Giáo trình Điện dân dụng - Chương IV, Bài 9: Khí cụ điện hạ thế

Tóm tắt Giáo trình Điện dân dụng - Chương IV, Bài 9: Khí cụ điện hạ thế: ...hỏ. b) Vị trí lắp đặt: Đặt ở đường dây pha, sau cầu chì và nối tiếp phụ tải. Cho quan sát mạch mẫu và sơ đồ mạch cơ bản. - Công tắc được đặt trên dây nào của mạch và vị trí liên hệ với cầu chì và đèn? - Dây pha, sau cầu chì và trước đèn. 6’ c) Phân loại: Công tắc bật, nhấ...a dưới đồng hồ điện. 3’ Vật mẫu các loại cầu dao. * Chú ý: - Chọn U và I phù hợp. - Khi đóng điện phải nhanh, dứt khốt. - Theo em, Khi dùng cầu dao cần lưu ý gì? _ Dòng điện sử dụng và cẩn thận khi tiếp điện. 2’ b) Đảo điện: _ Cũng là cầu dao với 2 hướng tiếp điện và ...p mạch đèn mẫu để ra vấn đề thảo luận. Các nhóm hội ý từng loại khí cụ đề thảo luận và nêu ý kiến. 2’ Mạch điện và vật mẫu và sơ đồ 1/ Ổ điện: a) Công dụng: Dùng để tiếp điện, cung cấp điện cho các thiết bị dùng điện _ Cho biết ổ cắm điện dùng để làm gì? _ Cung cấp đi...

pdf10 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Điện dân dụng - Chương IV, Bài 9: Khí cụ điện hạ thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
Chương IV: 
Bài 9: 
Thời gian dạy: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU: 
 Kiến thức: 
 Biết công dụng, vị trí lắp đặt và ký hiệu các loại công tắc điện. 
 Biết công dụng, vị trí lắp đặt, ký hiệu, lưu ý khi sử dụng cầu dao, đảo điện. 
 Biết công dụng, vị trí lắp đặt, ký hiệu cầu chì. 
 Biết công dụng, vị trí lắp đặt, ký hiệu, lưu ý khi sử dụng ổ điện. 
 Biết công dụng, cách nôi dây, lưu ý khi sử dụng phích điện. 
 Biết các loại đui đèn tròn, cấu tạo đui đèn tròn. 
 Biết cấu tạo đui đèn huỳnh quang. 
 Kỹ năng: 
 Phân biệt khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ mạch với khí cụ điện tiếp điện. 
 Nhận định công dụng các loại đui đèn tròn. 
 Phân biệt được sự khác nhau giữa đui đèn tròn và đui đèn huỳnh quang 
 Thái độ: 
 Hình thành được trình tự sắp xếp các khí cụ sao cho đúng nguyên tắc vận hành 1 mạch điện. 
 Nghiêm túc, có trình tự hệ thống cho việc lắp đặt mạch điện sau này theo bài tập quy định. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 
 Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. 
 Các khí cụ điện mẫu. 
 Tranh phóng to các khí cụ điện. 
 Mạch điện cơ bản, mạch chuông và mạch huỳnh quang 
2. Học sinh: 
 Dụng cụ học tập. 
 Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. 
 Các khí cụ điện để minh họa thảo luận. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/ Ổn định lớp: (2’). 
 Kiểm diện HS. 
 Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 Cho biết ký hiệu điện gồm những nhóm ký hiệu nào? 
 Vẽ lại các ký hiệu sau: Cầu chì, nút ấn thường hở,công tắc kép, cầu dao 1 pha? 
3/ Tìm hiểu bài mới: 
Giới thiệu: (3’) Khí cụ điện hạ thế làm việc trong mạng điện được dùng rất rộng rãi, từ xí nghiệp, các 
hộ gia đình, 
Khí cụ điện hạ thế có rất nhiều kiểu, nhiều loại. Chúng có nhiệm vụ là để tiếp điện, đóng cắt điện và bảo 
vệ cho các thiết bị dùng điện, đồng thời còn giúp bảo đảm an tồn cho người trong lúc sử dụng và sửa 
chữa. 
Phương 
tiện Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
Thời 
gian 
 I. KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG 
NGẮT MẠCH VÀ BẢO 
VỆ 
Cho quan sát các khí cụ 
điện: công tắc, cầu dao, 
đảo điện và cầu chì và 
HS ghi nhận và chuẩn bị 
ý kiến với việc quan sát 
để cử đại diện trả lời. 
5’ 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
đưa các vấn đề thảo 
luận. 
Vận hành mạch điện 
mẫu qua điều khiển 
công tắc. 
- Công tắc dùng để làm 
gì? 
- Đóng,cắt mạch đèn. 1/ Công tắc 
a) Công dụng: Đóng ngắt 
dòng điện với U ≤ 500V 
và I ≤ 5A. - Công tắc sữ dụng 
trong phạm vi U và I thế 
nào? 
- Dùng khi U và I nhỏ. 
b) Vị trí lắp đặt: Đặt ở 
đường dây pha, sau cầu chì 
và nối tiếp phụ tải. 
Cho quan sát mạch mẫu 
và sơ đồ mạch cơ bản. 
- Công tắc được đặt trên 
dây nào của mạch và vị 
trí liên hệ với cầu chì và 
đèn? 
- Dây pha, sau cầu chì và 
trước đèn. 
6’ 
c) Phân loại: Công tắc 
bật, nhấn, xoay, công 
tắc 2 chấu, công tắc 3 
chấu. 
- Cho biết các loại công 
tắc mà em đã biết? 
- Có 2 loại: đơn và kép, 
các dạng tròn, vuông, 
MỘT SỐ KIỂU DẠNG CÔNG TẮC 
Gồm có: 
- Công tắc giật dây. 
- Công tắc bật. 
- Công tắc có ghi ký hiệu ON – OFF. 
- Công tắc xoay 
Mạch 
điện cơ 
bản và 
vật mẫu 
các công 
tắc. 
Mạch 
chuông * Nút nhấn chuông: Cũng 
là loại công tắc, bình 
Vận hành mạch chuông. 
_ Nút nhấn chuông và 
- Đóng ngắt mạch gián 
đoạn. 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
thường hở mạch, khi ấn 
xuống thì nối mạch, thôi 
ấn thì hở mạch. 
công tắc khác nhau thế 
nào? 
d) Ký hiệu: 
Công tắc 
đơn 
Công tắc 
kép 
Nút ấn 
thường hở 
- Hãy vẽ lại ký hiệu 
công tắc đơn, kép và nút 
ấn? 
- HS tự vẽ lại căn cứ bài 
trước. 
2/ Cầu dao và đảo điện: 
Quan sát mẩu cầu dao 
và đảo điện và đưa vấn 
đề. 
Các nhóm quan sát vật 
mẫu và thảo luận. 
a) Cầu dao: 
 * Công dụng: 
Dùng để đóng ngắt dòng 
điện có I lớn (Vài trăm 
ampe). 
- So với công tắc, cầu 
dao sử dụng khi nào? 
- Đóng ngắt trong phạm 
vi lớn. 
2’ 
* Vị trí lắp đặt: 
- Đường dây chính. 
- Trong mạng điện, em 
thường thấy cầu dao đặt 
ở đường dây nào để phù 
hợp công dụng trên? 
- Đầu đường dây vào phụ 
tải. 
- Đầu cắt điện hướng về 
nguồn, phần dây chảy 
hướng về phụ tải. 
- Em có nhận xét gì về 
vị trí tay nắm và phần 
dây chì bảo vệ? 
- Tay nắm ở phía dưới 
đồng hồ điện. 
3’ 
Vật mẫu 
các loại 
cầu dao. 
* Chú ý: - Chọn U và I 
phù hợp. 
- Khi đóng điện phải 
nhanh, dứt khốt. 
- Theo em, Khi dùng 
cầu dao cần lưu ý gì? 
_ Dòng điện sử dụng và 
cẩn thận khi tiếp điện. 2’ 
b) Đảo điện: _ Cũng là 
cầu dao với 2 hướng tiếp 
điện và không có cầu chì 
đi kèm. 
_ Em nhận thấy gì giữa 
cầu dao và đảo điện? 
_ Điều khiển đóng ngắt 
điện ở 2 vị trí khác nhau. Vật mẫu 
đảo điện. 
_ Chuyển nguồn, chuyển _ Nhờ đặc điểm ấy, Cầu _ Có thể dùng 2 nguồn 
2’ 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
điện cho 2 tải khác nhau, 
đảo chiều quay động cơ, 
dao có thể ứng dụng ra 
sao? 
và 2 tải khác nhau. 
Các ký hiệu 
Cầu dao 1 
pha 
Cầu dao 3 
pha 
Đảo điện 1 
pha 
Bảng ký 
hiệu 
điện. 
Đảo điện 3 
pha 
_ Hãy vẽ lại ký hiệu Các 
loại cầu dao và đảo điện 
mà em biết? 
_ HS tự vẽ lại theo bảng 
quy ước. 2’ 
3/ Cầu chì: 
 Đặt vật mẫu và sử dụng 
mạch cơ bản, kết hợp sơ 
đồ mẫu cho quan sát và 
thảo luận. 
HS kết hợp quan sát và 
hội ý rút ra nhận xét. 
MỘT SỐ DẠNG CẦU CHÌ 
2’ 
_ Cho biết cầu chì sẽ thế 
nào khi có sự cố trên 
mạch? 
_ Tự “nổ” tức thời. 2’ 
a) Công dụng: Bảo vệ khi 
quá tải, chập mạch, _ Nhờ vậy, Có ảnh 
hưởng gì cho mạch hay 
thiết bị không? Lý do? 
_ Không vì mạch được 
ngắt điện. 2’ 
Sơ đồ và 
mạch 
mẫu. 
b) Vị trí lắp đặt: Dây pha, 
đấu mạch chính, mạch 
nhánh. 
_ Cho biết vị trí cầu chì 
trên dây dẫn của mạch? 
_ Đầu mach và trên dây 
pha. 2’ 
Bảng ký 
hiệu. 
c) Ký hiệu: 
_ Hãy vẽ lại ký hiệu cầu 
chì? 
_ Căn cứ bảng ký hiệu và 
tự vẽ. 2’ 
 II. KHÍ CỤ ĐIỆN TIẾP 
ĐIỆN 
Cho quan sát Ổ điện, 
phích điện, đui đèn tròn, 
đui đèn huỳnh quang và 
kết hợp mạch đèn mẫu 
để ra vấn đề thảo luận. 
Các nhóm hội ý từng loại 
khí cụ đề thảo luận và 
nêu ý kiến. 
2’ 
Mạch 
điện và 
vật mẫu 
và sơ đồ 
1/ Ổ điện: 
a) Công dụng: Dùng để 
tiếp điện, cung cấp điện 
cho các thiết bị dùng điện 
_ Cho biết ổ cắm điện 
dùng để làm gì? 
_ Cung cấp điện cho 1 
mạch hay đồ dùng điện. 
10’ 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
di động (bàn là, bếp 
điện) 
mạch. 
b) Chú ý khi sử dụng: 
Trên ổ cắm có ghi I và U 
định mức  Vượt quá 
dòng điện sẽ gây cháy chỗ 
tiếp điện. 
_ Trên ổ điện ghi 4A – 
220V. Con số này ý 
nghĩa gì? 
_ Trị số quy định sử 
dụng với I và U theo quy 
định. Không vượt qua.ù 
c) Ký hiệu 
_ Em hãy vẽ lại ký hiệu 
ổ cắm? 
_ HS tự vẽ theo bảng ký 
hiệu. 
2/ Phích cắm: 
a) Công dụng: Lấy điện 
từ ổ điện cung cấp cho đồ 
dùng điện. 
_ Mối liên hệ giữa ổ 
điện và phích cắm? 
_ Cắm vào ổ điện đưa 
điện vào đồ dùng. 
Vật mẫu 
và mạch 
minh 
họa. 
b) Chú ý khi lắp dây dẫn 
vào phích cắm: 
_ Các cọc đầu dây phải 
được xiết chặt. 
_ Không để lõi dây lộ ra 
ngồi. 
_ Với phích cắm không 
liền với dây dẫn, cần 
chú ý gì khi nối dây? 
_ Xiết chặt đầu dây vào 
chốt cắm. 
10’ 
3/ Đui đèn: 
a) Đui đèn tròn: 
* Phân loại: Ngạnh hoặc 
xoắn ốc; kiểu treo hoặc bắt 
cố định. 
_ Kể tên các loại đui 
đèn tròn? _ Dạng gài,ren, treo, đặt. 
HAI KIỂU ĐUI ĐÈN 
Các kiểu 
đui đèn 
tròn. 
* Cấu tạo: 
_ Vỏ nhựa (sứ) dạng gài 
hoặc có ren (để gắn bóng 
đèn). 
_ Thân mang 2 cọc tiếp 
điện và cọc vít bắt dây 
dẫn. 
_ Đui đèn gồm những 
phần nào? Mỗi phần có 
đặc điểm gì? 
_ Hai phần: vỏ gắn đèn; 
trong là các chốt tiếp 
điện và phần ốc xiết dây 
dẫn. 
10’ 
Mạch 
mẫu và 
đui đèn 
rời. 
b) Đui đèn huỳnh quang: 
Có 1 đui kết hợp gắn 
starter. 
_ Đui đèn huỳnh quang 
và đui đèn tròn khác 
nhau thế nào? 
Đèn huỳn quang có 2 đui 
đèn ( có 1 đui gắn con 
mồi). 
1’ 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
_ HS lắng nghe việc rút 
kinh nghiệm tiếp thu 
kiến thức và thực hiện kỹ 
năng trong mục tiêu bài. 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
 TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dien_dan_dung_chuong_iv_bai_9_khi_cu_dien_ha_the.pdf
Ebook liên quan