Giáo trình Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao - Vũ Thanh Te

Tóm tắt Giáo trình Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao - Vũ Thanh Te: ...hËn bª t«ng èng ch¶y ch©n kh«ng Hình 4-4: Phân tích ống trượt chân không Theo phương trình định luật bảo toàn năng lượng: A A 2 A 2 P . 1r r 2 VP . 1r r 2 V     , (4-9) Trong đó : PA, P: áp lực không khí ở mặt cắt A-A, 1-1 (Pa); VA, V: lưu tốc không khí ở mặt ...m của vữa cát bitum Từ hình vẽ ta thấy, khi chiều dày lớp vữa cát bitum là 4cm thì tính chống thấm tương đối tốt. Khi chiều dày vượt quá 6cm, chiều dày chống thấm tuy có tiếp tục tăng nhưng tính chống thấm không tăng. Xét tới các nguyên nhân trong thực tế thi công như chất lượng tầng chống t...ần phải tính toán để tận dụng tối đa khối lượng đào móng công trình (tràn, tuy nen, móng đập) và các bãi vật liệu ở gần đập để giảm giá thành xây dựng đập. 1.5 ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ THI CÔNG ĐẬP ĐÁ ĐỔ BẢN MẶT BÊ TÔNG Như trên đã đề cập, CFRD mới được ứng dụng gần đây ở Việt Nam, chúng ta chưa có ...

pdf191 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao - Vũ Thanh Te, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khả năng phản xạ của màng chắn có thể được xác định thông qua hệ số mật độ tiếp xúc K. 
Hệ số K chính là tỷ số của tổng số diện tích tiếp xúc giữa các h n đá rời với khối đá nguyên thể 
kS trên tổng diện tích của mặt ph ng tiếp xúc 0S tức là: 
0
kS
K
S
 (3-11) 
 180 
Rõ ràng rằng giữa hệ số mật độ tiếp xúc và hệ số tơi xốp của đá tồn tại một mối quan hệ 
nghịch đảo: 
1
p
K
K
 (3-12) 
Giữa tốc độ lan truyền sóng, mật độ của môi trường và mô đuyn đàn hồi của nó tồn tại 
quan hệ: 
1
1
1
E
C
p
 
 (3-13) 
2
2
2
E
C
p
 
Trong đó: 
1C , 1E và 1p lần lượt là tốc độ lan truyền sống, môđuyn đàn hồi và mật độ 
của khối đá nguyên thể 
2C , 2E , 2p lần lượt là tốc độ lan truyền sống,môđuyn đàn hồi và mật độ 
của khối đá nguyên thể 
Trong thực tế lớp đá nát vụn được tạo ra trong khối đá bằng nổ mìn tạo ra tức là lớp đá nát 
vụn và khối đá nguyên thể là cùng một loại đá. 
Do đó có thể viết: 
2 1KE KE (3-14) 
Thay (3-12), (3-13), (3-14) vào (3-10) chúng ta có công thức tính hệ số phản xạ năng 
lượng theo hệ số mặt độ tiếp xúc: 
2*
2
2
(1 )
( )
(1 )
pp
np
p
KK KE
E KK K




 

 (3-15) 
2
2
( 1)
( 1)
p
p
K
K




 (3-16) 
Qua đây có thể thấy hệ số phản xạ năng lượng sóng của màng ngăn chấn động có liên quan 
trực tiếp đến hệ số tơi của đất đá nát vụn. Hệ số tơi càng lớn (t c là đá càng tơi xốp) thì màng 
ngăn càng có hiệu quả trong việc giảm chấn động. 
Ví dụ tại các mỏ khai thác vật liệu người ta đã thí nghiệm về hiện tượng này. Lỗ khoan 
dùng để nổ phá bằng 100 mm với đường cản ngắn nhất bằng 3m. Đá ở đây là loại sa thạch nứt 
nẻ có hệ số độ cứng f= 8÷10. Mật độ của đá nguyên thể là 2,5 T/m3 và ở lớp bị phá hoại là 1,8 
T/m3, hệ số tơi K 1,38. Các số liệu đo đạc đã xác định rằng: tốc độ lan truyền sóng trung bình 
trong lớp đá bị phá hoại là 420m/sec còn trong khối đá nguyên thể là 4000 m/sec. Hệ số phản xạ 
năng lượng của sóng đến trong trường hợp này 0,74 , tức là năng lượng của sóng đến khi 
 181 
qua màng ngăn đã bị phản xạ lại ¾, chỉ còn ¼ tổng năng lượng của chúng được truyền vào khối 
đá nguyên thể được bảo vệ sau màng ngăn và gây ra sự phá hoại ở khối đá này. 
Các kết quả đo thí nghiệm khác trong sa thạch có 8÷10 cũng chứng tỏ độ lan truyền 
sóng trong đó đá bị phá hoại có 
pK  1,3÷1,4 nhỏ hơn (7÷10) lần trong khối đá nguyên thể. 
Người ta cũng đã thí nghiệm trong phòng với vật liệu thay thế tương đương là hỗn hợp của 
sa thạch với thạch cao. Các kết quả thí nghiệm được nêu ra ở bảng 3-1. 
Bảng 3-1: Quan hệ tơi của đ với tốc độ lan truyền sóng và hệ số phản xạ năng lượng 
của màng sóng chấn động 
Hệ số của lớ đ b 
phá hoại 
Tố độ lan truyền sóng trung bình 
trong lớp đ b phá hoại C2 (m/sec) 
Hệ số ph n xạ năng lư ng sóng 
của m ng ngăn hấn động 
1,5 280 0,832 
1,45 320 0,803 
1,4 370 0,77 
1,35 45 0,718 
1,3 550 0,65 
1,25 695 0,571 
1,2 850 0,488 
1,18 960 0,44 
1,16 1125 0,371 
1,15 1240 0,331 
1,14 1370 0,292 
1,12 1780 0,187 
1,1 2910 0,042 
1,08 3200 0,0135 
1,06 3720 0,0037 
Từ các số liệu ở bảng 3-1 ta thấy rõ rằng khi hệ số tơi của lớp đá bị phá hoại giảm từ 1,5 
xuống 1,05 thì tốc độ lan truyền sóng chấn động tăng 13 lần, còn khả năng phản xạ năng lượng 
sóng của màng ngăn do lớp đá này tạo nên giảm từ (95-99)% xuống còn (10-15)%. 
Qua phân tích các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: Tùy theo trạng thái tơi của lớp đá bị 
nát tiếp xúc với khối đá nguyên thể bởi màng ngăn chấn động động (tức là mặt phân cách giữa 
lớp đá này với khối đá nguyên thể) mà có thể có những tường hợp sau: 
* ư ng hợp 1: Khi lớp đá nát vụn có hệ số tơi nhỏ 1,0<K<1,1 thì tốc độ truyền sóng là 
tốc độ truyền trong khối đá nguyên thể, hệ số mật độ tiếp xúc lớn hơn 0,325. Năng lượng của 
sóng được phản xạ không thể vượt quá (5-10)% sóng đến. 
* ư ng hợp 2:Khi lớp đá nát vụn có hệ số tơi 1,2<
pK <1,25 thì tốc độ lan truyền sóng 
nổ giảm xuống rõ rệt và hệ số có mật độ tiếp xúc cũng giảm xuống, sự phản xạ năng lượng của 
sóng đến đạt 50%. 
 182 
* ư ng hợp 3: Khi lớp đá nát vụn có hệ số tơi 1,2<
pK <1,5 thì tốc độ lan truyền sóng 
và hệ số mật độ tiếp xúc giảm dần, còn một thành phần cơ bản năng lượng của sóng đến chuyển 
thành năng lượng của sóng phản xạ. Điều kiện để bảo vệ khối đá núi hoặc công trình khỏi ảnh 
hưởng tác hại của chấn động do nổ phá gây ra lúc này là tốt nhất. 
Tất nhiên là qua việc nghiên cứu quá trình truyền sóng chấn động trong bản thân của lớp 
đá vụn này từ đó làm sang tỏ mức độ ảnh hưởng của chiều dày đá này đến hiệu qur phản xạ 
năng lượng sóng , hiện nay chỉ là bước đầu, nhưng do mặt tiếp xúc của lớp này với khối đá 
nguyên thể có tác dụng phản xạ sóng rất lớn nên trong thực tế đá nát vụn được coi là một trong 
những biện pháp quan trọng nhất, để ngăn ngừa chấn động do nổ phá gây ra đối với các công 
trình lân cận và thành vách hố đào 
2.3. Phương h tạo ra khe nứt hoàn chỉnh đ m ng ngăn đ a chấn (Phương h nổ 
mìn tạo viền) 
Nổ mìn tạo viền là một giải pháp khoan nổ đặc biệt nhằm tạo được các hố đào đúng đương 
viền thiết kế với sự phá hoại ít nhất đối với các khối nham thạch cần được bảo vệ ở xung quanh 
khối đào. Nổ mìn viền có thể tiến hành trước hoặc sau khi tiến hành nổ phá phần đá chính trong 
phạm vi của mặt cắt thiết kế. Hiện nay, phương pháp tạo viền trước được đánh giá là phương 
pháp nổ viền có hiệu quả và tiên tiến nhất. 
Mục tiêu của phương pháp tạo viền trước là phải đakr bảo thỏa mãn hai điều kiện: 
[ ]c nP  (3-17) 
>[ ]ki k  (3-18) 
Trong đó: 
cP -Trị số áp suất đàu s ng tại thành l khoan, KG/cm2. 
ki -Trị số ng suất kéo tổng hợp tại m i điểm trên phương trục các l mìn 
viên, KG/cm2 
Như trên đã trình bày khi đào hố móng, kênh dẫn nước, đường hầm trong nền đá người 
ta mong muốn nổ mìn phá đá được sát đường biên thiết kế của công trình, không phải chừa lại 
lớp bảo vệ mà vẫn đảm bảo khối đá ở ngoài đường viền thiết kế cần giữ lại, không bị tổ hại 
trạng thái ổn định tự nhiên do tác dụng của sóng nổ. Ngoài ra một số hố đào c n cần có bề mặt 
của thành vách phải nhẵn ph ng. Phương pháp nổ mìn tạo viền (còn gọi là phương pháp nổ mìn 
tạo mặt nhẵn) ra đời gần đây đã đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất. Thực chất của phương 
pháp này là: Người ta bố trí một hàng lỗ khoan có đường kính trung bình (thường là 
60÷110mm). Các lỗ khoan được khoan song song và cách nhau một quãng khá ngắn. Trục các 
lỗ khoan nằm trên biên thiết kế của hố đào. Trong mỗi lỗ khoan người ta đặt thuốc nổ theo hình 
thức phân đoạn không khí. Các thỏi thuốc cách nhau một khoảng nhất định. Đường kính thỏi 
thuốc nhỏ hơn đường kính lỗ khoan, thường vào khoảng 2÷3 lần. Người ta nối liền tất cả các 
thỏi thuốc bằng một sợi dây nổ đẻ gây nổ chúng được dễ dàng. Có thể nổ đồng thời hoặc cách 
quãng các lỗ mìn trong hàng. Sauk hi nổ mìn ta có một rãnh sau, hẹp và hoàn chỉnh. Đa số là 
trên thành vách của rãnh này c n đẻ lại nguyên dấu vết của các lỗ khoan. 
 183 
Với cách bố trí hàng ỗ mìn viền nằm trên mặt biên của hố đào. Chính nhờ vậy mà không 
những chúng ta có thể bố trí các lỗ mìn làm tơi đất đá sát biên hố đào hơn để xới tơi toàn bộ 
khối đất đá càn thiết, không càn chừa lại lớp bảo vệ mà còn tạo ra thành vách hố đào vừa ổn 
định vừa ph ng nhẵn đúng như thiết kế. Vì vậy phương pháp này được dùng phổ biến và có hiệu 
quả ở nhiều nước như Liên Xô, Mỹ, Canada, Thụy Điển, Phần Lan, Việt Nam v.v trong xây 
dựng thủy lợi và đặc biệt là khi thi công các công trình ngầm. 
 184 
CHƯƠNG : CÔNG NGHỆ KHO N NỔ TẠO VIỀN 
1. GIỚI THIỆU CHUNG 
 Ngày nay trên thế giới đã đạt được nhiều thành tựu về nghiên cứu lý thuyết nổ, công 
nghiệp chế tạo thành thuốc nổ, vật liệu và thiết bị gây nổ và ứng dụng nổ mìn trong nhiều lĩnh 
vực, trong đó có xây dựng thủ lợi-thủy điện. 
Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong xây dựng nói 
chung và thủy lợi nói riêng ở nước ta có ý nghĩa rất quan trọng để phát triển kinh tế, kỹ thuật 
trong sự nghiệp công nhiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. 
Thực tế đã chứng tỏ rằng nổ mìn là một phương pháp thi công tiên tiến, có nhiều ưu điểm 
nổi bật-như rút ngắn thời giant hi công, sử dụng ít máy móc và nhân lực, khắc phục được những 
ảnh hưởng bất lợi của điều kiện thời tiết, hiện trường thi công chật hẹp và trong nhiều trường 
hợp nó mang tính tất yếu tuy nhiên, muốn đạt được hiệu quả cao của công tác nổ mìn cần phải 
có phương pháp nổ phá thích hợp, các thông số và chỉ tiêu nổ mìn được xác định chính xác, tổ 
chức thi công hợp lý, an toàn. Trong trường hợp ngược lại có thể gây ra những hậu quả khôn 
lường. 
Trong xây dựng các công trình thủy lợi – thủy điện thường phải thực hiện nổ mìn để khai 
thác đá, đào móng công trình trong nền đá, đào công trình ngầm v.v Hiệu quả của nó đã rõ, 
nhưng bên cạnh đó, việc nổ mìn có thể gây nên những hậu quả xấu đối với công trình. Những 
hậu quả đó là các vết nứt có sẵn trong khối đá c n lại ở biên và đáy khối đá đào bị mở rộng 
thêm, phát sinh nhiều khe nứt mới, làm bóc lớp, xạt lở, làm mất ổn định biên hố đào, làm sai 
hình dáng, kích thước thiết kế hố đào, phá hoại biên và đáy móng công trình v.v 
Trong điều kiện kỹ thuật cho phép, việc áp dụng công nghẹ khoan nổ tạo viền sẽ cho phép 
thực hiện các biên hố đào đúng thiết kế và đảm bảo sự ổn định, khối đá c n lại không bị phá 
hoại. Phương pháp nổ mìn tạo viền được áp dụng cùng với nổ mìn tơi đá ở bên trong hố đào sẽ 
không cần chừa lại tầng bảo vệ ở sát biên hố đào. Phương pháp nổ tạo viền đã khắc phục được 
những khó khăn về thi công thủ công nặng nhọc, chậm trễ do không phải đào tầng bảo vệ. 
Từ năm 1959-1962, ở Mỹ, người ta đã thực hiện phương pháp nổ mìn tạo viền trong các 
loại đá phiến nham vôi, đôlômít có độ cứng trung bình f=6~8 trên các công trình xây dựng 
thủy lợi – thủy điện: Robertmoset, Niagara, Tuskrora, Louis, Modes 
Ở Liên Xô cũ vào năm 1959-1969, phương pháp nổ mìn viền đã được áp dụng lần đầu tiên 
trên công trường xây dựng thủy điện Liuistonscaia. Sau đó, công nghệ khoan nổ viền đã được 
nghiên cứu và ứng dụng rất rộng rãi trong xây dụng thủy lợi – thủy điện, trong công nghiệp khai 
khoáng và trong nhiều công trình chuyên ngành khác. 
2. PHƯƠNG PHÁP NỔ MÌN VIỀN 
2.1. Đặ đi m chung: 
Nổ mìn tạo viền là một giải pháp khoan nổ đặc biệt nhằm tạo được các hố đào đúng đường 
viền (biên) thiết kế với sự phá hoại ít nhất đối với các khối nham thạch cần được bảo vệ ở xung 
quanh khối đào. 
 185 
Đặc điểm chung của khoan tạo viền là: Dọc theo biên của hố đào bố trí các lỗ khoan – 
đường kính từ 60~110 mm, song song và cách nhau trong khoảng 0,5~1,0 m. Thuốc nổ nạp 
trong các lỗ khoan theo hình thức phân đoạn không khí, đường kính các thỏi thuốc nổ từ 
28~38cm. 
Hiệu quả của nổ mìn tạo viền phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố ảnh hưởng như đặc điểm địa 
chất của khối đá (đặc tính cơ lý, mức độ nứt nẻ, hướng của hệ thống khe nứt), chất lượng 
khoan lỗ, khoảng cách tối ưu giữa các lỗ khoan, mật độ nạp thuốc, trình tự gây nổ v.v 
2.2. Phân loại hương h nổ mìn viền: 
Tùy theo đặc điểm và mục đích nổ mìn, việc nổ mìn viền có thể tiến hành trước hoạc sau 
khi nổ phá phần đá chính trong phạm vi của mặt cắt thiết kế. Do đó, nổ mìn viền có thể chia 
thành hai phương pháp chính: 
-Phương pháp tạo viền trước 
-Phương pháp tạo viền sau 
Hiện nay, phương pháp tạo viền trước được đánh giá là phương pháp nổ viền có hiệu quả 
và tiến bộ nhất. Đặc điểm của phương pháp này là do các lỗ mìn viền được kích nổ trước để tạo 
ra khe nứt dọc theo chu vi đào (có tác dụng làm hào ngăn sóng địa chấn) trước khi cho nổ các nổ 
mìn phá tơi. Các quả mìn tạo viền làm việc trong môi trường bị nén (chỉ có một mặt thoáng), 
yêu cầu khống chế chất lượng nổ viền sao cho tạo được khe nứt liên tục dọc theo chu vi hố đào. 
3. NỔ MÌN VIENF VỚI PHƯƠNG ÁN TẠO HÀO TRƯỚC 
3.1. Nguyên lý chung của hương n 
Khi nổ đồng thời các quả mìn gần nhau, do tác dụng tương hỗ của sóng ứng suất kéo tiếp 
tuyến mà sự hình thành khe nứt giữa các lỗ mìn viền được xẩy ra trong mặt ph ng chứa trục các 
lỗ khoan . Mặt khác, do tác dụng của áp suất hơi khi nổ phá, ở những phần khe nứt chưa phát 
triển đầy đủ đã gây nên sự tách khối dá theo đường biên này mà mở rông khe nứt đó. Kết quả là 
tạo nên khe nứt liên tục – còn gọi là “tạo hào trước” – theo mặt chứa trục các lỗ mìn viền, có tác 
dụng ngăn sóng địa chấn khi nổ tơi khối đá trong khối đào, tạo được mặt biên theo thiết kế và 
bảo vệ được thành vách hố đào. 
3.2. Yêu cầu của hương n: 
Để đạt được mục tiêu của phương án “tạo hào trước” cần thỏa mãn hai điều kiện sau: 
a) [ ]c nP  (4-1) 
b) [ ]ki k  (4-2) 
Trong đó: 
cP - Trị số đàu s ng tại thành l khoan , KG/cm2. 
iK - Trị số ng suất kéo tổng hợp tại m i điểm trên phương trục giữa các l 
mìn viền, KG/cm2. 
 186 
[ ]
k
 ,[ ]
n
 - Trị số cường độ chịu nén và chịu kéo cho phép của đá . 
KG/cm2. 
-Xét một đoạn đường viền giữa hai lỗ mìn viền liên tiếp 
10 , 20 , ta có sơ đồ ứng suất kéo 
theo khi nổ đồng thời các lỗ mìn như sơ đồ Hình 4-1. 
Hình 4- : Sơ đồ ứng suất kéo khi nổ hai lỗ mìn viền liên tiếp 
10 , 20 - Vị trí các l mìn tạo viền 
Từ sơ đồ ứng suất kéo (Hình 4-1) và đặc điểm của phương án nổ mìn tạo viền, như đã nói 
ở trên ta có những nhận xét và kết luận sau đây: 
1. Do điều kiện nổ chỉ có một mặt thoáng nên vết nứt chỉ phát triển dưới tác 
dụng của ứng suất kéo do sóng th ng gây ra nhờ sự kẹp chặt giữa hai bên, nghĩa là vết nứt 
chỉ phát sinh theo phương 
10 , 20 . Như vậy phương án bố trí nổ mìn trên đây đảm bảo được 
việc tạo ra hệ thống khe nứt dọc theo biên khối đào. 
2. Vết nứt dọc biên thiết kế được sinh ra khi ứng suất kéo tổng hợp (Hình 4-1) 
lớn hơn độ bền kéo cho phép của khối đá tại trung điểm 0 của đoạn 
10 20 . 
Vậy muốn tạo ra khe nứt hoàn chỉnh dọc biên thiết kế chỉ càn khống chế sao cho: 
2
0 [ ]
KI
K


 (4-3) 
Nghĩa là càn khống chế để đạt được trạng thái cân bằng về ứng suất kéo của đá tại điểm 0. 
Ta có: 
2
2
0
.
6
2
7
[ ]2.
1
( )
2
KI
r k
k
p
p
p
a
r








 (4-4) 
Trong đó: 
P- áp suất khí nổ ban đầu trong l khoan viền được xác định theo công th c: 
2,5 .P Q


 (4-5) 
Q- Nhiệt lượng riêng của khối thuốc nổ sử dụng, Kcal/kg; 
Δ- Mật độ nạp thuốc trong l mìn viền; 
 - Mật độ thuốc nổ trong thỏi thuốc 
v
t
a
a
- Khoảng cách tương đối giữa hai l mìn viền liên tiếp tính theo lần bán 
kính l khoan viền; 
 - Hệ số poatson của đá nổ mìn; 
 - Chỉ số biểu thị sự tắt dần của ng suất sinh ra theo khoảng cách tính từ 
tâm l mìn, với sóng ng suất hình trụ thì  =1,0÷2,0. 
 187 
3.3. Khống chế độ rộng của h ngăn óng đ a chấn: 
- Xét trên một đoạn đường viền giữa hai lỗ mìn liên tiếp 
10 , 20 ta có sơ đồ vùng phá hoại 
như hình 4-2: 
Hình 4-2: Sơ đồ vùng phá hoại (trên đ ạn 
10 20 ) 
R: Khoảng cách từ tâm nổ mìn viền đến điểm xét M 
10 , 20 : Vị trí các lỗ mìn tạo viền. 
1
( , )
K
M R : Ứng suất kéo theo phương vuông góc 10 , 20 do lỗ mìn 10 gây ra 
tại điểm ( , )M R 
-Xét tại điểm M , ta có ứng suất kéo tổng hợp theo phương 
10 20 được xác định như sau: 
2
1 2 1 2
( , ) ( , )
.
2 6
7
2 2. . os
1 ( )
2
K K
M R M R
v
k
p p
p
c
a
r
 

  

 




 (4-6) 
Trong đó: R,α- Như sơ đồ Hình 4-2 
2 2
( ) ( )
2 2
va
R

 (4-7) 
Và cosα 
2
va
R
 (4-8) 
Thay (4-7), (4-8) vào (4-6) và khống chế theo (4-5) từ đó rút ra được  : 
 188 
2
1
2
2
6
2
27[4.( . ) ]
1 [ ] 1
Kv v
P
P
P
a ar

  

   
 
 (4-9) 
Kết luận: 
Việc khống chế để đạt được độ rộng cần thiết của hào ngăn sóng địa chấn ( ) trong thi 
công hoàn thành có thể thực hiện được, bằng cách khống chế các thông số nổ mìn có liên quan 
theo (3-9). 
Như vậy các thông số quan trọng nhất của nổ mìn tạo viền mà chúng ta cần phải tính toán 
là: Mật độ nạp thuốc trong lỗ mìn và khoảng cách giữa hai lỗ khoan viền liền nhau. 
3.4. Các thông số ơ b n của nổ mìn tạo viền: 
3.4.1. Mật độ nạp thuốc 
Căn cứ vào đặc trưng về độ bền của đất đá đã xác định và loại thuốc nổ đã được chọn mật 
độ nạp thuốc được xác định theo công thức: 
1400
.(2.5 6,25 )[ ]
[ ]
100
n
n
Q




 (4-10) 
Trong đó: 
Δ- Mật độ nạp thuốc, g/cm3; 
[ ]
n
 - Cường độ chịu nén cho phép của đá, kG/cm2; 
 - Mật độ thuốc nổ trong thỏi thuốc, g/cm3; 
Q- Nhiệt lượng tỏa ra khi nổ 1kg thuốc, Kcalo/kg; 
Hoặc có thể xác định mật độ nạp thuốc Δ theo biểu đồ quan hệ [ ]
n
 với tỷ số 


 tương 
ứng với từng loại thuốc nổ. 
 189 
Hình 4-3: Hào ngăn sóng địa chấn t ong p ương p p nổ mìn tạo viền 
a- Phương pháp nổ mìn cổ điển 
b- Phương pháp nổ mìn tạo viền 
(Phương án tạ hà trước). 
1- Đường biên khối đà the thiết kế; 2- Đường biên đà thủ công 
3-Đường biên tầng bảo vệ - chừa lại khoan nổ nhỏ; 4-Các l mìn nổ tơi đá; 
5-L mìn tơi phụ, tăng thêm s với phương án (a); 
6-L mìn tạo viền; 7-Mặt tầng đá 
H-Chiều cao tầng đà ; h-Chiều sâu khoan nổ nhỏ; b- Chiều dày tầng bảo vệ 
(chiều dày lớp đá đà thủ công) 
3.4.2. Đ nh gi hiệu qu kinh tế: 
1 21 11( ). .AE C C K K (4-12) 
Trong đó: 
E- Hiệu quả kinh tế trong một giai đ ạn tính t án (năm,quý) của phương pháp 
nổ mìn tạo viền; 
A-Khối lượng công tác (tính theo diện tích bề mặt công trình) của giai đ ạn 
tính toán, m2; 
1C - Gía thành 1m2 bề mặt công trình khi thi công the phương pháp nổ mìn 
cổ điển, d/m2; 
11C -Như trên với phương pháp nổ mìn tạo viền, d/m2; 
1 2.K K - Các hệ số hiệu chỉnh kể đến các khoản chi phí khác và tích lũy kế 
hoạch mới. 
Trị số các đại lượng trên đây được xác định theo các điều kiện cụ thể, khi xác định các giá 
thành 1C , 11C cần quan tâm đầy đủ đến tất cả cá chi phí theo các nội dung công việc, úng với 
từng phương pháp. 
 190 
Sau khi xác định được các chi phí đặc trưng của từng phương pháp ta sẽ xác định được 
1C , 11C sau đó ta đánh giá được hiệu quả kinh tế của phương pháp nổ mìn tạo viền (so với 
phương pháp nổ mìn cổ điển) tại một công trình cụ thể. 
3.4.3. Một vài kết qu ki m nghiệm: 
Bảng 4-1: Hiệu quả kinh tế của p ương p p nổ mìn tạo viền t ong t i công đào móng t àn 
xả lũ, công t n Hòa B n (Sông à) 
Năm thi 
công 
A(m2) 
1C (m2) 11C (m2) 1K K E(d) 
1982 6.875 137.64 92.753 1.22 1.05 424.755 
1983 20.795 135.76 95.668 1.22 1.05 1231.866 
1984 20.925 133.768 95.584 1.22 1.05 1161.190 
Bảng 4-2: Hiệu quả kinh tế của p ương p p nổ mìn tạo viền trong thi công kênh dẫn dòng 
b phải, công trình thủ điện Hòa B n (Sông à) 
Năm thi 
công 
A(m2) 
1C (d) 11C (đ) 1K K E 
1982 6.500 137,04 92,913 1,22 1,05 3.424.430,96 
1983 19.910 135,74 96,229 1,22 1,05 1.007.716,51 
Bảng 4-3: n gi iệu quả kinh tế của c c p ương p p nổ mìn trong hai công trình 
C atnôiac và iac , năm 9 3 (Liên Xô) 
Tên công việc Đơn vị 
Công trình 
Cratnôac 
Công trình 
Tiacây 
- Dọn sạch 1m2 thành hố đào bằng 
phương pháp thông thường Rúp 8,57 5,82 
- Dọn sạch 1m2 thành hố đào bằng 
phương pháp tạo viền Rúp 7,75 3,89 
- Tiết kiệm Rúp 0,82 1,39 
- tính theo % % 10 30 
3.5. Kết luận 
Nổ mìn tạo viền là một phương pháp thi công tiến tiến có rất nhiều ưu điểm nổi bật. Đặc 
biệt, trong thi công đào móng các công trình thủy lợi, phương pháp nổ mìn tạo viền lại càng thể 
hiện được tính ưu việt của nó. 
 191 
Việc khống chế chất lượng của đường viền để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, tạo được 
những đường biên của khối đào theo thiết kế và đảm bảo sự ổn định của khối đá c ng lại là hoàn 
toàn có thể thực hiện được. 
Hiệu quả kinh tế của phương pháp nổ mìn viền (với phương án tạo hào trước) so với 
phương pháp nổ mìn cổ điển qua tổng kết ở nhiều nước trên thế giới và kiểm nghiệm bước đầu 
tại một số công trình ở trong nước đã kh ng định tính hợp lý của nó. 
Nổ mìn viền là một phương pháp thi công hiện đại mới mẻ, có kỹ thuật thi công khá phức 
tạp, hiệu quả nổ mìn viền phụ thuộc nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau. Do vậy, nhiều vấn đề 
càn được tiếp tục nghiên cứu, kiểm nghiệm và đánh giá xác đáng hơn. 
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_xay_dung_cong_trinh_be_tong_nang_cao_vu.pdf