Giáo trình Điện dân dụng - Chương V: Bài 13: Lắp ráp mạch đèn huỳnh quang

Tóm tắt Giáo trình Điện dân dụng - Chương V: Bài 13: Lắp ráp mạch đèn huỳnh quang: ... gồm starter, đèn, trấn lưu. _ Đi dây nối liền các phụ kiện:Đầu nguồn  trấn lưu; trấn lưu  chân đèn; chân đèn  starter; starter  chân đèn; chân đèn  đầu kia nguồn. 10’ Sơ đồ mạch và bộ đèn. 2/ Sơ đồ thực hành loại starter liên kết đui đèn: _ Thứ tự đi dây trong ... VOM thang đo R, đèn HQ. b) Dùng Ôm kế. _ Ôm kế chỉ vài chục  tim đèn tốt. _ Ôm kế chỉ vô cực  tim đèn đứt. _ Bật thang đo R. Nhận xét độ dịch chuyển kim đồng hồ đo? _ Kim lên là tốt. _ Các trường hợp khác là không tốt. 4’ Bút thử điện, đèn HQ với nguồn cấp....h thử chạm vỏ của trấn lưu. _ Cho biết trấn lưu còn tốt khi nào? HS quan sát và ghi nhận, cử ý kiến. _BTĐ không sáng đèn. 3’ V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: _ Kiểm tra tình trạng chất lượng của phụ kiện. Với các kiến thức trên, GV ra vấn đề cho HS ghi nhận và tiến hành bài tập t...

pdf7 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Điện dân dụng - Chương V: Bài 13: Lắp ráp mạch đèn huỳnh quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 
Chương V: 
Bài 13: 
Thời gian dạy: 3 tiết 
I. MỤC TIÊU: 
 Kiến thức: 
 Xác định được được mục đích _ yêu cầu của bài tập. 
 Hiểu sơ đồ mạch. 
 Nắm các kiến thức hổ trợ cho việc thực hành. 
 Hiểu quy trình thực hiện mạch đèn huỳnh quang. 
 Kỹ năng: 
 Vẽ được sơ đồ đi dây trong bộ đèn huỳnh quang. 
 Lắp ráp được mạch bộ đèn. 
 Thái độ: 
 Hình thành được trình tự thực hiện bài thực hành. 
 Nghiêm túc an tồn, đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu. 
II. CHUẨN BỊ: 
 Giáo viên: 
 Sách giáo khoa: “Điện dân dụng” – Tác giả: Lâm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ - 2001. 
 Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang. 
 Mô hình mạch đèn huỳnh quang. 
 Mạch đèn thử, bút thử điện, đồng hồ đo VOM. 
 Bộ dụng cụ nghề điện. 
 Học sinh: 
 Dụng cụ học tập. 
 Dụng cụ thực hành: kìm các loại, tuanovit. 
 Vật liệu: dây đơn mềm, bộ phụ kiện cho loại đèn 0,6m. 
 Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1/ Ổn định lớp: (2’) 
 Kiểm diện số HS dự buổi học. 
 Kiểm tra tư thế và việc chuẩn bị cho từng nhóm. 
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 Vẽ sơ đồ mạch đèn thử? 
 Nêu cách sử dụng bộ đèn thử? 
 Cho biết các bước tiến hành lắp bộ đèn thử? 
3/ Tìm hiểu bài mới: 
Giới thiệu: (3’) Nhằm biết rõ về cấu trúc của bộ đèn huỳnh quang và nhiệm vụ các phụ kiện của bộ 
đèn, ta tìm hiểu việc lắp đặt bộ đèn để biết cách sử dụng, vận hành mạch điện trong thực tế. Đồng thời 
hình thành nên tác phong làm việc khoa học, chính xác và an tồn trong thực hành. 
Phương 
tiện Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
Thời 
gian 
Bộ đèn 
0,6m. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
1/ Mục đích: Nhận biết các khí cụ 
điện và vật liệu cần có.Vẽ được sơ 
GV minh họa mạch 
mẫu, sơ đồ bộ đèn và 
nêu vấn đề. 
Các nhóm hội ý và 
cử ý kiến. 
_ Nhằm biết thêm 
5’ 
TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 
đồ bộ đèn. _ Cho biết việc thực 
hiện bài tập để làm 
gì? 
cấu trúc bộ đèn và 
các đồ dùng cần 
thiết cho bài tập. 
2/ Yêu cầu: Lắp ráp bộ đèn huỳnh 
quang 0,6m – 220V. 
_ Bài tập này cần đạt 
yêu cầu gì? 
_ Thực hiện ráp 
được được bộ đèn. 
Sơ đồ 
mạch. 
II. SƠ ĐỒ MẠCH: 
1/ Sơ đồ lý thuyết 
Minh họa sơ đồ mẫu 
và hướng dẫn HS vẽ 
lại. 
_ Cho biết thứ tự nét 
vẽ để hồn tất sơ đồ lý 
thuyết? 
Các nhóm quan sát 
và thực hiện theo 
hướng dẫn. 
_ Chọn vị trí theo 
hàng dọc cho bộ phụ 
kiện trên xuống gồm 
starter, đèn, trấn lưu. 
_ Đi dây nối liền các 
phụ kiện:Đầu nguồn 
 trấn lưu; trấn lưu 
 chân đèn; chân 
đèn  starter; 
starter  chân đèn; 
chân đèn  đầu kia 
nguồn. 
10’ 
Sơ đồ 
mạch và 
bộ đèn. 
2/ Sơ đồ thực hành loại starter 
liên kết đui đèn: 
_ Thứ tự đi dây trong 
máng đèn với loại 
starter liên kết đui 
đèn? 
Tương tự theo sơ đồ 
lý thuyết chú ý sơ đồ 
là thực tế lắp ráp 
mạch. 
10’ 
Sơ đồ 
mạch và 
bộ đèn. 
3/ Sơ đồ thực hành loại starter 
không liên kết đui đèn: 
_ Thứ tự đi dây trong 
máng đèn với loại 
starter không liên kết 
đui đèn? 
Tương tự theo sơ đồ 
lý thuyết chú ý sơ đồ 
là thực tế lắp ráp 
mạch. 
10’ 
Bộ đồ 
nghề và 
các vật 
dụng 
liên 
quan 
bài. 
III. DỤNG CỤ – VẬT LIỆU: 
1/ Dụng cụ: Kìm cắt, kìm mỏ nhọn, 
tuanơvít. 
2/ Phụ kiện đèn và vật liệu: Máng 
đèn 0,6m, đui đèn, starter FS2, trấn 
lưu 20W – 220V, ốc vít dây đơn 
mềm, băng keo điện. 
Cho kiểm tra dụng cụ 
và vật liệu chuẩn bị 
của các nhóm và 
hướng dẫn cách làm. 
HS tự kiểm tra việc 
chuẩn bị cá nhân để 
tiến hành bài tập 
theo từng bước công 
việc. 
5’ 
Đồng 
hồ 
VOM 
thang 
IV. KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG 
HỔ TRỢ: 
1/ Thử bóng đèn: 
a) Dùng Vôn kế. 
GV hướng dẫn tứng 
cách kiểm tra phụ 
kiện theo đo. 
_ Bật thang đo Vôn. 
HS nhận xét theo ý 
kiến thảo luận. 
_ Kim lên là tốt. 
_ Các trường hợp 
4’ 
TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 
đo Vôn, 
đèn HQ. 
_ Vôn kế chỉ 220V  tim đèn tốt. 
_ Vôn kế chỉ 0V  tim đèn đứt. 
Nhận xét độ dịch 
chuyển kim đồng hồ 
đo? 
khác là không tốt. 
Đồng 
hồ 
VOM 
thang 
đo R, 
đèn HQ. 
b) Dùng Ôm kế. 
_ Ôm kế chỉ vài chục  tim đèn tốt. 
_ Ôm kế chỉ vô cực  tim đèn đứt. 
_ Bật thang đo R. 
Nhận xét độ dịch 
chuyển kim đồng hồ 
đo? 
_ Kim lên là tốt. 
_ Các trường hợp 
khác là không tốt. 
4’ 
Bút thử 
điện, 
đèn HQ 
với 
nguồn 
cấp. 
c) Dùng bút thử điện. 
_ Một chân tiếp điện vảo lỗ dây pha 
của ổ điện. 
_ Chấm bút thử điện vào chân đèn 
còn lại, nếu: 
• BTĐ sáng  tim đèn tốt. 
• BTĐ không sáng  tim đèn đứt. 
_ Cắm chân đèn vào 
lổ dây pha của 
nguồn. Đặt BTĐ vào 
chân đèn còn lại. Cho 
biết tim đèn tốt khi 
nào? 
_ Khi BTĐ sáng là 
thông mạch. 4’ 
Bộ đèn 
thử và 
đèn HQ. 
d) Dùng đèn thử. 
Đèn sáng  tim đèn tốt. 
_ Cắm điện và cho 2 
que dò đèn thử vào 2 
chân đèn. Khi nào kết 
luận tim đèn tốt? 
_ Đèn thử sáng là 
thông mạch. 3’ 
Bộ đèn 
thử , 
trấn lưu 
và 
nguồn 
cấp. 
2/ Thử trấn lưu: 
a) Dùng đèn thử. 
_ Đèn sáng mờ  tốt. 
_ Đèn sáng tỏ chạm. 
_ Đèn không sáng  đứt. 
Cho thử trấn lưu và 
đưa vấn đề cho HS 
kết luận 
_ Kết luận trấ lưu tốt 
khi nào? 
HS quan sát và cử 
đại diện nhóm đưa ý 
kiến. 
_ Đèn sáng mờ. 
3’ 
Đồng 
hồ 
VOM 
thang R, 
trấn lưu. 
b) Dùng Ôm kế. 
_ Ôm kế chỉ vài chục đến vài trăm 
ôm  tốt. 
_ Ôm kế chỉ 0 ôm  chạm. 
_ Kim không lên  đứt. 
_ Bật thang đo Ôm. 
Kết luận chất lượng 
trấn lưu? 
_ Kim lên là còn tốt. 4’ 
Trân 
lưu, bút 
thử điện 
và 
nguồn 
câp. 
3/ Thử cách điện ở trấn lưu: 
Cho 2 đầu dây trần lưu vào lỗ dây 
pha của ổ cắm, chạm bút thử điện 
vào vỏ trấn lưu. 
_ BTĐ không sáng  tốt. 
_ BTĐ sáng  chạm. 
Hướng dẫn cách thử 
chạm vỏ của trấn lưu. 
_ Cho biết trấn lưu 
còn tốt khi nào? 
HS quan sát và ghi 
nhận, cử ý kiến. 
_BTĐ không sáng 
đèn. 
3’ 
V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 
_ Kiểm tra tình trạng chất lượng của 
phụ kiện. 
Với các kiến thức 
trên, GV ra vấn đề 
cho HS ghi nhận và 
tiến hành bài tập theo 
trình tự. 
_ Trước khi lắp 
mạch, em phải làm 
việc gì? 
HS sau khi trao đổi 
các ý kiến trên cho 
nhóm ghi nhận để 
thực hành cá nhân. 
_ Kiểm tra các phụ 
kiện trước khi lắp 
mạch. 
6’ 
_ Lắp phụ kiện và vật liệu vào máng 
đèn. 
_ Các phụ kiện được 
đặt thế nào? 
_ Đặt vào mang đèn 
theo vị trí. 6’ 
Bộ đèn. 
_ Đi dây trong máng đèn. _ Tiếp theo ta thực hiện việc gì? 
_ Nối các dây dẫn 
vào mỗi thành phần 6’ 
TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 
_ Kiểm tra mạch và hồn tất. 
_ Trước khi hồn tất 
công việc phải thế 
nào? 
_ Đối chiếu lại sơ đồ 
để vận hành đúng. 6’ 
_ Thu xếp dụng cụ, vật liệu và dọn 
vệ sinh. 
_ Sau cùng mỗi cá 
nhân phải tiến hành 
việc gì? 
Thu dọn và giao nộp 
bài. 6’ 
VI. AN TỒN: 
_ Các khoen đầu dây được ép chặt 
dưới cọc vít của đầu dây từng phụ 
kiện và đặt thuận chiều xiết ốc. 
GV cho gợi ý các 
điểm chú ý. 
_ Các khoen dây nối 
phải thế nào mới an 
tồn? 
HS bằng hiểu biết tự 
nhận định. 
_ Khoen được xoắn 
chặt ở cọc vít từng 
phụ kiện. 
5’ 
 _ Đưa điện vào bộ đèn khi được GV đồng ý. 
GV kiểm tra mạch và 
cho HS đóng điện. 
HS sau khi được 
kiểm tra cho cấp 
điện vào bộ đèn. 
5’ 
VII. ĐÁNH GIÁ: 
_ Các phụ kiện và vật liệu được lắp 
đặt chắc chắn. 
_ Đúng sơ đồ. 
GV quy định thang 
điểm đánh giá để HS 
nhận xét bài tập từng 
nhóm và cá nhân. 
HS Theo yêu cầu 
nhận xét và hồn 
chỉnh kết quả bài tập 
các nhóm với nhau. 
5’ 
TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 
TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 
 Thu sản phẩm 
đđể ghi nhận kết quả 
thực hiện. 
- Đại diện nhóm thu 
sản phẩm và gởi lại 
GV. 
5’ 
 Dặn dò tìm 
hiểu bài buổi sau 
“CHUÔNG ĐIỆN”. 
- Cử thư ký ghi nhận 
vấn đề và đề cử 
trình bày từng ý kiến 
cho bài học mới vào 
buổi sau. 
5’ 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG 
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dien_dan_dung_chuong_v_bai_13_lap_rap_mach_den_hu.pdf
Ebook liên quan