Giáo trình Khí tượng nông nghiệp - Đoàn Văn Điêm

Tóm tắt Giáo trình Khí tượng nông nghiệp - Đoàn Văn Điêm: ...p--------------------------------------------- 72 - Thốt hơi nước làm giảm nhiệt độ ở thân và lá. Ban ngày nhất là vào buổi trưa, để tránh bị đốt nĩng cây phải thốt hơi nước rất nhiều. Cứ 1 gam nước bốc hơi, nhiệt lượng mặt lá sẽ giảm đi khoảng 590 calo. - Thốt hơi cịn cĩ vai trị sinh l...c giĩ Tây Nam khơ nĩng đem lại nhiệt độ trên 400C và độ ẩm dưới 30%. 2.2. Tác hại và biện pháp phịng chống Tác hại của giĩ Tây Nam khơ nĩng (giĩ Lào) chính là nhiệt độ cao và độ ẩm khơng khí thấp. Trong trường hợp tốc độ giĩ vừa phải (khoảng 2 - 3 m/s), nhiệt độ tối cao trong ngày tới 34 - ...g Nam và càng gần xích đạo cũng chuyển dần sang hướng ðơng. Hai luồng tín phong ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam cùng hội tụ lại thành đới giĩ ðơng xích đạo thổi về phía Tây Thái Bình Dương. Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nơng nghiệp--------------------------------------------...

pdf260 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Khí tượng nông nghiệp - Đoàn Văn Điêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................... 
.................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................. 
...................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................. 
Nội dung 2 . Lắp đặt thiết bị đo khí áp và giĩ, khảo sát các chỉ tiêu này tại đồng ruộng: 
Giĩ ðịa điểm: Ruộng cây:........... Khí áp (mmHg) 
Hướng giĩ Tốc độ (m/s) 
Phương pháp: 
Phương pháp: 
Phương pháp: 
Phương pháp: 
Phương pháp: 
5. Các kiến thức bổ trợ 
5.1. Thiết bị đo áp suất khí quyển 
a) Khí áp kế thuỷ ngân 
ðo khí áp bàng khí áp kế thuỷ ngân dựa trên nguyên tắc cân bằng trọng lượng của cột khơng 
khí với cột thuỷ ngân. Ðộ cao của cột thuỷ ngân được xác định bằng một thang chia theo đơn 
vị áp suất. 
Mơ tả cấu tạo khí áp kế thuỷ ngân 
Khí áp kế dùng trong các trạm khí tượng gồm cĩ những bộ phận sau (hình VI.1): 1 ống thuỷ 
tinh (1) đầu trên kín đã rút hết khơng khí đựng thuỷ ngân đặt trong một vỏ kim loại, đầu hở 
của ống nhúng vào một hộp cũng chứa thuỷ ngân, hộp bằng nhựa hay kim loại (2). Áp lực của 
khơng khí bên ngồi qua các khe hở (3) nén lên bề mặt thuỷ ngân chứa trong hộp và đẩy cột 
thuỷ ngân dâng lên trong ống. Một thang chia độ theo mm hay mi li ba cĩ con chạy (4), 
chuyển dịch bằng đinh ốc (5) để đo chính xác đến 0,1 mm hay mb. 
Một chiếc nhiệt kế phụ thuộc (6) mà bầu của nĩ được đặt sát vào hộp thuỷ ngân của 
khí áp kế để cĩ thể biết được nhiệt độ của cột thuỷ ngân. Giá trị độ chia của nhiệt kế là 10 
nhưng khi đọc cần chính xác tới 0,10. 
Cách đặt khí áp kế: 
Khí áp kế phải đặt trong phịng làm việc của trạm ở nơi khơng cĩ sự biến đổi đột ngột về nhiệt 
độ khơng khí. Khơng đặt khí áp kế gần lị sưởi, cửa sổ hay cửa ra vào, khơng được để ánh 
nắng chiếu vào khí áp kế. Ðể bảo quản máy cho tốt cần cĩ một hộp bảo vệ khí áp kế . Ðể tiện 
việc quan trắc, cần treo khí áp kế sao cho mức 750 mm (hoặc 1000 mb) ở độ cao từ 1,4m - 
1,5m trên mặt đất. 
 Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nơng nghiệp--------------------------------------------- 
243 
Bảo quản khí áp kế: 
khí áp kế là một dụng cụ rất nhạy, vì thế cần 
giữ gìn cẩn thận, sạch sẽ, khơng được va 
chạm mạnh. Trong khi chưa dùng đến, bao 
giờ khí áp kế cũng đặt ở vị trí dốc ngược, 
bầu ở phía trên. 
Làm quan trắc: 
Quan trắc khí áp cần làm rất khẩn 
trương để tránh cho trị số máy khỏi bị ảnh 
hưởng bởi sức nĩng của đèn hay người 
đứng gần. 
Trước khi làm quan trắc phải kiểm tra khí 
áp kế cĩ thật thẳng đứng khơng. Ðối với khí 
áp kế kiểu chậu cố định (KEW) như CP-A 
của Nga hoặc Tonnelot của Pháp thì quan 
trắc theo trình tự sau: 
1 - Ðọc nhiệt kế phụ thuộc chính xác đến 
0,1 0C. 
2 - Dùng ngĩn tay gõ nhẹ vào thành ống đầu 
cột thuỷ ngân và chỗ gần chậu. 
3 - Vặn con chạy cho vượt lên khỏi mặt cột 
thuỷ ngân, sau vặn dần xuống rồi dùng lại 
khi con chạy tiếp giáp với đỉnh cột thuỷ Hình VI.1. Khí áp kế thủy ngân 
ngân, sao cho hai bên điểm tiếp giáp cịn lại 2 hình tam giác mà điểm tiếp giáp là đỉnh chung 
của hai hình đĩ. 
4 - Ðọc trị số khí áp chính xác đến 0,1 mm hay 0,1 mb. 
b) Khí áp kế hộp rỗng 
Tuy độ tin cậy kém hơn khí áp kế thuỷ ngân nhưng khí áp kế hộp rỗng cĩ ưu điểm về 
độ vững chắc khi phải lưu chuyển, đặc biệt thuận tiện trong việc sử dụng trên biển cũng như 
trong cơng tác khảo sát thực địa (hình VI.2). 
Khí áp kế hộp rỗng gồm một hộp kim loại (kẽm) được hút hết khơng khí hoặc một 
phần, một lị xo đủ cứng giữ cho hộp khỏi méo vì bị tác dụng của khí áp. Với một áp suất nhất 
định sẽ hình thành sự cân bằng lực giữa lị xo và áp suất. Khi áp suất khí quyển biến thiên 
màng hộp bị biến dạng làm thay đổi độ dài lị xo. Áp suất khí quyển được xác định nhờ sức 
căng đĩ (theo độ biến dạng của hộp). 
Trị số đọc trên thang độ từ một kim gắn với hệ thống cánh tay địn cĩ tác dụng phĩng đại độ 
nhạy của khí áp kế. Người ta cĩ thể cịn chế tạo hộp của khí áp kế bằng chất liệu cĩ tính đàn 
hồi cao để cho hộp tự cĩ thể hoạt động như một chiếc lị xo. 
c) Nhiệt cao kế 
Ðể xác định áp suất khí quyển, người ta cịn dùng phương pháp nhiệt cao kế hay nhiệt 
áp kế. Thực chất của phương pháp này là sử dụng sự phụ thuộc giữa nhiệt độ của hơi nước sơi 
và áp suất khí quyển. 
Nước sẽ sơi khi nào áp suất hơi nước bề mặt bằng trị số áp suất bên ngồi tác động lên mặt 
nước. Biết nhiệt độ của hơi nước sơi, cĩ thể căn cứ vào những bảng riêng để tính ra áp suất 
khí quyển. 
 Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nơng nghiệp--------------------------------------------- 
244 
Hình VI.2. Khí áp kế hộp rỗng 
Ðối với trị số áp suất trong phạm vi từ 715 -775 mmHg 
nhiệt độ hơi nước sơi được xác định bằng cơng thức thực 
nghiệm: t0 = 100 + 0,0375(P-760). 
Trong đĩ t là nhiệt độ hơi nước ở áp suất P. Từ cơng 
thức trên, biết nhiệt độ của hơi nước sơi, cĩ thể xác định P là trị 
số áp suất khí quyển. 
 t - 100 
 P = 760 + ------------ (1) 
 0,0375 
Hình VI.3. Nhiệt cao kế 
Nhiệt cao kế là một nhiệt kế cĩ thể đo ở mức nhiệt độ cao và cĩ độ nhạy cao, cĩ thể đọc được 
trị số nhiệt độ chính xác đến 0,010. Do đĩ thang độ của nĩ được chia theo 0,0050. Hiện nay 
nhiệt cao kế được sản xuất với thang độ chia trực tiếp theo đơn vị áp suất mmHg hay mb. 
Ðiều đĩ cho phép sau khi làm hiệu chỉnh thang độ của nhiệt cao kế, cĩ ngay được trị số cần 
về áp suất khí quyển. 
5.2. Thiết bị đo giĩ 
a) Máy giĩ Wind-gauge 
Cấu tạo: 
 Máy Wind-gauge cĩ bộ phận cảm ứng (1) gồm một trục trịn thẳng cố định, gắn liền 
với la bàn chỉ hướng được vặn chặt trên đầu cột giĩ. Một ống rỗng hở một đầu mang phong 
tiêu (2), bảng giĩ và vịng răng, chụp lên trục trịn và quay tự do theo chiều giĩ, phong tiêu 
một đầu cĩ đối trọng (3). Dưới phong tiêu là các thanh sắt chỉ 8 hướng chính. Thanh chỉ 
hướng Bắc mang chữ B. Bảng giĩ hình chữ nhật (5) gắn trên vịng răng, mặt bảng vuơng gĩc 
với phong tiêu và quay dễ dàng quanh trục. Vịng (6) cĩ 7 răng, do sức giĩ tác dụng lên mặt 
bảng, bảng bị nâng lên theo một cung độ nhất định tuỳ thuộc vào tốc độ của giĩ. Với vị trí của 
mép bảng trên vịng răng ta định được tốc độ của giĩ. Một bộ máy giĩ Wind-gauge gồm 2 
chiếc. Một máy cĩ bảng nặng 800g và một máy cĩ bảng nhẹ 200g. Chiều dài của bảng 
300mm, chiều rộng 150 mm (Hình VI.4). 
Cách đặt và bảo quản máy giĩ: 
Hai máy Wind-gauge đặt trên 2 cột riêng biệt ở cùng một mực cao (10 hay 12m). Cột được đổ 
 Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nơng nghiệp--------------------------------------------- 
245 
bê tơng vững chắc, thẳng đứng và cĩ 2 lớp dây cáp chằng, mỗi lớp cĩ 3 dây, hình thành một 
hình chĩp cĩ đáy là một tam giác đều. Cột giĩ cĩ bậc thang để trèo lên xuống dễ dàng. 
Máy Wind-gauge phải đặt ở chỗ quang đãng, cần cách xa các chướng ngại vật (nhà cửa, cây 
to...) ít nhất là 10 lần chiều cao của các chướng ngại vật đĩ. 
Mỗi năm một lần, phải tháo máy giĩ ra lau và tra mỡ. Phong tiêu phải quay rất nhạy, dây 
chằng khơng được để quá chùng hoặc quá căng sao cho cột giĩ luơn thẳng gĩc với mặt đất. 
Làm quan trắc: 
Quan trắc giĩ bằng máy Wind-gauge tiến hành theo thứ tự sau: 
1 - Xác định hướng giĩ và đặc điểm của hướng 
2 - Xác định tốc độ giĩ và đặc điểm của tốc độ 
3 - Xác định tốc độ lớn nhất và hướng cĩ tốc độ lớn nhất. 
 Ðể xác định hướng giĩ, quan trắc viên đứng dưới đầu phong tiêu, quan sát dao động của 
phong tiêu trong 2 phút, ước lượng hướng thịnh hành theo la bàn 16 hướng. 
Ðể xác định tốc độ giĩ, quan trắc viên bước sang phải, đúng ở vị trí thẳng gĩc với phong tiêu 
phía vịng răng, quan sát vị trí dao động của bảng giĩ trên vịng răng trong 2 phút. Tốc độ giĩ 
được ước tính theo bảng VI.1. 
b) Máy đo giĩ cầm tay 
Cấu tạo máy: 
Máy giĩ cầm tay dùng để đo tốc độ 
giĩ trung bình trong một khoảng thời gian 
nhất định mà giới hạn đo đạc nhỏ hơn hoặc 
bằng 20m/s (hình VI.5). Máy giĩ cầm tay 
gồm cĩ 2 bộ phận: bộ phận cảm ứng là cánh 
quạt gồm 4 bán cầu cĩ thể quay xung quanh 
một trục thẳng đứng. Trục này quay sẽ làm 
chuyển động hệ thống bánh răng trong máy 
để rồi truyền đến những chiếc kim trên mặt 
đồng hồ. 
 Kim quay trên các vịng ghi số, kim 
dài chỉ trị số từ 1 đến 99 trên vịng trịn lớn, 
kim ngắn bên trái chỉ trị số hàng trăm (khi 
kim dài quay được 1 vịng thì kim này dịch 
chuyển được 1 độ chia), kim ngắn bên phải 
chỉ trị số hàng ngàn (khi kim ngắn trái quay 
được 1 vịng thì kim này dịch chuyển 1 độ 
chia). Căn cứ vào số độ chia mà các kim 
dịch chuyển ta biết được số vịng quay của 
bộ phận cảm ứng. Máy giĩ cĩ một khố 
dùng để đĩng hay mở bộ phận hãm kim. 
Hình VI.4. Máy đo giĩ Wind-gauge 
Khi gạt khố về phía dưới, kim sẽ dừng lại, và khi đẩy lên thì kim lại hoạt động. 
Làm quan trắc: 
 Trước khi quan trắc tốc độ giĩ bằng máy đo giĩ cầm tay cần chuẩn bị sẵn một đồng hồ 
bấm giây hay đồng hồ cĩ kim chỉ giây. Vặn chặt máy vào đầu một cây gỗ chồng thẳng đứng, 
cao 2m trên mặt đất. Gạt khố hãm máy khơng cho kim chạy để ghi trị số ban đầu. Sau khi 
ghi, mở đồng hồ bấm giây, đồng thời mở khố hãm máy cho kim bắt đầu chạy. Thơng 
thường để máy chạy 100 giây đồng hồ thị khĩa máy lại. 
 Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nơng nghiệp--------------------------------------------- 
246 
Bảng VI.1. Xác định tốc độ giĩ theo vịng răng máy Wind-gauge: 
Tốc độ giĩ (m/s) Tốc độ giĩ (m/s) 
Vị trí của bảng Bảng 
nhẹ 
Bảng 
nặng 
Vị trí của bảng Bảng 
nhẹ 
Bảng 
nặng 
Răng 0 0 0 Răng 4 8 16 
Giữa răng 0 và răng 1 1 2 Giữa răng 4 và răng 5 9 18 
Răng 1 2 4 Răng 5 10 20 
Giữa răng 1 và răng 2 3 6 Giữa răng 5 và răng 6 12 24 
Răng 2 4 8 Răng 6 14 28 
Giữa răng 2 và răng 3 5 10 Giữa răng 6 và răng 7 17 34 
Răng 3 6 12 Răng 7 20 40 
Giữa răng 3 và răng 4 7 14 Trên răng 7 > 20 > 40 
ðọc trị số của các kim trên mặt các vịng trịn, trị số tốc độ giĩ trung bình chưa hiệu 
chỉnh là: 
Số đọc - trị số ban đầu 
 Vm/s = Thời gian quan trắc (giây) 
 (2) 
 Muốn cĩ trị số tốc độ giĩ đúng phải 
hiệu chỉnh bằng tra đồ thị kiểm định. Cách 
hiệu chỉnh bằng đồ thị kiểm định như sau: 
 Trên giấy kẻ ơ ly vè đồ thị kiểm định, trục 
tung của đồ thị là trị số tốc độ giĩ chưa làm 
hiệu chỉnh, trục hồnh là tốc độ giĩ đo được 
bằng máy chuẩn. Ðường vẽ trên đồ thị là 
đường biển diễn trung bình mối quan hệ của 
trị số tốc độ giĩ chưa hiệu chỉnh và trị số 
chuẩn. 
Ðể tìm trị số đúng, ta lấy trên trục tung trị số 
đọc trên máy giĩ, rồi từ đĩ kẻ một đường 
song song với trục hồnh, từ giao điểm giữa 
đường kẻ và đường biểu diễn trung bình kẻ 
đường song song với trục tung, giao điểm 
giữa đường đĩ với trục hồnh cho ta trị số 
tốc độ giĩ đã hiệu chỉnh. Ví dụ: sau khi đo 
giĩ cĩ số đọc ban đầu là: 5313 độ, số đọc lần 
thứ hai là: 6128 độ, trị số tốc độ giĩ trung 
bình chưa được hiệu chỉnh là: 
 6128 - 5313 
 Vm/s = ------------------- = 8,15 m/s 
 100 
Hình VI.5. Máy đo giĩ cầm tay 
Tra vào đồ thị kiểm định theo phương pháp trên ta được trị số đã hiệu chỉnh là 8,22 m/s. 
Bảo quản máy giĩ cầm tay 
Vì máy đo giĩ cầm tay rất thanh mảnh, các đầu trục dễ gẫy cho nên phải giữ gìn cẩn 
thận, tránh va chạm. Sau khi dùng hoặc khi di chuyển nên đặt máy vào hộp, để ở nơi khơ ráo. 
Khi máy hỏng khơng được tự sửa chữa, mà phải gửi về Phịng kỹ thuật, Tổng cục khí tượng 
sửa chưa và làm lại đồ thị kiểm định. 
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nơng nghiệp--------------------------------------------- 
247 
G. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Quách Ngọc Ân - Tăng cường phối hợp giữa 2 ngành Khí tượng Thuỷ văn và Nơng nghiệp. 
Tuyển tập Báo cáo Khoa học 40 năm KTNN, Viện KTTV - 2000. 
2. J.B. Baillierè et Fils. Elements de Météorologique Agricole. P.1969. 
3. Trần Duy Bình - 40 năm Khí tượng Nơng nghiệp, thành tựu và triển vọng. Tuyển tập Báo 
cáo Khoa học 40 năm KTNN, Viện KTTV - 2000. 
4. Bộ Giáo dục và ðào tạo, Khí quyển và thuỷ quyển, NXB Giáo dục, H.2001 
5. Bộ sách 10 vạn câu hỏi, khí tượng học, NXB Khoa học và Kỹ thuật - 2002 
6. Brochet D. Recueil de données agroclimatologiques sommes de températures. Ministères 
des Transports, Paris - 1971 
7. Будыко. Климат и жизнь, Гидрометиздат - Лен. 1971 
8. Синицина, Агроклиматология, Гидрометиздат - Лен 1973. 
9. Nguyễn Hữu Danh , Tìm hiểu thiên tai trên trái đất, NXB Giáo dục - 2004. 
10. Phan Tất ðắc, Phạm Ngọc Tồn , Khí hậu và nơng nghiệp, NXB KHKT - 1969/ 
11. ðồn Văn ðiếm, Thiên tai khí tượng nơng nghiệp đối với cây ăn quả và cây cơng nghiệp 
lâu năm, kiểm sốt và giảm thiểu. Tổng cục KTTV - 2001. 
12. ðồn Văn ðiếm, Thiên tai khí tượng nơng nghiệp đối với cây ăn quả và cây cơng nghiệp 
lâu năm, kiểm sốt và giảm thiểu. Tổng cục KTTV - 2001. 
13. ðồn Văn ðiếm, Lê Quang Vính, Một số giải pháp nơng sinh học gĩp phần sử dụng cĩ 
hiệu quả tài nguyên khí hậu nơng nghiệp, Báo cáo khoa học, Viện KTTV, H - 2001. 
14. ðồn Văn ðiếm, Trần Danh Thìn, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Bích Yên, Báo cáo tổng kết 
đề tài: “ðiều tra đánh giá ảnh hưởng của điều kiện khí hậu đến sinh trưởng, phát triển và 
năng suất một số cây trồng chính ở vùng ðBSH”, Mã số B2001-32-35, Bộ Giáo dục và ðào 
tạo, H. 2003. 
15. ðồn Văn ðiếm, ðánh giá nhu cầu nước, lượng nước cần tưới cho đậu tương vụ xuân, T/C 
NN và PTNT, số 12 - 2003, trang 1441-1443. 
16. Nguyễn Hướng ðiền, Khí tượng vật lý. NXB ðại học Quốc gia Hà Nội, H. - 2002 
17. О.А. Дроздов, В.А. Василъев, Н.В. Кобышев... КЛИМАТОЛОГИЯ, Гидрометеоиздат, 
Л. - 1989. 
18. G.P. ðu-bin-ski, I.I. Gu-ran-nhíc, S.V. Ma-mi-cơ-nơ-va, Khí tưọng học, Nha khí tượng xuất 
bản - 1962. 
19. ELE International. Agronomic Catalogue, Instrumentation for monotoring the agricultural 
environment, Schmidt - Vietnam CO.LTD - 1992. 
20. F.A.O. Agroclimatological data for Asia plant production and Production serie. Rome - 
1987 
21. Frère M. et Popov G.F. Suivi agrometéorologique des cultures et Prévision des rendements. 
F.A.O - Rome, 1987. 
22. Freemann. World climatology. New York, 1979. 
23. Fritland V.M. Vỏ phong hĩa đất nhiệt đới ẩm, Lê Thành Bá dịch từ bản tiếng Nga, NXB 
KHKT, H. - 1973 
24. Glantz. M., Examines the El Nino phenomenom and discusses suggestion that recent events 
may be related to global warming. Our planed, UNEP, Vol.9, No3 - 1997. 
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nơng nghiệp--------------------------------------------- 
248 
25. Nguyễn Văn Hải và các tác giả. Nghiên cứu hệ quả của biến đổi khí hậu và giải pháp ứng 
phĩ. Báo cáo khoa học đề tài cấp Nhà nước. Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn - 1995. 
26. Trần Ðức Hạnh. Ðiều kiện khí hậu và khả năng phát triển cây lương thực ở Tây Nguyên. 
NXB KHKT, Hà Nội - 1986. 
27. Trần ðức Hạnh, Văn Tất Tuyên, ðồn Văn ðiếm, Trần Quang Tộ, Giáo trình khí tượng 
nơng nghiệp. NXB Nơng nghiệp, H. - 1997 
28. Trần ðức Hạnh, ðồn văn ðiếm, Nguyễn Văn Viết, Lý thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài 
nguyên khí hậu nơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp - 1997. 
29. Houérou H.N. An Eco-climatic classification of inter-tropical Africa. Rome - 1991. 
30. Huke R.E. Agroclimatic and Dry season maps of South- Southeast and East-Asia, Manila- 
IRRI - 1982 
31. Lê Nam Hùng, Hồng Ðức Nhuận, Phương pháp dự tính sâu ăn lá cây rừng. NXB KH và 
KT. Hà Nội - 1980 
32. .Lê Quang Huỳnh và cộng tác viên. Ðánh giá tài nguyên khí hậu nơng nghiệp Việt Nam, 
Báo cáo khoa học đề tài cấp nhà nước, Mã số 42A-01. Tổng cục KTTV, Hà Nội - 1989. 
33. IRRI. Rainfed lowland rice selected papers from the 1978 International Rice Research 
conferences- Philippine - 1979 
34. Kocтин C. И. Покроская И. Климатология. Гидрометиздат - Лен, 1964. 
35. Kowal I.M. Kassam A.H Rainfall in the Sudan Saranna Region of Nigéria for A.R. - 1975. 
36. Kramer P. Water relation of plants. Academic Press. New York – 1983 
37. Liên Hợp Quốc, Cứu lấy trái đất, Chiến lược cho cuộc sống bền vững. Hiệp hội Quốc tế 
Bảo vệ thiên nhiên, Chương trình Mơi trường LHQ, NXB KH-KT Hà Nội - 2001. 
38. Nguyễn Việt Long, Thiên văn và vũ trụ. NXB Hải Phịng, Hải Phịng - 2004. 
39. МГУ и Ломосова М.В. Физиология с/х растений, Том 1 - 5, Издательство МГУ - 
Москва - 1967. 
40. Мищенко З. А. Сутчнатход температоры вoздуха и его агрoклиматическое 
здачение. Гидрометиздат - Лен, 1962. 
41. Morman E.R. and Van Breemen V. Rice - Soil - Water- Land. IRRI - 1978. 
43. Nguyễn ðức Ngữ (chủ biên), Bão và phịng chống bão, NXB Khoa học và Kỹ thuật - 1998. 
44. Nguyễn ðức Ngữ (chủ biên) và các cộng sự, Những điều cần biết về El Ninơ và La Nina, 
NXB Khoa học và Kỹ thuật - 1999. 
45. Nha khí tượng, Nguyên Lý khí hậu học. H.- 1963. 
46. Nhiều tác giả, Khí tượng học, Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ 
thuật H - 1997. 
47. Ogasawara Keiki Co. LTD. Instruction manual for Meteorological Measuring Equipment. 
Tokyo - 2000. 
48. Okata và Tanaka. Sinh thái học đồng ruộng. Ðồn Minh Khanh dịch từ bản tiếng Nhật 
NXBNN, Hà Nội - 1981. 
49. Oldman L.R and Frere. M. Technical report on a study of the agroclimatology of the humid 
tropic of southeast Asia, Rome – FAO – 1982. 
50. Oldman L.R và Frère M. Nghiên cứu khí hậu nơng nghiệp nhiệt đới ẩm Ðơng Nam Á. 
Hồng Văn Ðức dịch từ bản tiếng Anh. NXBNN, Hà Nội -1986. 
51. Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Ðánh giá, khai thác, bảo vệ tài nguyên khí hậu và tài 
nguyên nước. Báo cáo KH đề tài cấp Nhà nước, Mã số 42A. Tổng cục KTTV, H - 1989.. 
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Khí tượng Nơng nghiệp--------------------------------------------- 
249 
52. Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng, Giáo trình khí tượng thuỷ văn rừng, NXBNN, H.- 
1996. 
53. H. Riew. Tropical meteorology. New - York - 1979. 
54. Trần Văn Sáp. Về mạng lưới Trạm Khí tượng Nơng nghiệp ở nước ta. Tuyển tập Các báo 
cáo tham luận tại Hội nghị Khoa học 40 năm KTNN, Viện KTTV - 2000. 
55. V.M. Scơ -li-a - rốp, Khí tượng và quan trắc khí tượng, Nha khí tượng xuất bản, 1962. 
56. Sotelo R.J. The ecological and economic impacts of El Nino phenominon in the South - East 
Pacific, WMO No 649, 1986. 
57. ðinh Thị Sơn, Bài giảng khí tượng nơng nghiệp, Trường ðHNL Huế - 1995. 
58. ðào Thế Tuấn, Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng, NXB Nơng Nghiệp - 1977. 
59. Phạm Văn Thấm, Lũ lụt và sự phân bố lũ lụt ở Việt Nam, Biện pháp phịng chống, giảm 
nhẹ thiên tai lũ lụt. Tổng cục KTTV - 2001. 
60. Mai Trọng Thơng (chủ biên), Hồng Xuân Cơ, Giáo trình tài nguyên khí hậu, NXB ðại 
học Quốc gia Hà Nội, H - 2000 
61. Тооминг Х.Т. Сольнечная радиaция и формирование урожая, Гидрометиздат - Лен, 
1977. 
62. Tổng cục khí tượng thuỷ văn, Quy phạm quan trắc khí tượng bề mặt 94/ TCVN - H. 1994. 
63. Tổng cục khí tượng thuỷ văn, Khí tượng thuỷ văn và đời sống, NXB KHKT - 1995. 
64. Tổng cục khí tượng thuỷ văn, Vài nét về El Ninơ, Thơng tin khoa học khí tượng thuỷ văn số 
10/1997. 
65. Ðào Thế Tuấn. Hệ sinh thái nơng nghiệp. NXB KHKT Hà Nội, 1984. 
66. Хролов С.И, Мамонтова Л.Н. Метеорологический словаръ, Гидрометиздат - Лен, 
1974. 
67. Чирков Ю.И. Агромтерология, Гидрометиздат - Лен, 1979. 
68. Шульгин. Сольнечная радиация и растения, Гидрометиздат - Лен, 1967. 
69. Viện Chiến lược và Phát triển, Một số ý kiến về định hướng Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố 
của Việt Nam đến năm 2020. Tài liệu nội bộ - 1996. 
70. Nguyễn Văn Viết, Ngơ Sỹ Giai, Nguyễn Thị Hà - 40 năm Khí tượng Nơng nghiệp phục vụ 
sản xuất nơng nghiệp - Những bài học và định hướng phát triển. Tuyển tập Báo cáo Khoa 
học 40 năm KTNN, Viện KTTV - 2000. 
71. Lê Quang Vĩnh, Nghiên cứu điều kiện sinh thái và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng 
cao năng suất cà phê chè ở huyện Hướng Hĩa, tỉnh Quảng Trị, Luận án Tiến sỹ, H.- 2001. 
72.  
73.  
74.  
75.  
76.  

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_khi_tuong_nong_nghiep_doan_van_diem.pdf