Giáo trình Đo lường điện tử - Lê Văn Hiền

Tóm tắt Giáo trình Đo lường điện tử - Lê Văn Hiền: ...ưới của khung quay còn gắn chặt vào 2 lò xo xoắn có nhiệm vụ dẫn dòng điện vào khung quay. Khung quay được đặt trong từ trường tạo ra bởi hai cực của nam châm vĩnh cửu. Để làm tăng ảnh hưởng của từ trường đối với khung quay người ta đặt một lõi sắt non hình trụ bên trong lòng của khung quay di chuyể...ỉ thị kim, trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm của mỗi loại. + Về kỹ năng: sử dụng thành thạo các loại đồng hồ đo: VOM, DVOM. Hiểu được chức năng của thang đo, cách đọc giá trị đo,... + Về thái độ: Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh...mạch phản hồi âm tăng dẫn đến giảm điện trở nhiệt R3 làm tăng điện áp rơi trên R4 (phản hồi âm) làm cho điện áp ra giảm đến giá trị định mức và cố định điện áp ra của máy phát. 2. Các máy phát hàm - Mục tiêu: Trình bày nguyên lý hoạt động, xác định được các khối chức năng cũng như các nút hiệu chỉ...

doc130 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Đo lường điện tử - Lê Văn Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............
2. kiểm tra chức năng phím FOCUS. Khi thay đổi nút này màn hình hiển thị thay đổi như thế nào? Giải thích ? So sánh với lý thuyết.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Tạo tín hiệu ghép AC + DC từ máy phát sóng: AC sóng sin tần số 50Hz, DC 10v và quan sát để phân biệt hai chế độ ghép AC, DC ( sử dụng nút OFFSET của máy hiện sóng). Ở chế độ AC, sẽ quan sát được tín hiệu nảao2 ? Ở chế độ DC sẽ quan sát được tín hiệu nào? Vẽ tín hiệu quan sát được
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Sử dụng kết hợp chế độ bắt tín hiệu Trigger và giữ tín hiệu Hold để đồng bộ một tín hiệu sóng vuông tuần hoàn từ máy phát sóng có tần si61 20KHz. Nhận xét:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Đo biện độ tín hiệu
- xác định đường GND
- cho tín hiệu sin 50Hz từ máy phát sóng. Xác định biên độ tín hiệu hiển thị trên dao động ký. Thay đổi biên độ tín hiệu trên máy phát sóng )v đến 10v. Kiểm tra và so sánh giá trị hiển thị trênVOM. Nhận xét:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Thay đổi nút chỉnh VOL/DIV. Quan sát tín hiệu trên dao động ký. Tín hiệu thay đổi như thế nào. Xác định biên độ tín hiệu hiển thị trên dao động ký cho mỗi trường hợp. biên độ tín hiệu có thay đổi giá trị VOL/DIV không?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Thay đổi vị trí x1,x10 trên que đo. Quan sát tín hiệu trên dao động ký. tín hiệu thay đổi như thế nào ? xác định biên độ tín hiệu hiển thị trên dao động ký cho mỗi trường hợp. biên độ tín hiệu có thay đổi khi thay đổi x1, x10 không ? vẽ dạng sóng quan sát được trong 2 trường họp.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
6. đo chu kỳ, tần số tín hiệu
- Cho tín hiệu hình sin từ máy phát sóng có tần số 50 Hz, biên độ 5vp. xác định tần số, chu kỳ tín hiệu hiển thị trên dao động ký. Kiểm tra và so sánh giá trị tạo ra trên máy phát sóng. Nhận xét.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Thay đổi nút chỉnh TIME/DIV. Quan sát tín hiệu trên dao động ký. Tín hiệu thay đổi như thế nào?. Xác định chu kỳ, tần số tín hiệu hiển thị trên dao động ký cho mỗi trường hợp. Chu kỳ, tần số của tín hiệu có thay đổi khi thay đổi giá trị TIME/DIV không?.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Thay đổi vị trí x1, x10 trên que đo. Quan sát tín hiệu trên dao động ký Tín hiệu thay đổi như thế nào?. Xác định chu kỳ, tần số tín hiệu hiển thị trên dao động ký cho mỗi trường hợp. Chu kỳ, tần số của tín hiệu có thay đổi khi thay đổi vị trí x1, x10 trên que đo?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI 2: TÌM HIỂU MÁY PHÁT SÓNG
- Quan sát máy phát sóng. Ghi lại các nút có trên máy phát sóng. Chức năng của từng nút.
- Các dây nối vào OUTPUT, bật POWER.
1. Thay đổi dạng sóng tín hiệu. Thay dổi tuần tự các phím trong FUNCTION, quan sát dạng sóng trên dao động ký, vẽ dạng sóng.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Thay đổi dạng sóng tín hiệu. 
- Tạo sóng sin tần số 50hz. Quan sát tín hiệu trên dao động ký và vẽ dạng sóng quan sát được.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Thay đổi nút AMPLITUDE trên máy phát sóng đồng thời quan sát tín hiệu trên dao động ký, biên độ của tín hiệu có thay đổi không? Tần số của tín hiệu có thay đổi không?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khi thay đổi nút AMPLITUDE, biên độ của tín hiệu thay đổi từ bao nhiêu đến bao nhiêu?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Nhấn phím -30dB biên độ của tín hiệu thay đổi không? Tần số của tín hiệu có thay đổi không? Độ nhay bằng bao nhiêu?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Reset và thay đổi OFFSET. Quan sát tín hiệu trên dao động ký và vẽ dạng sóng. Nhận xét. 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Thay đổi tần số tín hiệu
- Tạo sóng hình sin, chọn nút 1 trên RANGE Hz/ GATE TIME.
- Thay đổi nút MAIN trên máy phát sóng đồng thời quan sát tín hiệu trên dao động ký, biên độ của tín hiệu có thay đổi không? Tần số của tín hiệu có thay đổi không?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khi thay đổi MAIN, biên độ/ tần số của tín hiệu thay đổi từ bao nhiêu đến bao nhiêu?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khi thay đổi FINE, biên độ/ tần số của tín hiệu thay đổi từ bao nhiêu đến bao nhiêu?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Thay đổi các nút trên RANGE Hz/ GATE TIME. Quan sát tín hiệu trên dao động ký. Biên độ của tín hiệu có thay đổi không? Tần số của tín hiệu có thay đổi không? Thay đổi như thế nào? 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .
4. Thay đổi chu kỳ làm việc (Duty cycle)
- Tạo sóng vuông, chọn nút 100Hz trên RANGE Hz/ GATE TIME.
- Nhấn núm RAMP/PULSE vào trong, quan sát tỷ lệ chu kỳ làm việc với chu kỳ của tín hiệu quan sát được. Vẽ dạng sóng.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kéo núm RAMP/PULSE ra ngoài, điều chỉnh và quan sát tỷ lệ chu kỳ làm việc với chu kỳ của tín hiệu quan sát được. Tỷ lệ này thay đổi trong phạm vi từ đâu đến đâu?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 3: KHẢO SÁT MẠCH BẰNG DAO ĐỘNG KÝ
1. khảo sát mạch phân thế điện trở bằng dao động ký
Hình 7.1
Các thiết bị ở trang thái sẵn sàng, mắc mạch như hình 7.1.
Từ ngõ ra [ OUT – PUT] của bộ nguồn [ AF] lấy một tín hiệu hình sin có giá trị là 2v ngõ ra ( xác định 2v bằng VOM), ứng với tần số 1kHz
Sau đó đưa tín hiệu này tới cầu phân thế tại 2 điểm [ A] và [D], vào dao động ký như hình 7.2.
Hình 7.2
Trước hết que dò dương [ →] của dao động ký nối với các điểm [ A] rồi điều chỉnh các núm xoay: [VOLTS/DIV], [TIME/DIV], [POSITION ], [TRIGGER LEVER], để có một sóng đứng im, biên độ [h] khoảng [4→6] ô hình, rồi giữ nguyên, không điều chỉnh dao động ký nữa.
Tiếp theo đặc que dò dương [→] lần lượt đến các diểm B,C khi thay đổi vị trí que dò dương B,C thì không thay đổi vị trí các núm điều chỉnh trên dao động ký) 
Quan sát và vẽ lại các sóng xuất hiện trên dao động ký
Giải thích các dạng sóng vừa vẽ được.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. Đo điện trở bằng dao động ký
- Từ ngõ ra [ OUT- PUT] của bộ nguồn [ AF] lấy ra một tín hiệu sóng sin có biên độ hiệu dụng là 2v ( xác định 2v bằng Vom ), ứng với tần số 1 kHz như hình 7.3.
Hình 7.3
Đặt que dò dương đến diểm [A] và que dò âm đến điểm [B] 
Điều chỉnh các núm xoay [VOLTS/DIV], [TIME/DIV], [POSITION ], [TRIGGER LEVER], để có một sóng đứng im trên màn hình dao động ký.
Ghi nhận giá trị biên độ h1 [ô] vào bảng 1 dưới đây.
Giữ nguyên các núm điều chỉnh trên nguồn [AF] và dao động ký
Tiếp theo đặt que dò dương lần lượt đến điểm [C], rồi ghi nhận giá trị h2 [ô] vào bảng 1. Sau đó thay đổi biên độ sóng sin từ ngõ ra của sóng (UAC ) [OUT PUT] của nguồn [ AF] từ (1.5v đến 3v ) rồi lặp lại các bước đo trên. Ghi nhận kết quả của h1 [ô] và h2 [ô] vào bảng 1.
UAC (v)
h1[ô]
h2[ô]
R1 = (h1 / h2 )x R2 (Ω)
1.5
2
2.5
3
3. Đo diện dung bằng dao động ký
- Từ ngõ ra [ OUT – PUT] của bộ nguồn [ AF] lấy ra một tín hiệu sóng sin có biên độ hiệu dụng là 2v ( xác định 2v bằng VOM), ứng với tần số 1kHz như hình 1. Sau đó mắc mạch như hình 7.4.
Hình 7.4
Đặt que dò dương đến điểm [D] và que dò âm đến [ E]
Điều chỉnh các núm xoay [VOLTS/DIV], [TIME/DIV], [POSITION ], [TRIGGER LEVER], để có một sóng đứng im trên màn hình dao động ký. 
Ghi nhận giá trị biên độ h1 [ô] của sóng UDE vào bảng 2 dưới đây.
Giữ nguyên các núm điều chỉnh trên nguồn [AF] và dao động ký.
Tiếp theo đặt que dò dương lần lượt đến điểm [ F], rồi ghi nhận giá trị h2 [ô] của sóng UEF vào bảng 2. Sau đó thay đổi tần số của sóng sin từ nguồn [ AF]: f( 1kHz đến 3kHz) và lặp lại các bước đo trên. Ghi nhận kết quả của h1 và h2 [ô] vào bảng 2
f (kHz)
h1[ô]
h2[ô]
L = ? ( H)
1
1.5
2
2.5
3
4. Đo điện cảm bằng dao động ký
- Từ ngõ ra [ OUT – PUT] của bộ nguồn [ AF] lấy ra một tín hiệu sóng sin có biên độ hiệu dụng là 2v ( xác định 2v bằng VOM), ứng với tần số 1kHz như hình 1. Sau đó mắc mạch như hình 7.5.
Hình 7.5
- Chọn R= 39Ω hoặc 18Ω, 82Ω, đặt que dò dương đến điểm [A] và que dò âm đến điểm [B].
- Điều chỉnh các núm xoay [VOLTS/DIV], [TIME/DIV], [POSITION ], [TRIGGER LEVER], để có một sóng đứng im trên màn hình dao động ký. 
- Ghi nhận giá trị biên độ h1 [ô] của sóng UAB vào bảng 3 dưới đây.
- Giữ nguyên các núm điều chỉnh trên nguồn [AF] và dao động ký.
- Tiếp theo đặt que dò dương lần lượt đến điểm [ C], rồi ghi nhận giá trị h2 [ô] của sóng UAC vào bảng 3. Sau đó thay đổi tần số của sóng sin từ nguồn [ AF]: 
f( 1kHz đến 3kHz) và lặp lại các bước đo trên. Ghi nhận kết quả của h1 và h2 [ô] vào bảng 3. Với công thức tính L tự xác định.
f (kHz)
h1[ô]
h2[ô]
L = ? ( H)
1
1.5
2
2.5
3
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG 7
Nội dung:
+ Về kiến thức: Trình bày được các phương pháp sử dụng máy hiện sóng để đọc, đo các thông số kỹ thuật của mạch điện.
+ Về kỹ năng: sử dụng thành thạo các nút chức năng của dao động ký (OSC). Đo, Xác định và đọc được giá trị của biên độ, điện áp thông qua các dạng tín hiệu ngõ ra và vào.
+ Về thái độ: Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
Phương pháp:
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm 
+ Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành lắp ráp, mạch điện theo yêu cầu của bài 
+ Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác, ngăn nắp trong công việc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Kỹ Thuât Đo Điện, Nguyễn Ngọc Tân - Ngô Văn Kỳ, Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.
[2] Cơ Sở Kỹ Thuật Đo Lường Điện Tử, Vũ Quý Điềm, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật
[3] Giáo Trình Đo Lường Điện Tử, Dư Quang Bình, Đại Học Đà Nẵng
[4] Dụng cụ đo cơ điện, Nguyễn Trọng Quế, NXB KHKT, Hà Nội
[5] Đo lường điện và cảm biến đo lường, Nguyễn Văn Hòa - Bùi Đăng Thanh - Hoàng sỹ Hồng, NXB Giáo Dục, 2005
[6] Kỹ thuật đo lường điện điện tử, Lưu Thế Vinh, Đại học Đà Lạt
[7] Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển, Lê Văn Doanh, NXB KH&KT 2001. 
[8] Kỹ thuật đo, Nguyễn Ngọc Tân (chủ biên) - - NXB KH&KT 2000. 
[9] Giáo trình cảm biến, Phan Quốc Phô (chủ biên) - - NXB KH&KT 2005. 
[10] Measurement Systems-Application and Design, Ernest O. Doebelin, 5st edition, McGraw-Hill
[11] 
[12] 	

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_do_luong_dien_tu_le_van_hien.doc
Ebook liên quan