Giáo trình Hướng dẫn thiết kế công nghệ đúc

Tóm tắt Giáo trình Hướng dẫn thiết kế công nghệ đúc: ...- Rãnh lọc xỉ; 4- Rãnh dẫn; 5- Mạng lọc; 6- Đậu hơi hay đậu ngót. Hình 25- ph-ơng pháp rót thân tuabin hơi bằng gang dẫn kim loại vào 2 tầng. 1-Cốc rót; 2- ống rót; 3- Rãnh dẫn phía trên; 4- Rãnh dẫn lọc xỉ phía trên; 5- Rãnh dẫn; 6- Rãnh lọc xỉ phía d-ới. Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng...ề mặt và độ chính xác kích th-ớc và hình dáng. - Nếu mẫu là mẫu gỗ thì phải đảm bảo không bị giãn nở, co hay cong vênh nhiều, còn nếu là mẫu kim loại thì phải chống đ-ợc sự ăn mòn. Khi chọn ph-ơng án thiết kế bộ mẫu cần căn cứ vào các yếu tố sau đây: - Số l-ợng đúc: Đúc ít nên dùng mẫu gỗ có ... 9,0 7,0 10 7,5 11 8,0 12 9,0 13 10 14 11 15 12 Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc 60 Đối với vật đúc chính xác cấp III, mm L-ợng d- đối với các khoảng kích th-ớc danh nghĩaKích th-ớc choán chỗ lớn nhất của chi tiết Vị trí bề mặt khi đúc 50 &g...

pdf93 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Hướng dẫn thiết kế công nghệ đúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25 - 200
30014000 275 275 150 150 - 225
40015000 300 300 175 175 - 250
500110000 350 350 200 200 - 250
>10000 400 400 250 250 - 250
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
78
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
79
Bảng B.30- Hỗn hợp cát lõi cho đúc gang và thép
Tính chất hỗn hợp Thành phần, % khối l-ợng
Độ bền, N/cm2 Chất dínhLoại 
lõi
L-ợng 
đất sét
Độ 
thông 
khí
Độ 
ẩm, 
%
Nén 
t-ơi
Kéo 
khô
Cát 
thạch 
anh
Đất 
sét
Cát cũ
Mùn 
c-a Nhóm 
dầu khô Nhựa
N-ớc 
giấy
I <2 130 13 0,30,6 100 1,01,5
II 35 100 24 0,51,0 5070 10097 03 2,03,0 23
III 36 100 34 1,01,6 3560 10096 04 36 13
IV 57 70 45 1,52,5 2030 935
9
71 040 02 23
V 710 70 56 2,03,5 815 723
8
82 2060 03 23
Mức độ phức tạp của lõi đ-ợc giảm dần từ loại I xuống loại V.
Bảng B.31- L-ợng than và đá vôi một mẻ (kg)
Đ-ờng kính lò,
D, mm
Năng suất lò,
kg/h
L-ợng than cốc 
một mẻ liệu, kg
L-ợng đá vôi,
kg
400 600 12 4
450 1000 16 5
500 1500 25 7
550 1800 30 8
600 2200 35 10
650 2500 40 12
700 2900 50 14
750 3400 60 17
800 3800 65 20
850 4400 70 22
900 4900 80 25
950 5400 90 27
1000 6000 110 30
1100 7500 130 35
1200 8600 150 45
1300 10000 170 50
Bảng B.32- Tỷ lệ giữa than và kim loại mẻ
Tỷ lệ thép vụn trong mẻ liệu, % 50
Tỷ lệ giữa than cốc và kim loại mẻ, % 1012 1213 1415 1617 1820
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
80
Bảng B.33- Thành phần hoá học của gang xám
Mác gang C, % Si, % Mn, % P, % S, %
1 2 3 4 5 6
GX 12-28 0,40,7 < 0,3 < 0,15
GX 15-32 3,53,7 2,02,4 0,50,8 < 0,3 < 0,15
GX 18-36 3,43,6 1,72,1 0,50,8 < 0,3 < 0,15
GX 21-40 3,33,5 1,41,7 0,60,9 < 0,3 < 0,15
GX 22-44 3,23,4 1,41,7 0,60,9 < 0,3 < 0,15
GX 28-48 3,13,4 1,21,5 0,60,9 < 0,3 < 0,15
GX 32-52 3,03,2 1,01,3 0,70,9 < 0,3 < 0,12
GX 36-56 2,93,0 1,01,1 0,91,0 < 0,3 < 0,12
Bảng B.34- Thành phần hoá học của gang đúc
Mn, % P, % S, %Mác 
gang
C, % Si, % Nhóm 
I
Nhóm 
II
Nhóm 
III
Cấp 
A
Cấp 
B
Cấp 
C
Loại 
I
Loại 
II
Loại 
III
GD 0 3,54,0 3,23,7 0,02 0,03 0,04
GD 1 3,64,1 2,73,2 0,02 0,03 0,04
GD 2 3,14,2 2,22,7 0,03 0,04 0,05
GD 3 3,84,3 1,72,2 0,03 0,04 0,05
GD 4 3,04,4 1,21,7
Đến 
0,5
0,51 
đến 
0,9
0,91 
đến 
1,3
Đến 
0,1
0,11 
đến 
0,3
0,31 
đến 
0,7
0,04 0,05 0,06
Bảng B.35- Thành phần hoá học của gang máy cũ
Loại gang C, % Si, % Mn, % P, % S, %
Gang máy cũ loại III (vật đúc 
thành mỏng)
3,04,0 2,32,8 0,30,5 0,120,15 >0,6
Gang máy cũ loại II (trong 
máy công cụ, máy dệt... )
3,03,4 1,82,2 0,40,6 0,100,12 0,6
Gang máy cũ loại I (trong 
ôtô, máy nổ, máy nén khí...)
3,03,3 1,52,2 0,60,8 0,090,12 0,45
Bảng B.36- Thành phần hoá học của sắt thép vụn
Loại sắt, thép vụn C, % Si, % Mn, % P, %
Thép hình, tôn 0,10,15 0,15 0,30,4 0,05
Thép đ-ờng ray 0,450,60 0,25 0,51,0 0,03
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
81
c. Thí dụ về thiết kế công nghệ đúc vật đúc trong 
khuôn cát
Đề bài:
Thiết kế công nghệ đúc chi tiết có kết cấu nh- bản vẽ (xem hình vẽ H.59) với 
điều kiện sản xuất đơn chiếc, mẫu gỗ, làm khuôn cát t-ơi, vật liệu chi tiết đúc là 
GX15-32. Phối liệu từ các vật liệu GM2, GĐ2, sắt thép vụn không quá 10% và ferô 
các loại (nếu cần). Tỷ lệ cháy hao khi nấu trong lò 600 là Sich = 15%; Mnch = 
20%.
Hình 59- Bản vẽ chi tiết
Bài làm:
I. Nghiên cứu bản vẽ chi tiết, phân tích tính công nghệ, sửa
đổi kết cấu cho phù hợp công nghệ đúc.
- Theo bản vẽ chi tiết đúc trên hình H.59 ta thấy chi tiết có thành mỏng nhất là 
10mm. Đối chiếu với bảng B1 ta thấy với chiều dày chi tiết này có thể điền đầy 
khuôn đúc tốt khi rót.
- Trên bản vẽ chi tiết đúc có thành dày tới 60mm nh-ng cũng có chỗ thành chỉ 
dày có 10mm. Sự chênh lệch chiều dày thành vật đúc nh- vậy là lớn, có khả năng 
gây ra ứng suất nhiệt do co ngót không đồng đều. Vì 2 lỗ 60mm, cao 76mm chỉ 
có tác dụng giảm khối l-ợng chi tiết nên để giảm sự chênh lệch chiều dày thành vật 
đúc cần giảm kích th-ớc của thành dày. hình dáng của 2 lỗ sau khi sửa có hình 
dáng nh- trên hình vẽ H.59 - đ-ờng chấm gạch.
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
82
- Sau khi sửa đổi kết cấu nh- trên và kiểm tra góc l-ợn đã khá đều đặn nên 
không cần chuyển tiếp chiều dày thành.
II. thiết kế công nghệ đúc:
1. Chọn mặt phân khuôn (ráp khuôn) và t- thế vật đúc khi rót:
1.1. Có thể bố trí mặt phân khuôn theo các ph-ơng án:
Ph-ơng án 1 (xem H.60 – bản vẽ vật đúc). Với ph-ơng án này có một phần 
vật đúc nằm ở hòm trên nên dễ bị lệch khi lắp ráp 2 nửa khuôn. Ưu điểm của 
ph-ơng án này là lõi có kết cấu đảm bảo đứng vững vàng trong khuôn, vì phần to 
của lõi đ-ợc bố trí ở phía d-ới, còn phần nhỏ ở phía trên.
Ph-ơng án 2 (xem H.60 ). So với ph-ơng án 1, ph-ơng án này toàn bộ vật đúc 
đều nằm trong hòm khuôn d-ới nên đảm bảo độ chính xác đúc cao hơn, có thể 
dùng mẫu liền khối để chế tạo khuôn nên độ bền của mẫu cao hơn. Để khắc phục 
sự kém ổn định của lõi trong ph-ơng án này cần mở rộng đầu gác lõi ở phía d-ới.
Ph-ơng án 2 có nhiều -u điểm hơn ph-ơng án 1, mặt nh-ợc điểm dễ khắc 
phục. Vì thế chọn ph-ơng án 2 để chế tạo vật đúc đã cho.
1.2. T- thế vật đúc khi rót khuôn:
T- thế vật đúc ứng với vị trí mặt phân khuôn khi làm khuôn cũng là t- thế của 
vật đúc khi rót khuôn.
2. L-ợng d- gia công:
Với điều kiện dạng sản xuất đơn chiếc, mẫu gỗ nên cấp chính xác của vật đúc 
đạt đ-ợc là cấp III. Theo các bảng B.7 và B.8 ta xác định đ-ợc l-ợng d- gia công 
đối với các bề mặt cần gia công cơ khí để đạt đ-ợc độ chính xác và độ bóng bề mặt 
sau khi đúc. L-ợng d- gia công đ-ợc biểu thị trên hình vẽ H.60.
3. sai lệch các kích th-ớc:
Theo bảng B.3 ta xác định đ-ợc các giá trị sai lệch kích th-ớc và biểu diễn sai 
lệch kích th-ớc trên H.60.
4. Độ xiên thành vật đúc:
Trong các thành bên của vật đúc thấy chỉ có thành ngoài cùng có kích th-ớc 
chiều cao 135mm (29 + 76 + 30) là cần tìm độ xiên. Vì thàn này k0 cần phải gia 
công cơ khí sau khi đúc, có chiều dày thành bằng 20mm nên theo bảng B.10 xác 
định đ-ợc góc xiên thành vật đúc là 0045’ và chọn ph-ơng án độ xiên “trừ”.
5. thiết kế lõi:
Vật đúc có 3 lỗ rỗng, nên cần có 3 lõi riêng biệt. Hai lõi nằm hai bên có hình 
dạng không đối xứng nên đầu gác d-ới của chúng phải thiết kế cơ cấu chống xoay, 
Lõi giữa có đầu gác d-ới đ-ợc mở rộng để giữ vững lõi trong khuôn. Kích th-ớc, 
góc nghiêng đầu gác lõi, khe hở giữa đầu gác lõi và ổ gác xác định đ-ợc theo các 
bảng B.15, B.17, B.18 và đ-ợc biểu diễn trên hình vẽ H.60.
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
83
6. thiết kế hệ thống rót:
6.1. tính khối l-ợng vật đúc:
Thể tích của vật đúc (tính theo các kích th-ớc ghi trên bản vẽ vật đúc) 
4,1dm3. Gang xám có khối l-ợng riêng 7kg/dm3 nên khối l-ợng của vật đúc là: 
4 x 1 x 7,0 = 29,0 kg
6.2. chọn kiểu hệ thống rót:
Vì chiều sâu hốc khuôn nhỏ nên có thể sử dụng hệ thống rót bên hông. Theo 
bảng B.19 ta có:
- Tiết diện của một rãnh dẫn là 0,851cm2
- Chiều dài rãnh dẫn là 3035mm.
- Số l-ợng rãnh dẫn là 4 (vì chiều dày trung bình của thành là 10mm)
Vậy tổng diện tích tiết diện rãnh dẫn Frd bằng:
  24,385,04 cmFrd
Với tỷ lệ: 4,1:2,1:1::  ForFlxFrd
 (  ForFlx, là tổng diện tích rãnh lọc xỉ và ống rót.
Ta có: 208,44,32,12,1 cmForFlx  
 2768,44,34,14,1 cmForFor  
Chọn kiểu ống rót ở giữa chảy ra 2 nhánh lọc xỉ, ta có:
Diện tích một rãnh lọc xỉ: 204,22:08,42: cmFlxFlx  
Theo bảng B.21 ta đ-ợc:
- Kích th-ớc rãnh dẫn (hình thang):
Đáy lớn a = 28, đáy nhỏ b = 25, chiều cao h = 3.
- Đ-ờng kính ống rót :
25
14,3
47,44.4  
For
dor
- Kích th-ớc phễu rót (hình nón cụt):
Đ-ờng kính đáy lớn D = 80, đ-ờng kính đáy nhỏ D1 = 60, chiều cao phễu 
H=80.
7. hệ thống ngót, hơi:
Vì vật đúc thành dày đều đặn, khối l-ợng trung bình nên không cần đặt đậu 
ngót, đậu hơi.
8. bản vẽ công nghệ đúc:
Bản vẽ công nghệ đúc (bản vẽ vật đúc) (xem hình vẽ H.60) đ-ợc vẽ theo các 
quy -ớc về ký hiệu nh- trình bày trên H.35.
III. thiết kế mẫu và hộp lõi:
1. chọn vật liệu làm bộ mẫu:
Căn cứ vào số l-ợng vật cần đúc và đặc điểm kết cấu của vật đúc ta chọn vật 
liệu làm bộ mẫu là gỗ loại th-ờng (xem bảng B.26).
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
84
Hình 60- Bản vẽ công nghệ đúc
Lõi 3Lõi 2Lõi 1
Nhìn theo A
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
85
2. thiết kế mẫu:
Mẫu đ-ợc thiết kế theo chỉ dẫn ở mục III.2 (phần A - H-ớng dẫn thực hiện bài 
tập thiết kế công nghệ đúc). Bản vẽ mẫu đ-ợc trình bày trên hình vẽ H.61.
Hình 61- Bản vẽ mẫu
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
86
3. thiết kế hộp lõi:
Chọn hộp để chế tạo lõi giữa là hộp bổ đôi hai nửa phân theo chiều cao của lõi 
(H.62), còn chọn hộp lõi hai nửa nh-ng có thêm bốn miếng rời (H.63) để chế tạo 
hai lõi bên. Khi lấy lõi ra khỏi hộp ta rút hai miếng rời lớn ra tr-ớc theo chiều mũi 
tên nh- trên bản vẽ. Hai miếng rời nhỏ ta lấy ra sau khi đã lấy đ-ợc lõi ra khỏi hộp 
lõi.
Hình 62- Bản vẽ hộp lõi II
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
87
Hình 63- Bản vẽ hộp lõi I
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
88
iv. chọn hòm khuôn:
Chọn loại hòm khuôn bằng gang đúc. Căn cứ vào bảng B.28 ta xác định đ-ợc 
các khoảng cách từ vật đúc và hệ thống rót ra thành hòm. Theo các ký hiệu của 
hình vẽ kèm theo bảng B.28 xác định đ-ợc: a = 70; b = 70; c = 50; d = 60; e = 40. 
Hòm khuôn có hình khối chữ nhật với các kích th-ớc đ-ợc xác định theo chiều dài 
Lvđ, chiều rộng Bvđ của vật đúc và chiều cao lõi h1:
- Chiều dài: L = 2c + Lvđ = 2.50 + 400 = 500
- Chiều rộng: B = e + d + c + Bvđ = 50 + 6 + 40 + 150 = 300
- Chiều cao: Hòm khuôn trên: Htr = a + h1 = 70 + 30 = 100
Hòm khuôn d-ới: Hd = b + h1 + hvđ = 70 + 50 + 152 = 272
Theo hình H.54 xác định đ-ợc các kích th-ớc hòm khuôn tiêu chuẩn để làm 
khuôn đúc: L = 500; B = 400; Htr = 100; Hd = 250;
v. chọn hỗn hợp làm khuôn và lõi:
1. chọn hỗn hợp làm khuôn:
Theo bảng B.29 ta dùng hỗn hợp làm khuôn là loại cát áo khuôn t-ơi (để đúc 
các vật đúc gang có khối l-ợng < 200 kg) với các thành phần khối l-ợng (%):
Cát cũ: 45  75%; hỗn hợp cát mới: 21  51% ; bột than : 3  5% ; với l-ợng 
đất sét làm chất dính kết : 8  10%. Hỗn hợp đ-ợc chọn có các tính chất: Cỡ hạt 
016; độ thông khí: 40  70; độ bền nén t-ơi đạt 4  5N/cm2
2. chọn hỗn hợp làm lõi:
Theo bảng B.30 ta chọn đối với tr-ờng hợp lõi có kết cấu t-ơng đối đơn giản 
và kích th-ớc đủ lớn, hỗn hợp làm lõi loại IV. Các thành phần khối l-ợng (%) của 
hỗn hợp đ-ợc chọn trong các giới hạn:
Cát thạch anh:93  59%; đất sét 7  1%; mùn c-a: 0  2%; n-ớc bã giấy: 2 
3%; với l-ợng đất sét: 5  7%;
Các tính chất có thể đạt đ-ợc của loại hỗn hợp làm lõi đã chọn: Độ thông khí 
t-ơi: 70; độ ẩm: 4  5%; độ bền nén t-ơi: 1,5 2,5N/cm2; độ bền kéo khô: 
2030N/cm2.
3. thuyết minh quá trình làm khuôn:
Quá trình làm khuôn đ-ợc thực hiện theo quy trình sau đây:
Nguyên 
công
Hình vẽ Thuyết minh
1
- Đặt nửa mẫu d-ới và hòm khuôn d-ới 
lên tấm đỡ.
- Phủ lớp cát áo bao kín bề mặt mẫu, sau 
đó phủ cát đệm lên trên lớp cát áo và đầm 
chặt theo từng lớp 2040mm.
- Gạt phẳng, xiên lỗ thoát hơi.
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
89
2
- Lật nửa hòm khuôn d-ới lên, lắp các 
phần trên của mẫu vào các phần d-ới.
- Đặt hòm khuôn trên lên trên hòm khuôn 
d-ới và định vị hai hòm.
- Lắp hệ thống rót, hơi, rắc cát vàng phân 
cách hai nửa khuôn.
- Phủ cát áo, cát đệm, đầm chặt, gạt 
phẳng, xiên lỗ thoát hơi, rút mẫu ống rót, 
phễu rót ra.
3
- Lật hòm khuôn trên, lấy mẫu và các bộ 
phận mẫu của hệ thống rót ra khỏi 
khuôn, sửa lại lòng khuôn và mặt phân 
khuôn.
- Lấy mẫu ra khỏi hòm khuôn d-ới, sửa 
lại lòng khuôn và mặt phân khuôn.
4. thuyết minh quy trình làm lõi :
Nguyên 
công
Hình vẽ Thuyết minh
1
Lắp miếng rời vào hộp lõi, đổ hỗn hợp 
làm lõi vào hốc lõi đầm chặt, gạt phẳng 
làm đ-ờng thoát hơi cho lõi.
2
Quét n-ớc đất sét lên hai nửa lõi, dán hai 
nửa hộp lõi lại với nhau, gõ nhẹ vào hộp 
lõi cho hai nửa lõi dính chặt vào nhau. Để 
lõi khô.
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
90
3
- Tháo nửa hộp lõi trên ra. Tháo các 
miếng rời No1, No1. Lật úp lõi xuống 
khay đỡ lõi.
- Gõ nhẹ rồi tháo nốt nửa hộp lõi d-ới ra. 
Tháo các miếng rời No1, No1.
- Đ-a lõi đi và khay đỡ lõi đi sấy khô.
vi. tính phối liệu:
1. Với lò có đ-ờng kính 600mm, căn cứ vào bảng B.31 ta xác định đ-ợc 
l-ợng than cốc cho một mẻ liệu là 35kg và l-ợng đá vôi cho một mẻ liệu là 10kg.
Trong tr-ờng hợp đã cho thì phối liệu không dùng quá 10% sắt thép vụn nên 
theo bảng B.32 chọn tỷ lệ than cốc/kim loại mẻ là 10%, nghĩa là khối l-ợng kim 
loại mẻ là 350kg.
2. Mác gang cần đúc là GX15-32. Theo bảng B.34 thì GX15-32 có thành 
phần hóa học: 3,53,7% C; 2,02,4% Si; 0,50,8% Mn; <0,3% P và <0,15% S. Ta 
lấy trị số trung bình của các thành phần này để tính toán: 2,2% Si và 0,7% Mn. Với 
tỷ lệ cháy hao đã cho ta cần nấu ra loại gang từ phối liệu có thành phần nh- sau:
%Si = 1,15 x 2,2 = 2,53
%Mn = 1,20 x 0,7 = 0,84
3. Tính tỷ lệ giữa GD2, GM2, sắt thép vụn trong một mẻ liệu kim loại.
Căn cứ vào các bảng B.34, B.35 và B.36 ta biết đ-ợc thành phần hóa học của 
 GD2: 2,4 %Si; 1,1%Mn
 GM2: 2,0 %Si; 0,5%Mn
Sắt thép vụn: 0,3 %Si; 0,3%Mn
Ký hiệu A là điểm ứng với thành phần Mn và Si của GD2: A(1,1; 2,4)
 B là điểm ứng với thành phần Mn và Si của GM2: A(0,5; 2,0)
 C là điểm ứng với thành phần Mn và Si của 
sắt thép vụn: A(0,3; 0,3)
Nối các điểm A, B, C đ-ợc tam giác ABC trên hệ tọa độ thành phần Si và Mn.
Nừu gọi điểm M là điểm biểu diễn hàm l-ợng của phối liệu cần tính. Trên đồ 
thị ta thấy diểm M(0,84; 2,1) thuộc vùng 1, vì vậy để X, Y, X đều d-ơng ta phải 
dùng FeSi 45 để điều chỉnh cho M dịch chuyển về M(0,84; 2,53).
Lập ph-ơng trình bậc nhất đối với X, Y, Z:
X+ Y + Z = 0
2,4X + 2,0Y + 0,3Z = 2,1 . 100
1,1X + 0,5Y + 0,3Z = 0,84 . 100
Giải hệ 3 ph-ơng trình trên sẽ thu đ-ợc kết quả:
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
91
X 59; Y 34; Z 7;
Vậy mẻ liệu kim loại sẽ bao gồm:
Than cốc: 35kg
Đá vôi: 10kg
GD2 206
100
350.59  kg
GM 119
100
350.34  kg
Sắt thép vụn 25
100
350.7  kg
Ferô silic 45 7,2
100
350
.15,1.
45
100).1,253,2(  kg
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
92
Mục lục
Lời nói đầu.................................................................................................................1
Phần I - H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc ..............................................................2
A. H-ớng dẫn thực hiện bài tập thiết kế công nghệ đúc............................................ 2
I. Nghiên cứu bản vẽ, phân tích tính công nghệ, đề xuất kiến nghị sửa đổi.......... 2
1. Đọc bản vẽ chi tiết đúc: .................................................................................2
2. Tìm hiểu điều kiện làm việc của chi tiết : ..................................................... 2
3. Nghiên cứu đặc điểm của vật liệu chế tạo và yêu cầu về cơ lý tính ............. 3
4. Tìm hiểu cách gia công chi tiết, vị trí gá lắp của chi tiết............................... 3
5. Đề xuất ý kiến để sửa đổi hình dáng, kết cấu chi tiết đúc.............................3
II. Thiết kế vật đúc................................................................................................. 3
1. Chọn vị trí vật đúc trong khuôn rót: ..............................................................3
2. Chọn vị trí của mẫu khi làm khuôn, chọn mặt ráp khuôn và mặt phân mẫu.4
3. Thành vật đúc- thiết kế chuyển tiếp thành vật đúc........................................6
4. Sai lệch cho phép về kích th-ớc, khối l-ợng của vật đúc và l-ợng d- .......... 7
5. Thiết kế lõi:..................................................................................................13
6. Thiết kế hệ thống rót....................................................................................19
7. Đậu ngót: .....................................................................................................25
8. Vật làm nguội: .............................................................................................31
9. Vẽ bản vẽ đúc: .............................................................................................31
III. Thiết kế mẫu và hộp lõi: ................................................................................37
1. Nguyên tắc thiết kế mẫu:.............................................................................37
2. Thiết kế kết cấu mẫu: ..................................................................................38
IV. Chọn hòm khuôn: ......................................................................................47
V. Chọn hỗn hợp làm khuôn, lõi: ........................................................................49
VI. Tính phối liệu: ...............................................................................................50
B. Các bảng tra cứu:.................................................................................................53
C. Thí dụ về thiết kế công nghệ đúc vật đúc trong khuôn cát .................................81
I. Nghiên cứu bản vẽ chi tiết, phân tích tính công nghệ, sửa đổi kết cấu cho phù 
hợp công nghệ đúc...............................................................................................81
II. Thiết kế công nghệ đúc:..................................................................................82
1. Chọn mặt phân khuôn (ráp khuôn) và t- thế vật đúc khi rót:......................82
2. L-ợng d- gia công:......................................................................................82
3. Sai lệch các kích th-ớc: ...............................................................................82
4. Độ xiên thành vật đúc:.................................................................................82
5. Thiết kế lõi:..................................................................................................82
6. Thiết kế hệ thống rót: ..................................................................................83
7. Hệ thống ngót, hơi: ......................................................................................83
8. Bản vẽ công nghệ đúc:.................................................................................83
Bộ môn Kỹ Thuật Chế Tạo Máy H-ớng dẫn thiết kế công nghệ đúc
93
III. Thiết kế mẫu và hộp lõi:................................................................................ 83
1. Chọn vật liệu làm bộ mẫu: .......................................................................... 83
2. Thiết kế mẫu:............................................................................................... 85
3. Thiết kế hộp lõi: .......................................................................................... 86
IV. Chọn hòm khuôn:.......................................................................................... 88
V. Chọn hỗn hợp làm khuôn và lõi: .................................................................... 88
1. Chọn hỗn hợp làm khuôn: ........................................................................... 88
2. Chọn hỗn hợp làm lõi: ................................................................................. 88
3. Thuyết minh quá trình làm khuôn:.............................................................. 88
4. Thuyết minh quy trình làm lõi : .................................................................. 89
VI. Tính phối liệu: ............................................................................................... 90
 Mục lục................................................................................................................ 92

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_huong_dan_thiet_ke_cong_nghe_duc.pdf