Giáo trình Cung cấp điện - Trần Tiến Lợi

Tóm tắt Giáo trình Cung cấp điện - Trần Tiến Lợi: ...i truyền tải công suất phản kháng gây ra). P 'N = PN + K.QN - Tổn thất ngắn mạch qui dẫn của trạm. PN - Tổn thất ngắn mạch hay tổn thất trong dây cuốn của máy biến áp. QN – Tổn thất ngắn mạch của các phần tử khác trong hệ thống. S - Công suất của phụ tải (công suất truyền tải thực tế ... 3 I2maxR..C Ta có thể biểu diễn tương quan của vốn đầu tư với tiết diện như sau: V = (v0 + b.F).l v0 - Vốn đầu tư xây dựng 1 km đường dây thành phần không liên quan đến tiết diện (chi phí thăm dò, vạch tuyến đường, mua sứ, cột ..v.v..) [đ/Km]. b - Giá thành 1 Km đường dây với tiết diện ...n 1; 2 tới điểm ngm. trong hệ đơn vị tương đối cơ bản. S1 S2 N x1 x2 Bài giảng cung cấp điện. Biên soạn: TRẦN TẤN LỢI 114 ---------------------------------------------------------------------- + Nếu điện kháng tính toán của tất cả các nhánh có nguồn x*tt > 3 thì cho phép nhập tất cả các...

pdf157 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Cung cấp điện - Trần Tiến Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xây dựng trang bị nối đất. 
Đối với các ống và thanh thép góc dài 2 – 3 m khi chôn sâu mà đầu trên cách mặt đất 0,5 – 0,8 m thì hệ số Kmax = 1,2 – 
2. Còn khi đặt nằm ngang cách mặt đất 0,8 m thì hệ số Kmax = 1,5 – 7. Tóm lại trình tự tính toán nối đât như sau: 
Trình tự tính toán: 
Bước 1: Xác định điện trở cần thiết của trang bị nối đất (của hệ thống nối đất) theo tiêu chuẩn (cách thông thường 
hoặc theo INmax). Rd 
Bước 2: Xác định điện trở nối đất của HT nối đất tự nhiên có sẵn Rtn . 
Bước 3: Nếu Rtn < Rd như đã nói ở phần trên, với lưới trung áp có dòng chạm đất nhỏ và ở lưới hạ áp  không cần 
phải đặt nối đất nhân tạo. Còn ở lưới điện áp cao U  110 kV có dòng chạm đất lớn (hoặc ngay cả ở lưới trung áp khi 
có dòng chạm đất lớn, tức lưới dài)  lúc đó vẫn nhất thiết phải đặt nối đất nhân tạo với điện trở không lớn hơn 1 . 
Nếu Rtn > Rd thì phải xác đình điện trở của nối đất nhân tạo theo công thức sau: Từ (HV.) ta có: 
tnntd R
1
R
1
R
1
 
  
tnnt
tnnt
d RR
R.R
R

 
 Rd .Rnt + Rd .Rtn = Rnt.Rtn  Rnt (Rd - Rtn) = Rd.Rnt 
 (8) 
dtn
tnd
nt RR
R.R
R

 
 Rtn Rnt 
tương đương 
 Rđ 
HV. 
Bài giảng cung cấp điện. Biên soạn: TRẦN TẤN LỢI 148 
---------------------------------------------------------------------- 
Bước 4: Từ trị số Rnt (8) ta sẽ tính ra số điện cực cần thiết, cần bố trí các điện cực để sao cho giảm Utx và Ub . Để tính 
được số điện cực cần thiết trước tiên ta chọn một loại điện cực thường dùng (thép góc hoặc thép tròn)  Tra bảng 
hoặc tính Rcọc theo các công thức cho trong Bảng 12-1. Trong khấu này cần có tt ; kích thước bố trí, độ sâu chôn cọc 
.v.v Những điều này phụ thuộc cả vảo không gian có thể được phép sử dụng, hoặc có thể cho phép thi công dẽ dàng. 
Bước 5: Sơ bộ xác định số điện cực cần thiết của HT. 
 (9) 
sdcnt
coc
K.R
R
n  
Chú ý: số cọc trong hệ thống nối đất không được phép nhỏ hơn 2 (để giảm điện áp bước). 
Ksdc – Hệ số sử dụng cọc, tham số này phụ thuộc vào số lượng cọc, khoảng cách cọc, loại HT (mạch vòng hay tia)  
có thể sơ bộ tra bảng theo các kích thước dự kiến. Ksdc = f ( n, khoảng cách, loại HT).  tạm xác định. 
Bước 6: Khi cần xét đến điện trở nối đất của các thanh nối nằm ngang. Sơ bộ ước lượng chiều dài (chu vi mạh vòng có 
thể cho phép lắp đặt HT nối đất). Việc tính Rt (điện trở của thanh nối) theo công thức (tra bảng); Sau đó điện trở của 
toàn bộ thanh nối sẽ được tính theo công thức sau: 
t
t'
t
R
R

 
Trong đó: 
Rt – Tính theo công thức tra bảng. 
t – Hệ số sử dụng thanh nối ngang. 
Bước 7: Tính chính xác điện trở cần thiết của các cọc (điện cực) thẳng đứng có xét tới điện trở của thanh nối nằm 
ngang. 
'
tcäc
nt R
1
R
1
R 

  
nt
'
t
'
tnt
coc RR
R.R
R

 (11) 
Bước 8: Tính chính xác số cọc thẳng đứng có xét tới ảnh hưởng của thanh nằm ngang và hệ số sử dụng cọc. 


R.K
R
n
sdc
coc (12) 
Ví dụ: Tính toán trang bị nối đất trạm phân phối 10 kV. Dòng điện điện dung chạm đất 1 pha của mạng 10 kV bằng 25 
A. Bảo vệ chống chạm đất 1 pha của mạng 10 kV tác động phát tín hiệu. Trong trạm có đặt máy biến áp giảm áp 
10/0,38; 0,22 kV phía hạ áp có trung tính trực tiếp nối đất. 
- Đất thuộc loại đất sét, có  = 0,6 . 104 cm. 
- Giả thiết xây dựng nối đất hình mạch vòng bằng thanh thép góc, chu vi mạch vòng 80 m. Không có nối đất tự 
nhiên. 
Giải: Điện trở trang bị nối đất xác định theo công thức: 
  5
25
125
dR 
Để nối đất điểm trung tính của các máy biến áp ở phía 380/220 V phải có trang bị nối đất với điện trở R = 4   Như 
vậy điện trở nối đất chung của trạm không được lớn hơn 4 . 
Nối đất được làm bằng thanh thép góc L50x50x5 dài 2,5 m với độ chôn sâu 0,7 m. Các thanh thép góc được nối với 
nhau bằng thanh thép dẹt 20x4 mm, Không tính đến điện trở nối đất của các thanh nối. 
Bài giảng cung cấp điện. Biên soạn: TRẦN TẤN LỢI 149 
---------------------------------------------------------------------- 
Giả thiết hệ số tăng điện trở suất của đất khi thực hiện nối đất bằng các thanh thép góc lấy Kmax = 2. 
 + Tính điện trở suất tính toán của đất: 
 tt = kmax .  = 2x0,6. 104 = 1,2 . 104 cm 
 + Điện trở của một thanh thép góc theo công thức (7). 
 Rcọc = 0,00318. tt = 38,16  
+ Số cọc (thép góc) cần thiết cho TH nối đất. 
 15
65,0x4
38
.R
R
n
d
coc 

Hệ số sử dụng  = 0,65 tìm được theo đường cong cho sắn (lấy với tỷ số a/l = 2. Tỷ số giữa khoảng cách giữa các cọc 
và chiều dài cọc). Tức là ta giả thiết khoảng cách giữa các cọc là a = 5 m. Khoảng cách giữa các cọc là a = 80/15 = 
53 m  gần đúng với điều đã giả thiết. 
12.3 Quá điện áp thiên nhiên và đặc tính của sét: 
 Sét là sự phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang điện tích khác 
dấu. Trước khi có sự phóng điện của sét đã có sự phân chia và tích luỹ rất mạnh các điện tích trong các đám mây 
giông do tác dụng của các luồng không khí nóng thổi bốc lên và hơi nước ngưng tụ trong các đám mây rất mãnh liệt. 
Câc đám mây mang điện tích là do kết quả của sự phân tích các điện tích trái dấu và sự tập trung chúng trong các 
phần khác nhau của đám mây. 
 Phần dưới của đám mây giông thường tích điện tích âm, nó cùng với mặt đất hình thành một tụ điện “mây-
đất”. Ở phía trên của đám mây thường tích luỹ các điện tích dương. Cường độ điện trường của tụ điện mây-đất tăng 
dần lên và nếu tại chỗ nào đó cường độ đạt đến trị số tới hạn 25  30 kV/cm thì không khí bị ion hoá, tức là bắt đầu 
trở thành dẫn điện và sự phóng điện bắt đầu phát triển ở dưới đất. 
 Phóng điện của sét chia làm 3 giai đoạn: 
+ Phóng điện giữa đám mây và đất được bắt đầu bằng sự xuất hiện một dòng sáng phát triển xuống đất chuyển động 
từng đợt với tốc độ 100  1000 km/s. Dòng này mang phần lớn điện tích của đám mây, tạo nên ở đầu cực nó một thế 
rất cao “hàng trăm triệu vôn”, giai đoạn này gọi là giai đoạn phóng điện tiên đạo từng bậc. 
 Khi dòng tiên đạo vừa mới phát triển đến đất hay các vật dẫn điện nối với đất thì giai đoạn thứ hai bắt đầu 
phóng điện chủ yếu của sét. Trong giai đoạn này các điện tích dưng của đất (sóng điện tích) di chuyển hướng đất theo 
dòng điện đạo với tốc độ lớn (6.104 – 105 km/s) chạy lên và trung hoà các điện tích âm của dòng điện đạo. 
 Sự phóng điện chủ yếu được đặc trung bởi dòng điện lớn qua chỗ sét đánh ggọi là dòng điện sét và sự loé 
sáng mãnh liệt của dòng phóng điện. Không khí trong dòng phóng điện được nung nóng đến nhiệt độ khoảng 10.000 0C 
và dãn nở rất nhanh chóng, tạo thành sóng âm thanh. 
 Trong giai đoạn phóng điện thứ ba của sét sẽ kết thúc sự di chuyển các điện tích của mây mà từ đó bắt đầu 
có sự phóng điện, và sự loé sáng bbắt đầu biến mất. 
 Thường phóng điện sét gồm một loạt phóng điện kế tiếp nhau do sự dịch chuyển điện tích từ những phần 
khác của đám mây. Tiên đạo của những lần phóng điện sau đi theo dòng đã bị ion hoá ban đầu, vì vậy chóng phát triển 
liên tục và được gọi là tiên đạo dạng mũi tên. 
 Dòng điện sét ghi được trên caca máy hiện sóng cực nhanh có dạng như hình 11-3 
đầu sóng 
I (kA) 
t (s) 
Is 
2 
1 
a 
Hai tham số quan trọng nhất của dòng điện sét là biên độ 
Is và dốc đầu sóng a. 
dt
dI
a smax
Bài giảng cung cấp điện. Biên soạn: TRẦN TẤN LỢI 150 
---------------------------------------------------------------------- 
 Biên độ của dòng điện sét không vượt quá 200 – 230 kV và rất hiểm trường hợp dòng điện sét bằng và lớn 
hơn 100 kV. Vì tầm quan trọng của vật được bảo vệ, trong tính toán thường lấy dòng điện sét bằng 50 – 100 kA. 
 Độ dốc cực đại của đầu sóng dòng điện sét không vượt quá 50 kA/s. Thấy rằng biên độ dòng điện sét lớn thì 
độ dốc đầu sóng cũng lớn. Vì vậy với dòng điện sét tính toán 100 kV và lớn hơn thường lấy độ dốc đầu sóng trung bình 
30 kA/s và khi dòng điện sét tính toán nhỏ hơn 100 kA thì lấy khoảng 10 kA/s. 
 Quá điện áp khí quyển phát sinh khi sét đánh trực tiếp vào các vật đặt ngoàI trời (đường dây tảI điện, thiết bị 
phân phối ngoàI trời) cũng như khi sét đánh vào các công trình điện. Quá điện áp do sét đánh trực tiếp là nguy hiểm 
nhất. 
 Đặc điểm của quá điện áp khí quyển là tính chất ngắn hạn của nó. Phóng điện của sét chi kéo dàI trong mấy 
chục micro-giây và điện áp tăng cao có đặc tính xung. 
 Mỗi điện áp định mức có mức (hay cấp) cách điện của nó. Các cấp này xác định bởi trị số điện áp thí nghiệm 
đặc trưng cho khả năng cách điện. Dùng mức cách điện cao một cách quá đáng sẽ làm tăng giá thành thiết bị điện, còn 
nếu hạ thấp mức cách điện có thể dẫn đến những sự cố nặng nề. Vì vậy mức cách điện phảI được xác định tuy theo đặc 
tính và trị số quá điện áp có thể có và các tham số của thiết bị dùng để hạn chế quá điện áp. Khả năng của cách điện 
chịu được quá điện áp khí quyển được xác định bởi điện áp thí nghiệm xung kích. 
 Các thiết bị điện được bảo vệ chống quá điện áp khí quyển bằng hệ thống thu lôI giữ cho đối tượng được bảo 
vệ không bị sét đánh trực tiếp và các thiết bị chống sét khác nhằm hạ thấp quá điện áp phát sinh trong thiết bị đến trị 
số thấp hơn ddiện áp thí nghiệm. 
12.4 Bảo vệ chống sét đường dây tảI điện: 
 Trong vận hành, sự cố cắt điện do sét đánh vào đường dây tảI điện trên không chiếm tỉ lệ lớn trong toàn bộ 
sự cố của hệ thống điện. Bởi vậy bảo vệ chống sét đường dây có tầm quan trọng rất lớn trong việc đảm bảo vận hành 
an toàn và cung cấp điện liên tục. 
 Để đảm bảo chống sét cho đường dây tốt nhất là treo dây chống sét toàn bộ tuyến đường dây. Song biện 
pháp này rất đắt, vì vậy nó chỉ được dùng cho các đường dây 110 – 220 kV cột sắt và cột bê tông cốt sắt. 
 Đường dây 35 kV dùng cột sắt hoặc bê tông cốt sắt ít được bảo vệ chống sét toàn tuyến. Tuy nhiên cột của 
các đường dây này, cũng như cột của các đường dây 110 – 220 kV đều phảI nối đất. Dể tăng cường khả năng chống 
sét cho những đường dây đó có thể đặt chống sét ống hoặc tăng thêm bất cứ ở những nơI cách điện yếu, những cột 
vượt cao, chỗ giao chéo với đường dây khác, những đoạn tới trạm. Còn ở những đường dây yêu cầu mức an toàn cung 
cấp điện rất cao thì tốt nhất là dùng đường dây cáp. 
Dây chống sét: Tuy theo cách bố trí dây dẫn trên cột, có thể treo một hoặc hai dây chống sét. Các dây chống sét được 
treo trên đường dây tảI điện sao cho dây dẫn của cả ba pha đều nằm trong phạm vi bảo vệ của các dây chống sét. Với 
một cột thu lôI bán kính bảo vệ Rx được tính theo công thức: 
h
hhhR xxx 

1
8,0)( với h ≤ 30 m (12-13) 
 Hình 11-3 Dòng điện sét 
1 - Dòng điện sét ghi trên máy hiện sóng. 
2 - Dòng điếnét tính toán. 
Is - Biên độ dòng điện sét. 
4/ah  a 
  
  h 
hx 
Rx 
Cực nối đất 
Hình 12 – 4 Góc bảo vệ và phạm vi bảo vệ của dây chống sét 
Bài giảng cung cấp điện. Biên soạn: TRẦN TẤN LỢI 151 
---------------------------------------------------------------------- 
 Bán kính bảo vệ và phạm vi ngoàI của hai dây (trường hợp treo 2 dây chống sét) cũng được xá định theo 
công thức trên. Phía trong, giữa hai dây, phạm vi bảo vệ được giới hạn bởi một cung tròn đI qua các dây chống sét và 
điểm giữa có độ cao h = a/4. 
 Đối với cột điện thông thường, dây dẫn sẽ được bảo vệ chắc chắn nếu góc bảo vệ  không quá 300. Giảm góc 
bảo vệ sẽ làm giảm xác suất sét đánh vào dây dẫn nhưng lại làm tăng giá thành vì phảI tăng chiều cao cột, thường lấy 
200 ≤  ≤ 300 . 
 Trang bị nối đất của dây chống sét gần dây nối đất và cực nối đất. Điện trở nối đất Rxk (còn gọi là điện trở 
xung kích) thường nhỏ hơn hay bằng 10 . 
12.5 Bảo vệ chống sét cho trạm biến áp: 
1) Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp. 
Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho các trang thiết bị điện và các công trình khác đặt trong trạm biến áp thực hiện 
bằng cột thu lôI (thu sét). Cột thu sét gồm kim thu sét bằng kim loại dựng cao hơn vật được bảo vệ để thu sét và một 
dây dẫn sét xuống đất cùng vơí trang bị nối đất. 
 Khoảng không gian gồm cột thu lôI mà nếu vật bảo vệ đặt trong đó rất ít khả năng bị sét đánh gọi là 
phạm vi bảo vệ của cột thu lôi. 
Trong đó: 
hhd = h – hx - Chiều cao hiệu dụng của một cột thu lôI, tức là phần cao hơn của một cột thu lôI so với mốc đang xét. 
P - hệ số, với h ≤ 30 m thì p = 1 
 Với h > 30 m thì p = 5,5/ h . 
Để bảo vệ chống sét cho trạm biến áp lớn có thể dùng hai, ba cột thu lôI hoặc nhiều hơn nữa. 
h 
1,5 h 
Rx 
Hình 12 – 5 Phạm vi bảo vệ của 
 1 cột thu lôi 
hx 
hhd 
1,5 h 
Phạm vi bảo vệ của một cột thu lôI (hình 12-5) là hình nín 
cong tròn xoay có tiết diện ngang là những hình tròn, ở độ 
cao hx có bán kính Rx . Trị số của bán kính bảo vệ Rx xác 
định theo công thức. 
p
h
hhR xhdx .1
6,1.

 (12 -14) 
Hình 12 – 6 Phạm vi bảo vệ của cột thu lôi 
R2 
Rx 
hhd 
hx 
R4 
bx 
Bài giảng cung cấp điện. Biên soạn: TRẦN TẤN LỢI 152 
---------------------------------------------------------------------- 
Trong đó Rx được xác định theo công thức (12-14) còn bx bề ngang hẹp nhất của phạm vi bảo vệ ở độ cao hx , 
xác định bởi công thức: 
ah
ahRb
hd
hd
xx 


.14
.7..4 (12-15) 
Thí nghiệm cho thấy rằng khu vực có xác suất 100% phóng điện vào cột thu lôI có bán kính R = 3,5h. Như 
vậy khi hai cột đặt cách nhau a = 2R = 7h thì bất kỳ điểm nào nằm trên mặt đất trong khoảng giữa hai cột sẽ không bị 
sét đánh. Từ đó suy ra với hai cột thu lôI cách nhau a< 7h thì sẽ bảo vệ được độ cao hx xác định bởi biểu thức: 
 h – hx = a/7 
hay 
 hx = h - a/7 
Khi h < 30m thì hx = h – a/7p 
Trường hợp trạm đặt nhiều cột thu lôI thì các phần ngoàI của khu vực bảo vệ cũng xác định theo công thức 
(12-14); (12-15). Cần kiểm tra điều kiện bảo vệ an cho toàn bộ diện tích cần bảo vệ. Vật có độ cao hx nằm trong trạm 
sẽ được bảo vệ nếu thoả mãn điều kiện. 
2) Bảo vệ chống sét từ đường dây truyền vào trạm: 
 Các đường dây trên không dù có được bảo vệ chống sét hay không thì các thiết bị điện có nối với chúng đều 
phảI chịu tác dụng của sóng sét chạy từ đường dây đến. Biên độ của quá điện áp khí quyển có thể lớn hơn điện áp cách 
điện của thiết bị điện dẫn đến chọc thủng cách điện, phá hoại thiết bị và mạch điện cắt ra. Vì vậy bảo vệ trạm biến áp 
cần phảI đặt các thiết bị chống sét. Như vậy thiết bị chống sét và thiết bị bảo vệ chống quá điện áp cho thiết bị điện 
bằng cách hạ thấp biên độ sóng quá điện áp đến trị số an toàn cho cách điện cần được bảo vệ (cách điện của máy biến 
áp và các thiết bị khác đặt trong trạm). 
 Thiết bị chống sét chủ yếu cho trạm biến áp là chống sét van CSV kết hợp với chống sét ống CSO và khe hở 
phóng điện. 
 Khe hở phóng điện là cáI thu lôI đơn giản nhất gồm hai điện cực, trong đó một điện cực nối với mạch điện 
còn điện cực kia nối đất (Hình 12-8). Khi làm việc bình thường khe hở cách ly những phần tử của 
Hình 12 – 7 Phạm vi bảo vệ của 4 cột thu lôi 
a2 
D bx2 
a1 
 D ≤ 8.(h – hx) với h ≤ 30 m 
 D ≤ (h – hx).p với h > 30 m 
Nếu có một cột thu lôI cao hơn các cột khác thì 
phần cao hơn của nó coi như một cột thu lôI 
đơn, 
 Hình 12 – 8 
Khe hở phóng điện 
Dây dẫn mạng điện (dây dẫn) với đất. 
 Khi có sóng quá điện áp chạy trên đường dây khe hở phóng điện sẽ 
phóng điện qua và truyền xuống đất. 
 Ưu điểm nổi bật của loại thiết bị này là đơn giản, rẻ tiền. Song vì nó 
không có bộ phận dập hồ quang nên khi nó làm việc bảo vệ rơ-le sẽ tác động cắt 
mạch điện. Vì vậy khe hở phóng điện thường chỉ được dùng làm biện pháp bảo vệ 
phụ (ví dụ để bảo vệ các máy biến dòng) cũng như làm một bộ phận trong các loại 
chống sét khác. 
Bài giảng cung cấp điện. Biên soạn: TRẦN TẤN LỢI 153 
---------------------------------------------------------------------- 
 Chống sét ống CSO có sơ đồ nguyên lý cấu tạo như hình vẽ (Hình 12-9). 
 Chống sét ống chủ yếu dùng để bảo vệ chống sét cho các đường dây không treo dây chống sét cũng như dùng 
làm phần tử phụ trong các sơ đồ bảo vệ trạm biến áp. 
 Chống sét van CSV bao gồm hai phần tử chính là khe hở phóng điện và điện trở làm việc. Khe hở phóng điện 
gồm một chuỗi khe hở nhỏ có nhiệm vụ như đã xét ở trên, còn điện trơ phi tuyến dùng để hạn chế trị số dòng điện kế 
tục (là dòng ngắn mạch chạm đất qua chống sét van khi sóng quá điện áp chọc thủng các khe hở phóng điện, dòng điện 
này được duy trì bởi điện áp định mức của mạng điện). 
 Cần phảI hạn chế dòng điện kế tục để dập tắt dễ dàng hồ quang trong khe hở phóng điện sau khí chống set 
van làm việc. Nếu tăng điện trở làm việc thì sẽ làm dòng điện kế tục giảm xuống. Nhưng lại cần chú ý là, khi sóng quá 
điện áp tác dụng lên chống sét, dòng xung kích có thể đến mấy ngàn ampe đI qua điện trở làm việc, tạo trên điện trở đó 
một điện áp xung kích gọi là điện áp dư của chống sét. Để bảo vệ cách điện cần phảI giảm điện áp dư, do đó cần phảI 
giảm điện trở làm việc. 
 Như vậy trị số của điện trở làm việc cần thoả mãn hai nhu cầu tráI ngược nhau, cần phảI có trị số lớn để hạn 
chế dòng kế tục, lại cần có trị số nhỏ để hạn chế điện áp dư. 
 Chất vilít được dùng làm điện trở của chống sét van vì điện trở của nó giảm xuống khi tăng điện áp đặt vào. 
 Bảo vệ chống sóng quá điện áp truyền vào trạm biến áp đạt được bằng cách đặt chống sét van và thực hiện 
các biện pháp bảo vệ đoạn dây gần trạm. (Hình 12-10) giới thiệu một sơ đồ bảo vệ thường dùng cho trạm 35 – 110 kV. 
 NgoàI ra để bảo vệ chống quá điện áp cho trạm cần phối hợp cách điện của trạm biến áp. 
 Các đặc tính chủ yếu của cách điện được bảo vệ chống quá điện áp là điện áp thí nghiệm. Điện áp dư trên 
CSV ứng với dòng xung kích cho phép (5.3 – 5 kA) là trị số chủ yếu để làm thí nghiệm xác định mức cách điện xung 
kích của cách điện. 
 Mức đảm bảo độ bền về điện của cách điện lấy bằng: 
 Udb = (1,1 + 1,15) Udư 
 Điện áp thực nghiệm, tức khả năng cách điện lấy các trị số như sau: Đối với cách điện của máy biến áp Utn 
= 1,15Udb , đối với cách điện của sứ, khe hở phóng điện Utn = (1,15 – 1,2)Udb. 
 Sự phối hợp đặc tính của cách điện được bảo vệ với các đặc tính của CSV thông qua việc qui định một 
khoảng cách cần thiéet giữa chúng gọi là sự phân phối hợp cách điện. 
 Nối đất chống sét cho trạm cần đảm bảo qui định sau: 
Dây dẫn 
Hình 12-9 Sơ đồ cấu tạo chống sét ống 
S2 
S1 
CSO gồm hai khe hở phóng điện S1; S2 trong đó S2 được đặt trong 
ống làm bằng vật liệu sinh khí như fibrôbakêlit hoặc vinipơlat. Khi 
có dòng quá áp điện áp cả S1 và S2 đều phóng điện. Dưới tác dụng 
của hồ quang chất sinh khí phát nóng và sản sinh ra nhiều khí làm 
cho áp suất trong ống lên tới hàng chucj ata và thổi tắt hồ quang. 
 Khả năng dập hồ quang của CSO rất hạn chế với một trị 
số dòng điện giới hạn nhất định. Nếu dòng điện lớn hơn thì hồ 
quang không bị dập tắt và rơle tác động cắt mạch điện như trong 
trường hợp dùng khe hở phóng điện. 
Dây dẫn DCS 
CSO1 CSO2 
Thiết bị phân phối 
MC BA 
CSV 
Hình 12-10 Sơ đồ bảo vệ trạm 35 – 110 kV 
Đoạn gần trạm khoảng 1-2 km được 
bảo vệ bằng dây chống sét để ngăn ngừa sét 
đánh trực tiếp vào đường dây. CSO1 đặt ở đầu 
đoạn đường dây gần trạm nhằm hạn chế biên độ 
sóng sét. Nếu đường dây được bảo vệ bằng DCS 
toàn tuyến thì không cần đặt CSO1. Chống sét 
ống CSO2 dùng để bảo vệ máy cắt khi nó ở vị trí 
cắt. 
Với các trạm 3-10 kV được bảo vệ đơn 
giản hơn. Không cần đặt DCS ở đoạn gần trạm. 
Chỉ cần đặt CSO cách trạm khoảng 200 m trước 
khi vào trạm, trên các thanh góp hay sát máy 
biến áp đặt CSV. 
Bài giảng cung cấp điện. Biên soạn: TRẦN TẤN LỢI 154 
---------------------------------------------------------------------- 
 Với trạm có trung tính nối đất điện áp từ 110 kV trở lên thì điện trở nối đất cho phép là 0,5 , với trạm có 
trung tính cách điện điện áp dưới 110 kV là 4 , với trạm có công suất bé (dưới 100 kVA) là 10 . 
Bài giảng cung cấp điện. Biên soạn: TRẦN TẤN LỢI 155 
---------------------------------------------------------------------- 
Bài giảng cung cấp điện. Biên soạn: TRẦN TẤN LỢI 156 
---------------------------------------------------------------------- 
Bài giảng cung cấp điện. Biên soạn: TRẦN TẤN LỢI 157 
---------------------------------------------------------------------- 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cung_cap_dien_tran_tien_loi.pdf
Ebook liên quan