Giáo trình Hệ điều hành Unix - Linux - Hà Quang Thụy

Tóm tắt Giáo trình Hệ điều hành Unix - Linux - Hà Quang Thụy: ...hi người dùng lan vừa đăng nhập thì màn hình hiển thị như sau: # pwd /home/lan # * Xem thông tin về thư mục với lệnh ls Sử dụng lệnh ls và một số các tùy chọn của nó là có thể biết được mọi thông tin về một thư mục. Cú pháp lệnh: ls [tùy-chọn] [file]... Lệnh này đưa ra danh sách cá... Để thay đổi độ ưu tiên của một quá trình đang chạy, hãy sử dụng lệnh renice. Cú pháp lệnh: renice [tùy-chọn] Lệnh renice sẽ thay đổi mức độ ưu tiên của một hoặc nhiều quá trình đang chạy. ƒ -g : thay đổi quyền ưu tiên theo nhóm người dùng ƒ -p : thay đổi quyền ưu tiên theo chỉ số của qu...di số hiệu dòng). Chương trình này được tạo ra bởi một số các file nguồn: editor.c, edi 5. screen.o : screen.c screen.h en.c or được gọi là đíc (object). ng Linux và các hệ thống UNIX khác là giao diện file làm như đối với nhiều loại thiết bị. Đĩa từ, các thiết bị vào/ra, cổng song s...

pdf212 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Hệ điều hành Unix - Linux - Hà Quang Thụy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lệnh sau:́ 
# mkdir /export/samba/data 
#chmod 777 /export/samba/data 
Bây giờ, nếu ta lại kết nối với server hydra (bằng cách kích phím chuột vào biểu tượng 
của server trong cửa sổ Network Neighborhood của Windows), một thư mục được chia sẻ 
với tên data đã xuất hiện. 
Tuỳ chọn Thông số Chức năng Mặc định Phạm vi 
́ 
Path 
(directory) 
String 
(đường dẫn 
đến thư 
mục) 
Đặt thư mục UNIX dùng 
cho chia sẻ đĩa cứng hoặc 
cho việc xếp hàng chờ bởi 
máy in được chia sẻ. 
/tmp Share 
́ 
Guest ok 
(public) 
Nhị phân 
(yes/no) 
Nếu đặt là yes, sẽ không 
dần kiểm tra xác nhận 
người dùng đẻ truy cập tài 
nguyên được chia sẻ này. 
no Share 
́ 
Comment 
String (xâu 
ký tự) 
Đặt chú thích sẽ xuất hiện 
cùng tài nguyên được chia 
sẻ. 
Không có Share 
́ 
volume 
String 
Đặt tên cho ổ đĩa, theo 
dạng của DOS. 
Tên của tài 
nguyên 
được chia 
sẻ 
Share 
Read only Nhị phân (yes/no) 
Nếu là yes, cho phép truy 
cập chỉ đọc tới tài nguyên 
được chia sẻ. 
yes Share 
Writeable 
(write ok) 
nhị phân 
(yes/no) 
Nếu là no, cho phép truy 
cập chỉ đọc tới tài nguyên 
được chia sẻ. 
no 
Share 
Các tuỳ chọn cơ bản chia sẻ đĩa cứng 
Các tuỳ chọn về mạng của Samba 
Tuỳ chọn Thông số Chức năng Mặc định Phạm vi
hosts 
allow 
(allow 
hosts) 
String (danh 
sách tên máy) 
Xác định các máy có thể 
kết nối với Samba. Không có ́Share 
Hosts deny 
(deny 
hosts) 
String (danh 
sách tên máy) 
Xác định các máy không 
thể kết nối với Samba. Không có Share 
Bind 
interfaces 
only 
Nhị phân 
(yes/no) 
Nếu đặt là yes, Samba sẽ 
chỉ liên kết tới các giao 
diện xác định bởi tuỳ chọn 
́no Global 
 201
interfaces. 
socket 
address 
String (địa chỉ 
IP) 
Đặt địa chỉ IP để ỏngheÕ, 
dùng cho trờng hợp có 
nhiều giao thức ảo trên 
servers. 
Không có Global 
Các tuỳ chọn cấu hình mạng 
Tùy chọn hosts allow: Tuỳ chọn này xác định các máy có quyền truy cập các tài 
nguyên được chia sẻ trên servers Samba, được viết như danh sách các máy hay địa chỉ IP 
của chúng, cách nhau bằng dấu phảy hoặc khoảng trống. Ta có thể đặt được một chút ít 
mức độ bảo mật, chỉ đơn giản bằng cách đặt địa chỉ mạng con LAN của mình vào chỗ giá 
trị của tuỳ chọn này. Ví dụ: 
hosts allow = 192.168.200. localhost 
Chú ý rằng ta đặt localhost (hoặc địa chỉ 127.0.0.1) ở vị trí sau địa chỉ của mạng con. 
Một trong số các lỗi thường thấy khi dùng tuỳ chọn hosts allow là cấm luôn servers Samba 
liên hệ với chính nó. Chương trình smbpasswd sẽ cần được kết nối với servers Samba như 
là một client để thay đổi mật khẩu mã hóa của người dùng. Thêm nữa, việc duyệt tại chỗ 
cũng đòi hỏi có được đăng nhập tại chỗ. 
Sau đây là các quy tắc của Samba quy định cho việc dùng các tuỳ chọn hosts allow 
và hosts deny: 
- Nếu không có tuỳ chọn allow hoặc deny nào được xác định trong file cấu hình 
smb.conf Samba sẽ cho phép các kết nối từ bất kỳ máy nào mà hệ thống Unix 
chấp nhận 
- Nếu có các tuỳ chọn allow hoăc deny được xác trong phần ửglobalứ của file cấu 
hình smb.conf, chúng sẽ được áp dụng cho tất cả các tài nguyên được chia sẻ, 
thậm chí khi một tài nguyên nào đó có tuỳ chọn ghi đè lên được xác định. 
- Nếu chỉ có tuỳ chọn allow được xác định cho một tài nguyên được chia sẻ, chỉ 
có các máy được liệt kê mới có quyền truy cập tài nguyên đó. Các máy khác đều 
bị cấm. 
- Nếu chỉ có tuỳ chọn deny được xác định cho một tài nguyên được chia sẻ, mọi 
máy không có trong danh sách đều có quyền sử dụng tài nguyên đó. 
- Nếu cả hai tuỳ chọn allow và deny được xác định, một máy đã xuất hiện trong 
danh sách được phép thì không có mặt trong danh sách bị cấm. Nếu không máy 
đó sẽ bị cấm truy cập vào tài nguyên được chia sẻ. 
Chý ý: Cẩn thận tránh trờng hợp ta cho phép một máy nào đó, nhưng sau đấy lại cấm cả 
mạng con mà máy ấy tham gia. 
hosts deny: Tuỳ chọn hosts deny xác định các máy không có quyền truy nhập tài 
nguyên được chia sẻ, được viết như danh sách các tên máy hoặc địa chỉ IP của chúng, cách 
nhau bằng dấu phẩy hay khoảng trống với cú pháp giống như đới với tuỳ chọn hosts 
allow ở trên. Ví dụ, để hạn chế truy cập tới servers từ một máy, trừ từ vùng example.com, 
ta có thể viết: 
hosts deny = ALL EXCEPT.example.com 
 202
Giống như hosts allow, không có giá trị mặc định cho tuỳ chọn hosts deny. Nếu muốn 
cho phép hay cấm truy cập tới tài nguyên được chia sẻ cụ thể ta phải qua cả hai tuỳ chọn 
hosts allow và hosts deny trong phần ửglobalứ hay nếu có dụng thì phải ghi đè 
giá trị mới trong phần cấu hình cho tài nguyên được chia sẻ đó. 
 interfaces: Tuỳ chọn interfaces liệt kê các địa chỉ mạng mà ta muốn servers Samba 
nhận biết và đáp ứng. Tuỳ chọn này rất tiện lợi nếu ta muốn máy tính tham gia đồng thời 
nhiều mạng con. Nếu không được dùng Samba tìm giao diện mạng chính của servers (th-
ường là card Ethernet đầu tiên) khi khởi động và tự cấu hình để hoạt động chỉ trong mạng 
con có giao diện mạng đó. Ta phải dùng tuỳ chọn này để bắt buộc Samba phải thực hiện 
mạng con khác nữa trong mạng của ta. 
Giá trị của tuỳ chọn là một hay nhiều bộ gồm các đôi địa chỉ IP/ mặt nạ mạng, giống 
như trong ví dụ sau: 
interfaces = 192.168.220.100/255.255.255.0 192.168.210.30/255.255.0 
Có thể dùng định dạng mặt nạ bít CIDR nh sau: 
interfaces = 192.168.220.100/24 192.168.210.30/24 
Số của mặt nạ bít chỉ số đầu tiên được bật trong mặt nạ mạng, ví dụ số 24 nghĩa là 24 
bít đầu tiên (trong số tất cả 32 bit) sẽ được kích hoạt, hay đông nghĩa với giá trị mặt nạ 
mạng 255.255.255.0. Tương tự nh vậy, số 16 tương đương với mặt nạ 255.255.0.0, và 8- 
với 255.0.0.0. Tuy nhiên, tuỳ chọn này có thể hoạt động không đúng nếu ta dùng DHCP 
(phân phối địa chỉ IP động). 
Bind interfaces only: Tuỳ chọn này có thể được dùng để bắt buộc các tiến trình smbd 
và nmbd phục vụ các yêu cầu SMB chỉ cho các địa chỉ được xác định bởi tuỳ chọn 
interfaces mà thôi. Tiến trình nmbd bình thường liên kết giao diện (0.0.0.0.) trên các cổng 
137 và 138 tới tất cả các địa chỉ, cho phép chúng nhận các thông báo phân phối công cộng 
từ khắp mọi nơi. Tuy nhiên, nếu ta ghi đè lên giá trị đó bằng: 
bind interfaces only = yes 
Thì chỉ các gói đi từ các địa chỉ nguồn xác thông qua tuỳ chọn interfaces mới được chấp 
nhận. Với smbd, tuỳ chọn này cũng bắt Samba không phục vụ các yêu cầu về file của các 
mạng con ngoài danh sách của tuỳ chọn interfaces. Nếu muốn cho phép có các nối kết 
mạng tạm thời, như dụng SLIP hoặc ppp, ta không được dụng tuỳ chọn này. Nói chung, tuỳ 
chọn này ít được dùng, và thường chỉ có nhng người quản trị đầy kinh nghiệm mới để ý tới 
nó. 
Nếu đặt giá trị cho bind intefaces only là yes, ta phải thêm địa chỉ của máy tại chỗ 
(127.0.0.1) vào danh sách của interfaces, nếu không smbpasswd sẽ không thể hoạt động 
được. 
socket address: Tuỳ chọn socket address quy định địa chỉ nào trong số được xác định 
bởi interfaces sẽ “ghe” tức là chờ các kết nối. Samba theo mặc định chấp nhận tất cả các 
nối kết với tất cả các địa chỉ. Khi được dùng trong file smb.conf, tuỳ chọn này hạn chế số 
địa chỉ mà Samba sẽ dùng để chờ các nối kết. Vi dụ: 
Interfaces = 192.168.220.100/24 192.168.210.30/24 
Socket address = 192.168.210.30 
Bình thường, tuỳ chọn này không được khuyên dùng. 
Nếu như có dùng các mật khẩu đã mã hoá, ta phải thêm vào một dòng có nội dung 
encrypt passwords=yes vào file cấu hình trên. 
Sau khi đã soạn thảo nội dung như trên của file smb.conf và đặt nó vào đúng vị trí cần 
thiết, ta khởi động lại server Samba và dùng các máy client Windows để kiểm tra kết quả. 
 203
Tất nhiên các máy client Windows đó cũng phải thuộc về nhóm SIMPLE – trong ví dụ ta 
vẫn dùng từ đầu chơng – đó là các máy phoenix và chimaera. 
Mọi tuỳ chọn xuất hiện trớc phần được đánh dấu bằng ngoặc vuông “[]”ầu tiên, tức là 
bên ngoài phần [lobal] cũng được coi là những tuỳ chọn chung. 
Phần [mes] Nếu một client nào đó cố gắng kết nối tới tài nguyên được chia sẻ không 
được nêu trong file cấu hình smb.conf, Samba sẽ tìm tài nguyên được chia sẻ ửhomesứ 
trong file cấu hình. Nếu phần này tồn tại, tên của tài nguyên được chia sẻ không xác định 
kia sẽ được coi như tên người dùng của Linux và được yêu cầu tìm trong cơ sở dữ liệu mật 
khẩu của server Samba. Nếu như có tên ngưười dùng đó, Samba coi máy được nói tới ở 
trên là một ngưười dùng Linux đang cố kết nối tới th mục home của mình trong server. 
Ví dụ, giả sử một máy client kết nối với server Samba hydra lần đầu tiên, và cố truy cập 
tới tài nguyên được chia sẻ có tên là [dung]. Trong file smb.conf, không có tài nguyên 
được chia sẻ nào tên là ửdungứ được xác định, nhng lại có phần [homes], vì thế Samba 
tìm file cơ sở dữ liệu mật khẩu và tìm xem có tài khoản ngưười dùng dung trong hệ thống 
hay không, Sau đó Samba kiểm tra mầy khẩu được client cung cấp và so sánh với mật khẩu 
của ngưười dùng Linux dung - hoặc trong file cơ sở dữ liệu mật khẩu nếu dùng mật khẩu 
mã hoá. Nếu các mật khẩu đó trùng nhau, Samba nhận biết chắc là ngưười dùng dung có 
quyền và đang muốn kết nối tới th mục home của mình trong máy Linux. Sau đó Samba sẽ 
tự tạo tài nguyên được chia sẻ được gọi là ửdungứ cho người dùng dung. 
Người ta cũng áp dụng phơng pháp được thực hiện với phần [homes] để tạo tài khoản 
người dùng mới, kèm theo mật khẩu. 
Phần [printers]: Phần đặc biệt thứ ba gọi là [printers] tương tự như phần 
[homes]. Nếu một client cố kết nối tới tài nguyên được chia sẻ không có mặt trong file 
cấu hình smb.conf file, và nếu tên của nó không thể tìm được trong file mật khẩu, Samba sẽ 
kiểm tra xem nó có phải sự chia sẻ máy in cho client đó. Samba thực hiện điều đó thông 
qua việc đọc file dữ liệu máy in (thường là /etc/printcap hay /etc/terminfo) để 
xem có tên của tài nguyên được chia sẻ đó hay không. Nếu có, Samba tạo ra tài nguyên 
được chia sẻ với tên liên quan tới việc chia sẻ máy in. Để có thể in được trong Samba ta 
phải thêm các tuỳ chọn printer driver, printer driver file, và printer 
driver location vào file cấu hình smb.conf của Samba. Tuỳ chọn chung printer 
driver file chỉ đến file printers.def phải được đặt vào phần [global]. Các tuỳ chọn còn lại 
được đặt vào phần tài nguyên máy in được chia sẻ mà ta muốn cấu hình một cách tự động 
các trình điều khiển máy in. Giá tri cho printer driver phải trùng với xâu được hiện ra trong 
Printer Winzard trên hệ thống Windows. Giá trị của printer driver location là đ-
ờng dẫn của tài nguyên PRINTER$ mà ta thiết lập, chứ không phải là đờng dẫn UNIX 
trên server. Do đó, ta có thể dùng các dòng mã sau đây trong file cấu hình Samba: 
[global] 
printer driver file = /usr/local/samba/print/printers.def 
[hpdeskjet] 
path = /var/spool/samba/printers 
printable = yes 
printer driver = HP DeskJet 560C Printer 
printer driver location = \\%L\PRINTER$ 
Giống như đối với phần [home], ta không cần phải bảo trì tài nguyên được chia sẻ cho 
mỗi một may in của hệ thống trong file cấu hình smb.conf. Thực vậy, Samba luôn dựa vào 
 204
việc đăng ký máy in của Linux nếu ta cần đến, và cung cấp các máy in đã đăng ký cho các 
client. Tuy nhiên, có một hạn chế nhỏ: nếu tài khoản ngưười dùng và máy in đều có tên là 
hai, Samba bao giờ cũng tìm tài khoản ngưười dùng trớc tiên, bất kể là client thực ra là cần 
kết nối với máy in. 
Các chi tiết vè việc thiết lập tài nguyên được chia sẻ ửprintersứ được trình bày 
trong phần liên quan tới việc in và phân giải tên. 
Các tuỳ chọn cấu hình: Các tuỳ chọn trong file cấu hình Samba được chia sẻ làm hai 
loại: global (toàn cục) và share (chia sẻ). Mỗi một loại quy định một tuỳ chọn sẽ được xuất 
hiện ở đâu trong file cấu hình. 
Global (toàn cục): Các tuỳ chọn global phải có mặt chỉ trong phần [global] 
mà thôi. Đây là các tuỳ chọn thường chỉ ps dụng để xác định hoạt động của chính server 
Samba. 
Share: Các tuỳ chọn share có thể xuất hiện trong các tài nguyên được chia sẻ cụ thể, 
hoặc cả trong phần [global]. Nếu có mặt trong phần [global], chúng sẽ xác định 
các giá trị mặc định cho tất cả các tài nguyên được chia sẻ, chừng nào cha bị các tuỳ chọn 
cùng tên tại các phần tài nguyên được chia sẻ cụ thể ghi đè những giá trị mới. 
D.5 Quản lý người dùng trong Samba 
Samba có khả năng quản lý người dùng có khả năng truy cập vào máy chủ Samba. Nó 
có khả năng quản lý người dùng khá độc lập với hệ thống người dùng hệ thống. Thông 
thường các thông tin về người dùng sẽ được lưu trong file smbpasswd, file này nằm trong 
thư mục /etc/samba. Để thêm một người dùng cho samba quản lý, người dùng đó phải là 
một người dùng trong hệ thống. Sau đó, để thao tác với những người dùng của samba, ta có 
công cụ smbpasswd. 
smbpasswd [-a][-x][-d][-e][-h][-s] [ tên người dùng ] 
Trong đó, 
- a : tuỳ chọn này cho phép ta thêm một người dùng mới vào trong danh sách người 
dùng của samba. 
- x : tuỳ chọn này cho phép xoá bỏ một người dùng trong danh sách người dùng của 
samba. 
- d : tuỳ chọn này cho phép ta khoá (disable) một người dùng trong danh sách 
người dùng của samba. 
- e : tuỳ chọn này cho phép ta mở khoá (enable) một người dùng trong danh sách 
người dùng của samba mà người dùng đó đã bị khoá bằng tham số -d. 
- : tên của người dùng ta muốn xử lý. 
Chẳng hạn, muốn thêm một người dùng vào trong danh sách người dùng của samba, ta 
dùng lệnh (sử dụng lệnh này với quyền root): 
#smbpasswd –a thanhnt 
Trong đó người dùng thanhnt phải là một người dùng hệ thống. Sau khi đánh lệnh này, 
máy sẽ hỏi ta đánh vào mật khẩu cho người dùng mới này, và samba cho phép người dùng 
do nó quản lý có thể có mật khẩu khác với mật khẩu hệ thống của người dùng đó. 
New SMB password: 
Retype new SMB password: 
Password changed for user thanhnt. 
 205
Lưu ý là mật khẩu sẽ được hỏi hai lần để đảm bảo tính chính xác và mật khẩu sẽ không 
được hiển thị ra màn hình. Nếu thành công thì ta sẽ nhận được thông báo như trên. Ta cũng 
có thể dùng lệnh này để thay đổi mật khẩu của một người dùng bằng lệnh (thực hiện bằng 
quyền root): 
#smbpasswd thanhnt 
Khi đó nó sẽ thông báo cho ta nhập mật khẩu hai lần giỗng như trên. Còn trong trường 
hợp là một người dùng bình thường thì muốn thay đổi mật khẩu samba cho chính người 
dùng đó ta chỉ cần đánh: 
#smbpasswd 
Old SMB password: 
New SMB password: 
Retype new SMB password: 
Mismatch - password unchanged. 
Unable to get new password. 
Trong trường hợp trên, máy sẽ yêu cầu ta nhập mật khẩu cũ trước khi nhập mật khẩu 
mới, nếu có sai sót (mật khẩu cũ không đúng hoặc mật khẩu mới không khớp nhau) thì ta sẽ 
nhận được thông báo lỗi. 
Nếu muốn xoá người dùng ra khỏi danh sách người dùng thì sử dụng lệnh (với quyền 
root): 
#smbpasswd –x thanhnt 
Còn nếu muốn một người dùng trong danh sách vẫn tồn tại nhưng không có hiệu lực, 
thì ta có thể khoá người dùng đó bằng lệnh: 
#smbpasswd –d thanhnt 
Khi đó người dùng thanhnt tuy vẫn còn nằm trong danh sách nhưng không được samba 
coi là người dùng hợp lệ nữa. Khi muỗn khôi phục người dùng này có các quyền như ban 
đầu thì ta có thể khôi phục bằng lệnh: 
#smbpasswd –e thanhnt 
D.6 Cách sử dụng Samba từ các máy trạm 
D.6.1 Cách sử dụng từ các máy trạm là Linux 
Samba có cung cấp một công cụ nhằm sử dụng các thư mục chia sẻ theo giao thức SMB 
trong mạng LAN, đó chính là smbclient. Với công cụ này ta có thể thao tác với tài nguyên 
được chia sẻ trên mạng, chẳng hạn như kết nối vào một thư mục chia sẻ trên một máy nào 
đó để thao tác, sao chép file từ thư mục đó. smbclient cũng giống như một chương trình 
client ftp. 
smbclient [-U ] [ -W <tên 
miền hoặc group> ] –L [] 
Trong đó: 
- : là tên của dịch vụ muốn sử dụng, có dạng //Maychu/dichvu. Maychu 
là tên netbios của máy chủ cung cấp dịch vụ, còn dichvu là tên của dịch vụ muốn sử 
dụng. Chẳng hạn như //dulieu/setups, thì tên máy chủ cần truy nhập là dulieu, còn 
 206
setups là tên thư mục muốn tham chiếu đến. Ta cũng có thể sử dụng địa chỉ IP thay 
cho tên netbios dưới dạng //192.168.0.12/setups. 
- U : là tên người dùng muốn sử dụng tài nguyên đó. 
- W : là tên miền hoặc group mà máy chủ đó thuộc vào. 
- L : là tên netbios của máy chủ ta muốn xem các dịch vụ mà máy chủ đó 
đang cung cấp. 
Ví dụ, để xem thông tin về các thư mục chia sẻ của một máy đồng thời cùng với các 
thông tin về các máy trong miền, các máy miền khác ta dùng lệnh: 
# smbclient -L 10.10.16.5 -U thanhnt -W httt 
Thì máy sẽ hỏi ta mật khẩu ứng với người dùng trên, sau khi đánh đúng mật khẩu ta sẽ 
thu được kết quả: 
added interface ip=10.10.16.23 bcast=10.10.255.255 nmask=255.255.0.0 
Password: 
Domain=ửCHTTTMPIứ OS=ửUnixứ Server=ửSamba 2.2.3aứ 
 Sharename Type Comment 
 --------- ---- ------- 
 netlogon Disk Network Logon Service 
 public Disk Public Stuff 
 Source Disk Source and documents for vietseek 
 IPC$ IPC IPC Service (Samba Server) 
 ADMIN$ Disk IPC Service (Samba Server) 
 thanhnt Disk Home Directories 
 Server Comment 
 --------- ------- 
 HTTT-23 Samba Server 
 Workgroup Master 
 --------- ------- 
 BCNK.FOTECH VINHTQ 
 BMVT NGUYENHONG 
 CHTTTMPI HTTT-23 
 ECC HUNGTN 
 FOTECH ANHNV 
 FOTECH-CTSV MAIPT 
Để sử dụng một dịch vụ (một thư mục chia sẻ chẳng hạn) ta có thể dùng lệnh như sau: 
# smbclient //10.10.16.5/setup -U thanhnt -W httt 
Trong trường hợp này ta sẽ được máy hỏi mật khẩu, nếu thành công thì nó sẽ cho ta 
một phiên làm việc với dịch vụ đó, cụ thể ta sẽ được một phiên làm việc với thư mục, ta có 
thể sao chép file ở trên thư mục này vào máy hiện tại và ngược lại. 
added interface ip=10.10.16.23 bcast=10.10.255.255 
nmask=255.255.0.0 
Password: 
Domain=[CHTTTMPI] OS=[Unix] Server=[Samba 2.2.3a] 
 207
smb: \> 
smb: \> ls 
 . D 0 Tue Sep 11 12:03:53 2001 
 .. D 0 Tue Sep 11 12:03:53 2001 
 ee120-ta D 0 Wed Aug 29 09:37:14 2001 
 fa01 D 0 Fri Sep 21 09:47:34 2001 
 60472 blocks of size 2097152. 52606 blocks available 
 smb: \> cd fa01\ee120-kmm 
 smb: \> put hello.p [send files from local to remote] 
 smb: \> get interruptq.doc [receive files to local from 
remote] 
 smb: \> quit 
Khi dấu nhắc hiện ra, để xem các lệnh thao tác, ta có thể đánh lệnh help. Sau khi 
kết thúc phiên làm việc, ta dùng lệnh quit để thoát. 
Kết gắn một thư mục chia sẻ vào một thư mục trong hệ thống file hiện tại: 
Trong trường hợp ta không muốn dùng các lệnh smbclient cho từng phiên làm việc 
khi mà ta sẽ có nhiều thao tác với thư mục được chia sẻ đó, giải pháp tốt nhất là kết 
gắn thư mục chia sẻ đó vào thành một thư mục ở trên máy cục bộ. Khi đó thư mục 
được kết gắn sẽ trở thành một thư mục bình đẳng như các thư mục trên máy cục bộ. 
Mọi việc thao tác sẽ trở nên thuận tiện hơn rất nhiều. Để làm điều đó ta dùng lệnh 
(với quyền root): 
#smbmount //10.10.16.5/setup /mnt/smb –o username=thanhnt 
hoặc 
#mount –t smbfs //10.10.16.5/setup /mnt/smb –o 
username=thanhnt 
Khi đó máy sẽ hỏi mật khẩu, khi thành công thì ta sẽ ánh xạ được thư mục chia 
sẻ setup trên máy 10.10.16.5 thành một thư mục /mnt/smb trên máy của mình. Khi 
nào xong ta có thể bỏ kết gắn đó bằng lệnh: 
#smbmount /mnt/smb 
hoặc 
#umount /mnt/smb 
D.6.2 Cách sử dụng từ các máy trạm là Windows 
Ta chọn menu start, ta chọn run, sau đó đánh vào tên máy mà ta muốn sử dụng 
một dịch vụ nào đó như trên hình D.2. 
 208
Hình D.2 Sử dụng dịch vụ samba từ máy trạm Windows 
Sau đó máy sẽ hỏi ta tên người dùng và mật khẩu dùng để truy cập. Sau khi nhập 
đủ các thông tin, nếu thành công thì ta sẽ được một cửa sổ hiển thị danh sách các 
dịch vụ của máy chủ samba đó cung cấp như hình D.3. 
Hình D.3 Danh sách các dịch vụ trên một samba server 
Cho phép ánh xạ một thư mục trên một samba server thành một ổ đĩa trêm máy 
trạm Windows bằng cách trên cửa sổ hiện danh sách các tài nguyên trên ta nháy phải 
chuột vào thư mục ta muốn ánh xạ, sau đó chọn “Map network drive” như trên hình 
D.4. 
 209
Hình D.4 Tạo một ánh xạ ổ đĩa trên máy trạm Windows 
Sau đó máy sẽ hỏi tên ổ đĩa mà ta muốn đặt cho ổ mới này như hình D.5: 
 210
 211
Hình D.5 Đặt tên ổ đĩa cho một ánh xạ ổ đĩa 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_he_dieu_hanh_unix_linux_ha_quang_thuy.pdf
Ebook liên quan