Giáo trình Điện dân dụng - Chương II, Bài 5: Thực hành nối dây

Tóm tắt Giáo trình Điện dân dụng - Chương II, Bài 5: Thực hành nối dây: ... nối dây dẫn đúng kỹ thuật. Đưa vấn đề cho các nhóm thảo luận trước khi hướng dẫn thực hiện bài tập. - Cho biết mục đích của việc thực hiện bài tập nối dây dẫn? HS hội ý nhóm và thống nhất ý kiến chung, cử đại diện nêu nhận xét: - Để hiểu công việc nối dây là quan trọng tro...ÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 3) Nối dây trong hốc vít. - Cho tự quan sát và thực hiện với dây đơn cứng. - HS gọt vỏ cách điện vừa đủ chiều sâu hốc vít, nới lỏng vít, đặt vào hốc, xiết đủ giữ chặt dây trong hốc vít. Tranh nối dây vào hốc vít. 4’ - Hướ...đề và đề cử trình bày từng ý kiến cho bải học mới vào buổi sau. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 IV. RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................

pdf10 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Điện dân dụng - Chương II, Bài 5: Thực hành nối dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
Chương II: 
Bài 5: 
Thời gian dạy: 3 tiết 
I. MỤC TIÊU: 
 Kiến thức: 
 Biết khái niệm nối dây dẫn. 
 Hiểu yêu cầu mối nối dây dẫn. 
 Hiểu mục đích – yêu cầu của bài thực hành. 
 Nắm các kỹ năng hổ trợ. 
 Biết trình tự thực hành một mối nối. 
 Kỹ năng: 
 Thực hiện quy trình một mối nối dây dẫn. 
 Thực hiện được các mối nối: Khoen kín, khoen hở, nối vào hốc vít, nối phân nhánh dây đơn, nối 
thẳng dây đơn. 
 Thái độ: 
 Ham thích lao động, thực hiện bài tập đúng quy trình và an tồn. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 
 Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. 
 Tranh phóng to mối nối các loại. 
 Mẫu các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật, mạch điện mẫu. 
2. Học sinh: 
 Dụng cụ học tập. 
 Dụng cụ thực hành: kìm tuốt, kìm vạn năng, kìm cắt, kìm nhọn, kìm mỏ tròn, cây vặn vít dẹt và có 
chấu. 
 Dây đơn cóФ nhỏ, dây đôi mềm, cầu chì, công tắc. 
 Sách tham khảo “Tài liệu học tập môn điện”. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/ Ổn định lớp: (2’). 
 Kiểm diện HS. 
 Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 Cho biết cấu tạo của 1 dây dẫn và 1 dây cáp? 
 Dây dẫn có những cách phân loại nào? 
 Cho biết ý nghĩa các ví dụ sau: dây 20; dây 0,8 mm2; dây 12 x 0,25; dây 16 x 0,2 x 2? 
 Khi chọn dây dẫn cần có những căn cứ nào? 
3/ Tìm hiểu bài mới: 
Giới thiệu: (3’) Khi dẫn đđiện đđến các thành phần trong mạch, để đảm bảo việc truyền dẫn được liên 
tục theo đđường truyền thẳng; rẽ nhánh; dẫn đện vào các thành phần điều khiển, bảo vệ, đđóng ngắt 
mạch,. Cần biết cách nối dây dẫn. Vì vậy, cần phải sử dụng các dụng cụ cho đúng chức năng và tiến 
trình thực hiện nối dây sao cho đđạt các yêu cầu kỹ thuật cần thiết. 
Phương 
tiện Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
Thời 
gian 
Bản vẽ 
các mối 
nối, mẫu 
các mối 
I. KHÁI NIỆM NỐI 
DÂY: 
Khi tiến hành lắp ráp, sửa 
chữa thiết bị dùng điện 
Đưa mẫu các mối nối và 
mạch điện mẫu để minh 
họa cho việc thảo luận ý 
kiến. 
Các nhóm hội ý vàcử đại 
diện nhận xét. 
- Vì cần tăng thêm chiều 
dài phù hợp của dây dẫn 
4’ 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
nối và 
mạch 
điện 
mẫu. 
hoặc thiết lập các mạch 
điện, việc nối dây dẫn vào 
các bộ phận của thiết bị là 
công việc hết sức thường 
xuyên và khá quan trọng. 
- Tại sao phải tiến hành 
nối dây dẫn? 
- Nếu chỗ nối dây 
không tốt thì dẫn tới 
điều gì? 
- Như vậy, việc nối dây 
dẫn là việc đòi hỏi phải 
thế nào? 
để truyền dẫn điện vào 
đồ dùng điện. 
- Không an tồn, gây chập 
điện và hỏng thiết bị 
điện. 
- Công việc quan trọng 
khi lắp đặt, sửa chữa 
điện. 
II. YÊU CẦU MỐI 
NỐI DÂY DẪN: Gồm 4 
yêu cầu: 
Cho quan sát một số 
mối nối đđạt yêu cầu: 
Tính dẫn điện; chịu lực 
cơ; chỗ mối nối để 
trần; chỗ nối băng 
kín.đĐưa vấn đề thảo 
luận. 
HS ghi nhận vấn đề đặt 
ra và tham khảo ý kiến 
nhóm thảo luận. 
4’ 
1) Dẫn đđiện tốt. 
- Tại sao chỗ nối cần 
quan tâm khả năng dẫn 
đđiện? 
- Trao đđổi và cử ý kiến: 
Vì nhiệm vụ dây dẫn là 
truyền dẫn điện nên nối 
nhau thì xem như 2 dây 
dẫn là 1. 
4’ 
2) Độ bền cơ học cao. 
- Khi nối dây dẫn do có 
sự rung, chấn động. Vậy 
chỗ nối phải lưu ý gì? 
Tại sao? 
- Hội ý và cử đđại diện 
nêu: Chịu lực cơ học vì 
khi nối 2 dây lúc tháo 
lắp, vận chuyển sẽ ảnh 
hưởng mối nối. 
4’ 
3) An tồn đđiện. 
- Em nhận xét gì với 
chỗ nối đđể lộ và chỗ 
nối được băng kín? 
- Cử đại diện nhóm nêu: 
Để quan sát nối chắc 
chắn không và đđảm bảo 
an tòan không. 
4’ 
Tranh và 
mẫu mối 
nối với 4 
yêu cầu 
kỹ thuật. 
4) CoÙ thẩm mỹ. - Một mối nối thế nào 
gọi là có thẩm mỹ? 
- Cử ý kiến chung: Nhỏ 
gọn tại chỗ nối. 4’ 
III. THỰC HÀNH 
NỐI DÂY: 
A/ Mục đích – yêu cầu: 
1) Mục đích: 
Biết sử dụng các dụng 
cụ và thực hiện mối nối 
dây dẫn đúng kỹ thuật. 
Đưa vấn đề cho các 
nhóm thảo luận trước 
khi hướng dẫn thực hiện 
bài tập. 
- Cho biết mục đích của 
việc thực hiện bài tập 
nối dây dẫn? 
HS hội ý nhóm và thống 
nhất ý kiến chung, cử đại 
diện nêu nhận xét: 
- Để hiểu công việc nối 
dây là quan trọng trong 
lắp đặt, sửa chữa điện. 
4’ 
- Bài tập này cần có 
những yêu cầu gì khi 
thực hiện? 
- Cần nắm rõ trình tự 
thực hiện và đạt yêu cầu 
kỹ thuật mối nối. 
4’ 
Mẫu các 
mối: 
thẳng, rẽ, 
nối bằng 
vít. 2) Yêu cầu: Hiểu được 
quy trình, thực hiện được 
mối nối đúng kỹ thuật và 
phạm vi ứng dụng các kiểu 
nối. 
- Khi nào dùng kiểu nối 
thẳng, nối rẽ nhánh, nối 
vào cọc vít? 
- Nối thẳng: Truyền dẫn 
điện theo chiều dài. 
- Rẽ nhánh: Khi mượn 
đường dây thẳng để 
truyền dẫn cho đường 
dây khác. 
- Nối vào cọc vít: khi nối 
dây dẫn vào thiết bị điện. 
4’ 
Tranh 
mẫu thao B/ Kỹ năng hổ trợ: 
1) Gọt vỏ cách điện 
GV cho minh họa tranh 
vẽ thao tác bóc vỏ dây 
HS quan sát , hội ý và cử 
ý kiến: 4’ 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
dẫn, làm mẫu và cho 
nhận xét. 
- Căn cứ hình và thao 
tác mẫu, trình bày ý 
kiến việc tách vỏ bọc 
dây dẫn? 
- Dùng kìm tuốt dây với 
dây cóФ nhỏ. 
- Với dây cóФ lớn có thể 
dùng dao. Nghiêng lưỡi 
dao như kiểu gọt bút chì. 
tác gọt 
vỏ cách 
điện và 
làm sạch 
lõi dây. 
2) Làm sạch lõi dây 
- Theo hình và hướng 
dẫn mẫu, lõi dây được 
làm sạch như thế nào? 
- Dùng nhám mịn hoặc 
dao cạo sạch lõi vừa bóc 
vỏ bọc. 
4’ 
C/ Dụng cụ và vật liệu: 
1) Dụng cụ: Kìm mỏ 
nhọn, kìm cắt, kìm tuốt 
dây, dao, tuanơvit. 
Cho HS liệt kê đầy đủ 
dụng cụ theo yêu cầu 
chuẩn bị. 
- Dụng cụ gồm những 
gì? 
Các nhóm kiểm tra dụng 
cụ cá nhân và liệt kê. 
-Các loại kìm, tuavit. 4’ 
Mẫu các 
loại dụng 
cụ và vật 
liệu cụ 
thể cho 
bài tập. 
2) Vật liệu: Dây đôi 
mềm, dây đơn cứng cóФ 
nhỏ, cầu chì, công tắc. 
- Kể tên các vật liệu cho 
bài tập từng mối nối? 
- Dây đơn, dây đôi mềm, 
thiết bị điện. 4’ 
D/ Quy trình thực hiện 
nối dây: 
1) Làm khoen hở. 
- Cho tự quan sát và 
thực hiện với dây đơn 
cứng. 
- HS gọt cách điện đầu 
dây và dùng kìm uốn 
móc theo 2 hướng ngược 
thành khoen. 
Tranh 
các bước 
thực hiện 
với mẫu 
vật và 
hướng 
đặt 
khoen. 
4’ 
2) Làm khoen kín. 
- Cho tự quan sát và 
thực hiện với dây đơn 
mềm lõi nhiều sợi. 
- HS gọt vỏ cách điện và 
xoắn gọn đầu dây, đặt 1 
ốc vít làm chuẩn để xoắn 
vào thành khoen. 
Tranh 
trình tự 
làm và 
mẫu vật. 
4’ 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
3) Nối dây trong hốc 
vít. 
- Cho tự quan sát và 
thực hiện với dây đơn 
cứng. 
- HS gọt vỏ cách điện 
vừa đủ chiều sâu hốc vít, 
nới lỏng vít, đặt vào hốc, 
xiết đủ giữ chặt dây 
trong hốc vít. 
Tranh 
nối dây 
vào hốc 
vít. 
4’ 
- Hướng dẫn phân biệt 
dây chính và dây nhánh 
và thực hiện gọt lớp 
cách điện. 
- HS dùng thước và kìm 
tuốt – dây chính ≤ 10 Ф 
lõi; đầu dây nhánh ≤ 40 
Ф lõi. 
4’ 
- Hướng dẫn thực hiện 
thao tác làm sạch lõi. 
- HS dùng giấy ráp thực 
hiện theo. 4’ 
- Hướng dẫn uốn gập lõi 
dây nhánh và xoắn dây 
nhánh vào dây chính. 
- HS đặt vị trí dây nhánh 
vuông góc dây chính và 
xoắn dây. 
4’ 
Tranh 
các bước 
thực hiện 
mối nối 
phân 
nhánh 
với dây 
đơn Þ 
<20mm. 
4) Nối phân nhánh dây 
đơn. 
- Cho HS tự thực hiện 
băng mối nối. 
- HS quấn băng các lớp 
dính kề nhau và phủ lên 
lớp cách điện của dây 2 
hoặc 3 lớp. 
4’ 
Cho quan sát mẫu các 
bước làm. 
- Giới thiệu độ dài cần 
bóc lớp vỏ cách điện 
mỗi đầu dây ≤ 50 Ф lõi. 
- HS quan sát và thực 
hiện với dụng cụ: Thước 
đo, kìm tuốt dây. 
Tranh 
hướng 
dẫn bóc 
vỏ cách 
điện. 
4’ 
- Hướng dẫn cách làm 
sạch lõi. 
- HS dùng giấy ráp để 
vuốt đầu dây đã bóc vỏ. Tranh 
hướng 
dẫn bóc 
vỏ cách 
điện. 
4’ 
Hình có 
ghi kích 
thước bẻ 
5) Nối thẳng dây đơn. 
- Hướng dẫn bẻ vuông 
góc các đầu dây độ dài 
với tỷ lệ 1: 4. 
- HS dùng kìm điện thực 
hiện theo hướng dẫn. 
4’ 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
góc đầu 
dây. 
- Đặt 2 đầu dây vuông 
góc và hướng dẫn xoắn 
dây vào nhau. 
- HS dùng 1 kềm giữ chỗ 
nối và lần lượt xoắn từng 
vòng đầu dây này vào 
dây kia. 
Hình 
bước hồn 
tất. 
4’ 
Hình 
quấn 
cách điện 
- Hướng dẫn cách quấn 
băng cách điện. 
- Thực hiện cắt băng, 
quấn và điều chỉnh vòng 
băng sao cho lớp này 
chập lên lớp kia một nửa 
vàchồng lên phần cách 
điện của dây≤ 1cm.. 
4’ 
Tổng kết, đánh giá bài học. 
 Thu dụng cụ, vật 
liệu tại chỗ. 
- HS thực hiện hồn tất 
bài tập và thu dọn. 5’ 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
- HS lắng nghe và rút 
kinh nghiệm chung cho 
từng mối nối. 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
- Đại diện nhóm thu sản 
phẩm và gởi lại GV. 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
- Các nhóm thực hiện thu 
dọn chỗ. 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
- Cử thư ký ghi nhận vấn 
đề và đề cử trình bày 
từng ý kiến cho bải học 
mới vào buổi sau. 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................... 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dien_dan_dung_chuong_ii_bai_5_thuc_hanh_noi_day.pdf