trên pít tông d−ới của cơ cấu giảm tải. D−ới tác dụng của khí nén, pít 
tông nμy dịch chuyển xuống d−ới, mở van giảm tải ra, nối khoang C vμ đ−ờng đẩy của 
máy nén với khí quyển. áp suất của khí nén trong bình chứa có thể điều chỉnh đ−ợc 
nhờ vít điều chỉnh. 
b. Van hạn chế áp suất. 
Trên xe có dẫn động phanh bằng khí nén th−ờng sử dụng van hạn chế áp suất 
để xả nhanh không khí ra khỏi các bầu phanh sau khi sử dụng phanh dừng. 
• Nguyên lý lμm việc : 
Van hạn chế áp suất có hai van cao su hình côn vμ cơ cấu tỉ lệ dạng pít tông. 
Đầu vμo nối với van phân phối, đầu ra nối với các cơ cấu chấp hμnh, đầu nối với khí 
quyển. 
ở vị trí ban đầu, đầu vμo vμ khoang A thông với khí quyển qua các lỗ trong van 
phân phối. Pít tông cân bằng, d−ới tác dụng của lò xo nằm ở vị trí trên cùng. Đầu d−ới 
thông với khí quyển qua van xả (lúc nμy mở). Pít tông bậc ở vị trí cân bằng. Van nạp 
d−ới tác dụng của lò xo, ép chặt lên đế trên pít tông, ngăn cách khoang A với B. 
4
Hình 2.12: Van hạn chế áp suất 
Đầu vμo 
Lò xo 
Pít tông cân 
bằng 
Pít tông 
Van nạp 
Cần 
Van xả 
Đầu ra 
Lò xo 
Đầu thông với 
khí quyển 
 30
Khi thực hiện quá trình cấp khí, không khí nén qua đầu vμo vμo khoang A, ép pít 
tông vμ cần dịch chuyển xuống d−ới đóng van xả lại, sau đó mở van nạp ra, cho 
không khí nén từ khoang A đi qua khoang B, rồi qua đầu 9 đến các cơ cấu chấp hμnh. 
áp suất trong khoang B tăng lên cho đến khi pít tông đạt trạng thái cân bằng thì ngừng 
lại. Tỉ số diện tích tiết diện d−ới các bậc của pít tông, xác định tỉ số áp suất khí nén ở 
đầu ra vμ đầu vμo của van. Khi áp suất trong khoang A tiếp tục tăng, pít tông cân 
bằng sẽ ép lò xo dịch chuyển xuống d−ới, đẩy pít tông xuống sâu hơn nữa, lμm van 
nạp lại mở ra, giảm độ chênh áp giữa khoang A vμ B. Khi pít tông đẩy pít tông xuống 
d−ới cùng, tì vμo gờ trên thân van, thì van nạp sẽ luôn luôn mở, nên các khoang A vμ 
B lúc nμy bằng nhau. 
Khi nhả phanh, khoang A thông với khí quyển qua van phân phối. Các pít tông 
cùng với cần trở về vị trí ban đầu, van nạp đóng lại, van xả mở ra cho không khí nén 
thoát ra ngoμi qua đầu thông với khí quyển. 
Hình 2.13: Cấu tạo máy nén khí 3 xi lanh. 
Đ−ờng cấp khí 
vμo 
Que thăm dầu Thanh truyền 
Trục khuỷu
Pít tông 
Van lấy khí 
nén ra 
Van cấp khí vμo
Hμnh trình nén 
khí 
 31
3. Tuốc bin khí. 
Tua bin khí lμ loại động cơ khí nén tiếp thu cơ năng của dòng khí áp lực cao để 
kéo cơ cấu chấp hμnh khác lμm việc, có tác dụng nh− một động cơ đ−ợc gọi chung lμ 
tua bin khí. 
Theo nguyên lý tác động của dòng khí áp lực cao với tua bin khí trong quá trình 
lμm việc ng−ời ta chia tua bin khí ra lμm nhiều loại khác nhau nh−ng chủ yếu có hai 
loại sau: 
- Tua bin phản lực. 
- Tua bin xung lực. 
Trong loại tua bin phản lực, áp suất của dòng khí ở lối vμo bánh công tác lớn hơn 
áp suất ở lối ra. Sở dĩ gọi loại tua bin nμy lμ tua bin phản lực vì chuyển động t−ơng đối 
của dòng chất khí khi qua các máng dẫn lμ chuyển động nhanh dần do đó áp suất của 
dòng khí giảm dần. 
Tua bin xung lực lμ loại tua bin mμ trong quá trình lμm việc bánh công tác của 
tua bin chỉ nhận năng l−ợng của dòng khí d−ới dạng động năng (áp suất của dòng khí 
ở lối vμo vμ lối ra của bánh công tác nh− nhau). Tác dụng xung lực của dòng khí trên 
các cánh dẫn lμm cho bánh công tác quay từ đó truyền động năng đến bộ phận chấp 
hμnh. 
Để tìm hiểu rõ hơn ta đi vμo kết cầu vμ nguyên lý lμm việc của các loại tua bin 
d−ới đây. 
a. Tua bin xung lực: 
Trong công nghệ dảo d−ỡng vμ sửa chữa ô tô hiện nay, các ngμnh chế tạo thiết 
bị dụng cụ đã áp dụng nguyên lý của tua bin xung lực vμo việc chế tạo các dụng cụ, 
thiết bị sử dụng khí nén để phục vụ cho công tác bảo d−ỡng vμ sửa chữa ô tô. 
Một trong những ứng dụng đó lμ các thiết bị tháo lắp bu lông, máy mμi, máy 
khoan sử dụng nguyên lý tua bin xung lực, dòng khí nén áp suất cao sẽ lμ quay 
bánh công tác tạo nên động năng lμm chuyển động cơ cấu chấp hμnh. ở đây toμn bộ 
năng l−ợng của khí nén đều đ−ợc tạo thμnh động năng của bánh công tác. Cụ thể nh− 
trên hình 2.14 lμ sơ đồ cấu tạo của tua bin xung lực. 
Vμ một ứng dụng nữa của tua bin xung lực lμ hệ thống tăng áp trên động cơ 
điêden hay còn gọi lμ tua bin tăng áp với sơ đồ nguyên lý lμm việc nh− hình vẽ 2.15. 
Dòng khí thải từ động cơ có áp suất cao đ−ợc dẫn qua bánh công tác của tua bin, tại 
đây toμn bộ năng l−ợng của khí thải đ−ợc chuyển thμnh động năng của bánh công tác 
lμm bánh công tác chuyển động kéo theo bộ phận chấp hμnh chuyển động. 
 32
Toμn bộ năng l−ợng của khí thải đ−ợc chuyển thμnh động năng của bánh công 
tác nhờ bộ phận h−ớng dòng, biến dòng khí thải áp suất cao thoát ra từ ống thải thμnh 
các dạng tia đập mạnh vμo bánh công tác tạo nên xung lực lμm chuyển động bánh 
công tác. áp năng của khí thải khi đi qua bánh công tác có sự thay đổi theo chiều 
h−ớng giảm. 
Hình 2.14: Cấu tạo tua bin khí loại xung lực 
Bánh công tác 
Bánh khuyếch 
tán 
Dòng khí áp 
lực cao đi ra 
Vỏ tua bin 
Hình 2.15: Sơ đồ nguyên lý hệ thống tăng áp tua bin khí. 
Không 
khí vμo 
Máy nén áp 
suất thấp 
Máy nén áp 
suất cao 
Nhiên 
liệu 
Động cơ
Khí thải thoát ra 
sau tua bin 
Tua bin tăng 
áp động cơ 
Tua bin 
lực 
Hộp 
giảm 
tốc
Hệ thống lμm 
mát khí nạp 
vμo 
 33
b. Tua bin phản lực: 
Với tua bin phản lực, dòng khí l−u động qua bánh công tác lμ dòng liên tục điền 
đầy toμn bộ các máng dẫn. Khi qua bánh công tác dòng khí l−u động biến đổi cả động 
năng lẫn thế năng. Kết cấu của một tua bin phản lực cũng t−ơng tự nh− tua bin xung 
lực bao gồm những bộ phận chính sau: buồng tua bin, bánh công tác, bộ phận dẫn 
h−ớng. Tùy theo kết cấu biên dạng cánh dẫn vμ chuyển động của chất khí qua bánh 
công tác, ng−ời ta chia tua bin phản lực thμnh các loại: h−ớng tâm, ly tâm, h−ớng trục 
vμ tâm trục. 
Một trong những ứng dụng của tua bin phản lực lμ động cơ tua bin khí. Động cơ 
tua bin khí lμ loại động cơ nhiệt, dạng rô to trong đó chất giãn nở sinh công lμ không 
khí. Động cơ gồm ba bộ phận chính lμ khối máy nén khí dạng rô to (chuyển động 
quay); buồng đốt đẳng áp loại hở; vμ khối tua bin khí rô to. Khối máy nén vμ khối tuốc 
bin có trục đ−ợc nối với nhau để tuốc bin lμm quay máy nén. 
So với một loại động cơ nhiệt khác rất thông dụng lμ động cơ pít tông điển hình 
lμ động cơ điêden thì động cơ tua bin khí có nhiều điểm yếu hơn: công nghệ chế tạo 
rất cao nên rất đắt (chỉ một vμi n−ớc có công nghệ tiên tiến chế tạo đ−ợc động cơ 
nμy), có hiệu suất nhiệt động lực học thấp hơn (khoảng 2/3 so với động cơ điêden) 
Hình 2.16: Sơ đồ động cơ tua bin. 
a) Sơ đồ động cơ tuốc bin cánh quạt; b) Sơ đồ động cơ tuốc bin phản lực hai viền khí. 
 1-Cánh quạt ngoμi; 2-Động cơ tuốc bin khí; 3-Dòng khí đi bên trong động cơ; 
4- Dòng khí đi bên ngoμi động cơ 
Cánh quạt đẩy chính 
Động cơ tuốc bin khí
Hộp số giảm tốc 
1 2
3 
4
a) b)
 34
dẫn đến tính kinh tế kém hơn, hiệu suất giảm sút nhanh khi chạy ở chế độ thấp tải. 
Nh−ng −u điểm nổi bật của động cơ tua bin khí lμ cho công suất cực mạnh với một 
khối l−ợng vμ kích th−ớc nhỏ gọn: chỉ số công suất riêng của loại động cơ nμy lớn gấp 
hμng chục lần động cơ diêden. Do vậy loại động cơ nμy có vị trí áp đảo trong ngμnh 
hμng không, nó đ−ợc lắp cho hầu hết các loại máy bay vμ trực thăng 
Máy nén khí quay lμm không khí từ cửa hút của máy nén đ−ợc nén lại để tăng áp 
suất, trong quá trình đó không chỉ áp suất tăng mμ nhiệt độ cũng tăng (ngoμi ý muốn). 
Đây lμ quá trình tăng nội năng không khí trong máy nén. Sau đó không khí chảy qua 
buồng đốt tại đây nhiên liệu (dầu) đ−ợc đ−a vμo để trộn vμ đốt một phần không khí, 
quá trình cháy lμ quá trình gia nhiệt đẳng áp trong đó không khí bị gia nhiệt tăng nhiệt 
độ vμ thể tích mμ không tăng áp suất. Thể tích không khí đ−ợc tăng lên rất nhiều vμ có 
nhiệt độ cao đ−ợc thổi về phía tua bin với vận tốc rất cao. Tua bin lμ khối sinh công tại 
đây không khí tiến hμnh giãn nở sinh công, nội năng biến thμnh cơ năng: áp suất, 
nhiệt độ vμ vận tốc không khí giảm xuống biến thμnh năng l−ợng cơ học d−ới dạng mô 
men tạo chuyển động quay cho trục tua bin. Tua bin quay sẽ truyền mô men quay 
máy nén cho động cơ tiếp tục lμm việc. Phần năng l−ợng còn lại của dòng khí nóng 
chuyển động với vận tốc cao tiếp tục sinh công có ích tuỳ thuộc theo thiết kế của từng 
dạng động cơ: phụt thẳng ra tạo phản lực nếu lμ động cơ phản lực của máy bay; hoặc 
quay tuốc bin tự do (không nối với máy nén khí) để sinh công năng hữu dụng đối với 
các loại động cơ tuốc bin khí khác. 
V. Câu hỏi vμ bμi tập: 
1. Nêu yêu cầu, nhiệm vụ của các hệ thống truyền động khí nén? 
2. Nêu các hiện t−ợng vμ nguyên nhân h− hỏng của hệ thống tháo lắp bu lông 
bằng khí nén? 
3. So sánh −u nh−ợc điểm của truyền động bằng khí nén vμ truyền động bằng 
cơ khí? 
 35
tHựC tập bảo d−ỡng vμ sửa chữa hệ thống 
truyền động bằng khí nén 
I. tổ chức chuẩn bị nơi lμm việc 
1. Mục đích: 
 - Rèn luyện kỹ năng tháo lắp cụm máy nén khí 
 - Nhận dạng các bộ phân chính của cụm máy nén khí 
2. Yêu cầu: 
 - Tháo, lắp thμnh thạo, đúng quy trình vμ đúng yêu cầu kỹ thuật. 
 - Nhận dạng đ−ợc các bộ phận cụm máy nén khí 
 - Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác. 
 - Đảm bảo an toμn trong quá trình tháo, lắp 
 - Tổ chức nơi lμm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gμng. 
3. Chuẩn bị: 
 a) Dụng cụ: 
 - Thiết bị kiểm tra áp lực phanh. 
 - Dụng cụ tháo lắp cụm máy nén khí 
 - Khay đựng dụng cụ, chi tiết 
 - Giá nâng cầu xe, kích nâng vμ gỗ chèn kê lốp xe. 
 - Đồng hồ so, đồng hồ áp suất 
 - Pan me, th−ớc cặp, căn lá 
 b) Vật t−: 
 - Giẻ sạch 
 - Giấy nhám 
 - Nhiên liệu rửa, dầu mỡ bôi trơn 
 - Xéc măng, pít tông, các van khí nén, lò xo vμ các joăng đệm.... 
 - Tμi liệu phát tay về các quy trình vμ tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa 
cụm máy nén khí, súng hơi. 
 - Bố trí nơi lμm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng vμ thông gió. 
 36
II. THáO LắP cụm máy nén khí 
A. Quy trình tháo các bộ phận trên ôtô 
1. Chuẩn bị dụng cụ vμ nơi lμm việc 
 - Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp hệ thống phanh 
 - Kích nâng, giá kê chèn lốp xe. 
2. Lμm sạch bên ngoμi cụm hệ thống phanh 
 - Dùng bơm n−ớc áp suất cao vμ phun n−ớc rửa sạch các cặn bẩn bên ngoμi 
gầm ôtô. 
 - Dùng bơm hơi vμ thổi khí nén lμm sạch cặn bẩn vμ n−ớc bám bên ngoμi cụm 
dẫn động phanh 
3. Tháo máy nén khí 
 - Tháo dây đai 
 - Tháo máy nén khí 
4. Tháo bình chứa khí nén 
 - Xả khí nén 
 - Tháo các ống dẫn khí nén 
 - Tháo bình chứa khí nén 
5. Tháo rời máy nén khí (giống phần tháo lắp động cơ) 
 - Tháo puly, nắp máy, các van... 
 - Tháo nhóm pít tông, thanh truyền vμ trục khuỷu... 
6. Lμm sạch chi tiết vμ kiểm tra 
 - Dùng giẻ sạch vμ dung dịch rửa lμm sạch các chi tiết vμ khiểm tra 
B. Quy trình lắp 
 Ng−ợc lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa vμ thay thế các chi tiết h− hỏng) 
• Các chú ý. 
 - Kê chèn lốp xe an toμn khi lμm việc d−ới gầm xe. 
 - Tra mỡ bôi trơn các chi tiết vμ thay dầu bôi trơn máy nén khí. 
 - Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo d−ỡng (các đệm, dây đai, các van, xéc 
măng) 
 - Điều chỉnh áp suất khí nén vμ độ căng của dây đai. 
 37
III. Bảo d−ỡng cụm máy nén khí 
 A. quy trình bảo d−ỡng 
 1. Lμm sạch bên ngoμi các bộ phận 
 2. Tháo rời các bộ phận vμ lμm sạch. 
 3. Kiểm tra h− hỏng chi tiết 
 4. Thay thế chi tiết theo định kỳ (xéc măng, các van, đệm kín vμ dây đai) 
 5. Tra mỡ, lắp các chi tiết vμ thay dầu bôi trơn. 
 6. Kiểm tra vμ điều chỉnh độ căng dây đai vμ van áp suất 
B. Điều chỉnh độ căng dây đai vμ van áp suất 
 1. Điều chỉnh độ căng dây đai của máy nén khí 
 a) Kiểm tra 
 Dùng th−ớc đo chuyên dùng đo khoảng cách từ vị trí dây đai ch−a ấn lực, sau 
đó dùng tay ấn dây đai đến vị trí cảm thấy có lực cản lớn vμ dừng lại để đọc kết quả 
trên th−ớc vμ so sánh với tiêu chuẩn cho phép để tiến hμnh điều chỉnh. 
 b) Điều chỉnh 
 Tháo các đai ốc của bánh đai điều chỉnh vμ dịch chuyển đẩy căng dây đai vừa 
đủ độ căng tiêu chuẩn, sau đó hãm chặt các đai ốc. 
 2. Điều chỉnh van áp suất 
 a) Kiểm tra 
 Vận hμnh động cơ vμ qua sát đồng hồ báo áp suất, nếu áp suất không đúng 
tiêu chuẩn cần tiến hμnh điều chỉnh. 
 b) Điều chỉnh 
 Tháo nắp van vμ vặn nắp điều chỉnh để thay đổi sức căng lò xo, sau đó vận 
hμnh động cơ vμ kiểm tra lại kết quả trên đồng hồ báo áp suất, nếu ch−a đạt yêu cầu 
cần tiếp tục điều chỉnh đạt áp suất theo quy định. 
IV. sửa chữa cụm máy nén khí vμ bình chứa khí nén 
1. Máy nén khí 
a) H− hỏng vμ kiểm tra 
 - H− hỏng máy nén khí: nứt, mòn rỗ trục khuỷu, vòng bi, xi lanh, pít tông, xéc 
măng, puly vμ các van. 
 38
 - Kiểm tra : Dùng th−ớc cặp, pan me vμ đồng hồ so để đo độ mòn của trục 
khuỷu, vòng bi, xi lanh, pít tông, xéc măng, puly vμ dùng kính phóng đại để kiểm tra 
các vết nứt, rỗ vμ so với tiêu chuẩn kỹ thuật. 
b) Sửa chữa 
- H− hỏng máy nén khí: nứt, mòn rỗ trục khuỷu, vòng bi, xi lanh, pít tông, xéc 
măng, puly vμ các van. 
 - Sửa chữa các h− hỏng vμ bảo d−ỡng các chi tiết của máy nén khí giống nh− 
sửa chữa các chi tiết trục khuỷu, vòng bi, xi lanh, pít tông, xéc măng, puly 
của động cơ. 
2. Van an toμn vμ điều chỉnh áp suất 
 a) H− hỏng vμ kiểm tra 
 - H− hỏng chính của van an toμn vμ van điều chỉnh áp suất lμ : nứt, mòn, cháy 
rỗ bề mặt tiếp xúc, vòng kín vμ gãy lò xo. 
 - Kiểm tra : Dùng th−ớc cặp, pan me, đồng hồ so để đo độ mòn của các van vμ 
dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, rỗ vμ so với tiêu chuẩn kỹ 
thuật. 
b) Sửa chữa 
 - Các van an toμn, điều chỉnh áp suất bị nứt, mòn, cháy rỗ bề mặt tiếp xúc, 
vòng kín vμ gãy lò xo đều đ−ợc thay thế đúng loại. 
3. Bình chứa khí nén vμ các ống dẫn khí nén 
 a) H− hỏng vμ kiểm tra 
 - H− hỏng của bình chứa khí nén vμ các ống dẫn khí nén lμ : nứt, rỉ thủng vμ 
cong chay hỏng ren lμm hở khí nén ra ngoμi. 
 - Kiểm tra : Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt, thủng bên ngoμi các 
chi tiết. 
 b) Sửa chữa 
 - Bình chứa khí nén vμ các ống dẫn khí nén bị nứt, rỉ thủng vμ cong, chờn hỏng 
ren cần đ−ợc tiến hμnh hμn đắp sửa nguội vμ gò nắn hết cong. 
 39
V. Bảo d−ỡng súng phun sơn bằng khí nén: 
1. Nắp bảo vệ; 2. Đầu phun khí; 3. Vòi phun; 4. Thân vòi phun; 5,19,21. Đệm chữ o; 6. Đêm đai ốc; 7. Đệm; 
8. Thân thiết bị phun sơn; 9. Vít điều chỉnh; 10. Thanh điều khiển; 11.Lá thép cố định; 12. ống lót điều chỉnh 
kim phun; 13.ống dẫn h−ớng kim phun; 14.Van; 15.Nút che ống dẫn h−ớng; 16. Võ kim phun; 17,22. Lò xo; 
18.Kim phun; 20. Van cấp khí; 23.Bu lông khoá; 24. Thân van; 25. Bình sơn. 
A. quy trình bảo d−ỡng 
 1. Lμm sạch bên ngoμi các bộ phận 
 2. Tháo rời các bộ phận vμ lμm sạch. 
 3. Kiểm tra h− hỏng chi tiết. 
 4. Thay thế chi tiết theo định kỳ. 
 5. Tra mỡ, lắp các chi tiết. 
 6. Kiểm tra vμ điều chỉnh van áp suất phun. 
Hình 2.15: Các chi tiết tháo rời của súng phun sơn bằng khí nén. 
1 2 
3 5 4 6 7 
8 
9
10
11
13
17 
19
12 16 14 15 
18 
25
20
21
22
23
24
 40
B. Điều chỉnh áp suất phun 
 a) Kiểm tra 
Vận hμnh súng phun sơn bằng khí nén vμ lắp đồng hồ báo áp suất vμo đầu kim 
phun, sau đó quan sát nếu áp suất không đúng tiêu chuẩn cần tiến hμnh điều chỉnh. 
b) Điều chỉnh 
Vặn vít điều chỉnh để thay đổi chiều cao của thanh điều khiển tức lμ thay đổi sức 
căng lò xo, sau đó vận hμnh súng phun sơn vμ kiểm tra lại kết quả trên đồng hồ báo 
áp suất, nếu ch−a đạt yêu cầu cần tiếp tục điều chỉnh đạt áp suất theo quy định. 
 41
Bμi 3 
khái niệm vμ các quy luật về truyền động 
bằng thủy lực 
Mã bμi: HAR.02 09 03 
Giới thiệu : 
Khái niệm vμ các quy luật về truyền động bằng thuỷ lực lμ bμi học nhằm cung 
cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về truyền động bằng thuỷ lực mμ những kiến 
thức nμy sẽ lμm cơ sở lý thuyết cho việc rèn luyện kỹ năng kỹ xảo để sử dụng vμ bảo 
d−ỡng tốt nhất các thiết bị vμ dụng cụ dùng để sửa chữa ô tô cũng nh− để sửa chữa 
các thiết bị thuỷ lực khí nén trên ô tô. 
Mục tiêu thực hiện: 
Học xong bμi nμy học viên có khả năng: 
− Phát biểu đúng các khái niệm, yêu cầu vμ các thông số của truyền động bằng 
khí nén. 
− Giải thích đ−ợc các quy luật truyền dẫn của khí nén. 
− Nhận dạng đ−ợc các thiết bị sử dụng khí nén. 
Nội dung chính: 
I- Khái niệm, yêu cầu vμ các thông số của thuỷ lực. 
1. Khái niệm, yêu cầu. 
 2. Các thông số của thuỷ lực. 
II- Các quy luật truyền dẫn bằng thuỷ lực. 
III- Nhận dạng các thiết bị sử dụng thuỷ lực. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_khi_nen_va_thuy_luc_ung_dung_diep_minh.pdf