Giáo trình Điện dân dụng - Chương V: Bài 11: Đèn điện
Tóm tắt Giáo trình Điện dân dụng - Chương V: Bài 11: Đèn điện: ...ng đèn có ghi chú các thành phần: * Bóng đèn. * Tim * Dây dẫn điện. * Đui đèn. 3’ Tranh bộ đui đèn gài và xoắn ốc. d) Đui đèn: Làm bằng đồng thau gắn với bóng nhờ keo dán, nó có nhiệm vụ giữ chặt 2 nụ tiếp điện (nhờ Thiếc hàn). Có 2 loại: ngạnh và xoắn...n tỏa nhiệt cao nên không ảnh hưởng thời tiết. - Đèn dễ bị hỏng khi bật tắt nhiều. 7’ Tranh phóng to hình đèn và mẫu bóng đục với bóng trong suốt. II. ĐÈN HUỲNH QUANG: 1/ Cấu tạo: Bóng đèn bằng thủy tinh trong suốt. Hai đầu là 2 điện cực (tim đèn) bằng Vonfram c...M HỌC: 2OO8 -2009 • Nhiệm vụ: - Tạo sự tăng áp ban đầu để đèn khởi động. - Giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn phát sáng. Giải thích nhiệm vụ của trấn lưu với 2 ý: Lúc khởi động đèn và lúc đèn phát sáng. HS ghi nhận ý kiến sau khi nghe GV giải thích. 3’ Mẫu vật và tran...
TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 Chương V: Bài 11: Thời gian dạy: 3 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cấu tạo đèn dây tóc. Biết các tham số kỹ thuật ghi trên đèn. Hiểu các đặc điểm của đèn tròn. Biết cấu tạo đèn của đèn huỳnh quang. Hiểu nhiệm vụ các phụ kiện của đèn. Hiểu các đặc điểm của đèn huỳnh quang. Biết cách sử dụng và sửa chữa đèn. Kỹ năng: Nhận biết các bộ phận của 2 loại đèn điện. Giải thích được các số liệu kỹ thuật ghi trên đèn tròn. Vẽ được các sơ đồ nối dây. So sánh được đặc điểm 2 loại đèn. Tìm được nguyên nhân hư hỏng của đèn huỳnh quang vàcách khắc phục các hư hỏng. Thái độ: Hiểu việc chọn đèn phù hợp nhu cầu trong sinh hoạt là cần thiết. Nghiêm túc trong việc dùng đèn theo các chỉ số quy định tránh lãng phí và sử dụng an tồn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng” – Tác giả: Lâm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ - 2001. Tranh phóng to cấu tạo đèn tròn với 2 loại có chuôi gài, chuôi vặn xoắn. Tranh và bộ đui đèn gài và xoắn ốc. Bộ đèn tròn các loại thường gặp. Mô hình mạch điện cơ bản. Bộ tranh phóng to: Bộ đèn và các sơ đồ nối dây. Một bộ đèn với mạch điện mẫu. Bộ phụ kiện rời: Trấn lưu; Starter; máng đèn, 2 đui đèn. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. Chọn thành viên góp ý và thảo luận các vấn đề của bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’) Kiểm diện số HS dự buổi học. Kiểm tra tư thế và việc chuẩn bị cho từng nhóm. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Vẽ sơ đồ mạch của bảng điện gồm cầu chì, công tắc đơn và ổ điiện? Nêu các bước tiến hành lắp khí cụ điện trên bảng điện? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Ánh sáng không những là 1 nhu cầu cần thiết trong sinh hoạt, đời sống con người mà còn rất cần thiết đối với sản xuất. Mức độ sáng và chất lượng ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và an tồn lao động. Đảm bảo tốt việc chiếu sáng còn có tác dụng bảo vệ mắt, góp phần nâng cao sức khỏe con người và ngăn ngừa tai nạn xảy ra trong quá trình sản xuất. Phương Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 tiện gian I. ĐÈN DÂY TÓC: 1/ Cấu tạo: : a) Dây tóc: (Tim đèn) là bộ phận phát sáng làm bằng sợi dây volfram rất mảnh. Cho quan sát từng bộ phận của đèn để HS mô tả theo hội ý nhóm: - Em nhận thấy phần tim đèn có dạng như thế nào? Các nhóm hội ý và cử đại diện mô tả: - Xoắn lò xo và mỏng như sợi tóc. 3’ b) Dây dẫn điện đến dây tóc: gồm 3 phần: - Đoạn nối tiếp với dây tóc làm bằng Niken (Ni). - Đoạn gắn liền với thủy tinh làm bằng Đuymê (duymet). - Đoạn sau cùng nối tiếp với nụ tiếp điện làm bằng đồng (Cu). Cho quan sát phần trong của 1 bóng đèn vỡ để các nhóm nhận xét: - Dây dẫn điện đến dây tóc gồm có mấy phần? Mỗi phần kết nối từ đâu đến đâu? Mỗi nhóm cử đại diện nhận xét từng ý: - Gồm 3 phần. - Đoạn giữ tóc đèn. - Đoạn xuyên ống thủy tinh. - Đoạn ra nụ tiếp điện. 4’ c) Bóng: Bằng thủy tinh có nhiều dạng và kích thước khác nhau, bên trong có khí trơ (Argon) hoặc chân không để tăng tuổi thọ tim đèn và chất lượng phát sáng. - Cho biết vật liệu tạo nên bóng đèn? GV giải thích thêm việc bơm khí trơ vào trong bóng. - Đại diện nêu: Thủy tinh trong suốt hoặc đục. Tranh phóng to bóng đèn có ghi chú các thành phần: * Bóng đèn. * Tim * Dây dẫn điện. * Đui đèn. 3’ Tranh bộ đui đèn gài và xoắn ốc. d) Đui đèn: Làm bằng đồng thau gắn với bóng nhờ keo dán, nó có nhiệm vụ giữ chặt 2 nụ tiếp điện (nhờ Thiếc hàn). Có 2 loại: ngạnh và xoắn ốc. - Cho biết vật liệu của đui đèn? - Có nhận xét gì về liên hệ bóng-đui-nụ tiếp điện? - Nhận xét gì về hình dạng đui đèn? Chúng gắn kết với đui đèn như thế nào? Đại diện từng nhóm nêu theo vấn đề: - Đồng hoặc nhôm. - Bóng kết dính đui, trên đui là 2 nụ tiếp điện. - Gắn kết khớp với dạng đui đèn phù hợp. 4’ 2/ Tham số kỹ thuật của đèn: a) Điện áp làm việc: Nếu điện áp Cho quan sát các ký hiệu và số liệu ghi ở Đại diện từng nhóm nêu: 7’ TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 cung cấp cho đèn vượt qua điện áp định mức thì đèn sẽ hỏng, ngược lại đèn sẽ không phát sáng theo tiêu chuẩn chế tạo. Thông số này được nhà sx ghi ở đầu bóng đèn. bóng đèn. - Em hiểu gì về số liệu trên bòng đèn là 6V, 12V, 110V, 220V? - Nếu số liệu thấp hoặc cao hơn các số liệu đèn trên thì sao? - Số liệu điện áp được phép sử dụng. - Nếu điện áp thấp hoặc vượt hơn điện áp trên đèn coi như không đúng quy định dễ hỏng đèn. Bộ đèn với các điện áp và công suất sử dụng khác nhau. b) Công suất: Là điện năng mà đèn phát sáng trong 1 giây. Công suất càng lớn khả năng phát sáng càng nhiều nhưng điện năng tiêu thụ càng nhiều. Ghi trên vỏ bóng đèn. Cho 2 đèn với số liệu:220V - 40W và 225V - 100W để minh họa. GV giải thích thêm về công suất của đèn. - Em nhận xét gì khi đèn 2 đèn có độ sáng khác nhau? Đại diện nhóm nhận xét: - Công suất càng lớn, đèn càng sáng tỏ. 7’ 3/ Đặc điểm: ° Ánh sáng màu ánh lửa nên phù hợp tâm sinh lý người. ° Phát sáng ổn định, không phụ thuộc to môi trường. ° Nếu đèn bật tắt nhiều lần tuổi thọ sẽ giảm. Đưa vấn đề để các nhóm thảo luận: - Đèn thường có màu gì khi phát sáng? Nó phù hợp sinh hoạt không? - Để đèn phát sáng ở thời tiết ẩm có ảnh hưởng gì không? Tại sao? - Nếu bật tắt đèn nhiều sẽ thế nào? Từng nhóm cử đại diện nêu sau khi hội ý: - Ánh vàng phù hợp sinh hoạt. - Vì đèn tỏa nhiệt cao nên không ảnh hưởng thời tiết. - Đèn dễ bị hỏng khi bật tắt nhiều. 7’ Tranh phóng to hình đèn và mẫu bóng đục với bóng trong suốt. II. ĐÈN HUỲNH QUANG: 1/ Cấu tạo: Bóng đèn bằng thủy tinh trong suốt. Hai đầu là 2 điện cực (tim đèn) bằng Vonfram có phủ 1 lớp Oxyt Barium( Để phát xạ điện tử). Trong bóng rút hết không khí nhỏ vài giọt Hg và khí trơ (Argon) với phủ lớp bột huỳnh quang (Biến ành sáng cực tím thành ánh sáng thấy được). Minh họa bóng đèn trong suốt và đục để ra vấn đề thảo luận: - Bóng có hình gì? - Nhận xét gì về bên trong 2 bóng? - Hai đầu bóng có gì bên trong và ngồi? HS trao đổi ý kiến và cử nêu từng vấn đề: - Có hình trụ. - Mặt trong có thể trong suốt hoặc phủ bột trắng. - Trong là dây lò xo rất mảnh và 2 đầu nối ra ngồi bởi 2 chấu. 7’ TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 MÀU PHÁT SÁNG CỦA CÁC LOẠI CHẤT HUỲNH QUANG 7’ Bột hóa chất huỳnh quang Công thức Màu phát sáng Sunfua catmi và bạc CdS - Ag Đỏ Bôrat catmi và măngan Cd2 B2O5 -Mn Đỏ Sunfua kẽm và bạc ZnS - Ag Xanh dương Sunfua kẽm và đồng ZnS - Cu Xanh lá cây Silicat kẽm và măngan Zn2SiO4 - Mn Vàng Clorô phôtphat catmi (PO4)2Cd3 Vàng cam Vật mẫu và hình phóng to. 2/ Các phụ kiện của đèn: a) Starter: •Cấu tạo: Gồm 1 bóng thủy tinh chứa khí trơ (Argon). Có 2 thanh lưỡng kim và 1 tụ điện mắc song song, tất cả đặt trong ống nhựa. Minh họa vật mẫu rồi đặt vấn đề: - Cho biết con mồi được tạo thành như thế nào? HS quan sát và cử trả lời: - Giống như 1 bóng đèn nhỏ với tim là 2 thanh mỏng và phụ kiện khác. 3’ Mạch điện mẫu. •Nhiệm vụ: Khởi động tạo sự ngắt điện đột ngột cho đèn phát sáng. Cho vận hành mạch mẫu và gỡ bỏ con mồi - Qua quan sát, em có nhận xét gì về nhiệm vụ con mồi? HS cử trả lời: - Có thể không cần con mồi sau khi đèn đã phát sáng. 2’ b) Trấn lưu: •Cấu tạo: Gồm có 1 cuộn dây quấn cách điện với 1 lõi thép. Minh họa trấn lưu và đưa vấn đề: - Trấn lưu tạo thành như thế nào? HS trao đổi nhận xét và cử trả lời: Gồm 1 cuộn dây quấn quanh cục thép có lót giấy. Tranh phóng hình trấn lưu và vật mẫu. 2’ TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 • Nhiệm vụ: - Tạo sự tăng áp ban đầu để đèn khởi động. - Giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn phát sáng. Giải thích nhiệm vụ của trấn lưu với 2 ý: Lúc khởi động đèn và lúc đèn phát sáng. HS ghi nhận ý kiến sau khi nghe GV giải thích. 3’ Mẫu vật và tranh phóng. c) Máng và đui đèn: Dùng để giữ bóng và các phụ kiện trấn lưu, starter. Cho quan sát máng đèn và hỏi: - Máng đèn có nhiệm vụ gì? HS cử trả lời: - Giữ bóng đèn và các phụ kiện trên đèn. 2’ 3/ Đặc điểm: - Hiệu suất phát sáng cao. - Sửa chữa phức tạp vì có nhiều phụ kiện. - Ánh sáng đèn nhấp nháy theo tần số dòng điện. - Đèn phụ thuộc vào điện áp làm việc và nhiệt độ môi trường. Giải thích về các đặc điểm cơ bản của đèn với: - Việc phát sáng. - Quá trình lắp và sửa chữa. - Aûnh hưởng của đèn với điện áp và môi trường. HS theo lời giải thích và tự ghi nhận cụ thể từng trường hợp. 7’ 4/ Sử dụng và sửa chữa: a) Sử dụng: _ Chọn starter và trấn lưu phù hợp. Minh họa từng cỡ đèn với trấn lưu và con mồi tương ứng theo bộ đèn. HS ghi nhận quy cách tiêu chuẩn của từng cỡ đèn với các phụ kiện kèm theo. 2’ QUAN HỆ GIỮA ĐÈN, ĐIỆN ÁP, TRẤN LƯU, STARTER Cỡ đèn Điện áp Trấn lưu Starter 0,30m 0,60m 1,20m 220V - - 10W/220V 20W/220V 40W/220V FS4 hoặc FS1 (80 – 240V) FS2 (80 – 240V) FS4 (180 – 240V) 0,30m 0,60m 1,20m 110V - - 10W/110V 20W/110V 40W/110V FS1 (80 – 130V) FS2 (80 – 130V) FS4 (180 – 240V) 5’ _ Điện áp khu vực cần ổn định tốt. _ Hạn chế tắt mở nhiều lần. _ Để đèn bến lâu em cần có biện pháp gì? _ Chú ý điện áp và tiết kiệm. 2’ b) Sửa chữa: Mô tả từng hiện tượng, đặt vấn đề từng nguyên và cho thảo luận vạch biện pháp xử lý theo từng trường hợp: _ Khi nào ta thay mới 1 trong số phụ kiện đèn? _ Sửa chữa hoặc kiểm ta lại đèn trong trường hợp nào? - Thay mới khi 1 trong số các phụ kiện bị hỏng. - Sửa chữa khi lỏng chỗ tiếp xúc các mối nối vít; mắc sai đường dây hoặc các trường hợp hư hỏng do quá tải cần có sự điều chỉnh thích hợp; 7’ 7’ TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở BỘ ĐÈN HUỲNH QUANG Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa Đèn phát sáng yếu, nhấp nháy, 2 đầu có vệt đen. _ Đèn quá tuổi thọ. _ Điện áp khu vực giảm thấp. _ Thay bóng mới. _ Tăng điện áp (máy tăng giảm áp). Đèn chớp tắt liên tục, 2 đầu sáng đỏ. _ Starter hỏng. _ Tiếp xúc điện kém. _ Thay starter mới. Hai đầu đèn sáng đỏ nhưng đèn không phát sáng. Starter hỏng (2 lưỡng kim không nhả ra). Thay starter mới. Khi tắt đầu đèn vẫn sáng. Mắc sai mạch, dây pha không qua công tắc. Sửa lại dây pha qua công tắc. Đèn quá sáng; trấn lưu đen phát tiếng rung lớn, phát nóng. Điện áp cung cấp tăng quá trị số định mức. Kiểm tra, điều chỉnh điện áp. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 Ghi nhận ý kiến đóng góp của GV về việc tiếp thu kiến thức. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 Từng cá nhân ghi nhận chuẩn bị cho buổi học sau để thực hiện bài tập. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 IV. RÚT KINH NGHIỆM: .. .. .. .. .. .. .. .. .. . . . . . . . . -
File đính kèm:
- giao_trinh_dien_dan_dung_chuong_v_bai_11_den_dien.pdf