Giáo trình Kiểm dịch thực vật và dịch hại nông sản sau thu hoạch - Hà Quang Hùng

Tóm tắt Giáo trình Kiểm dịch thực vật và dịch hại nông sản sau thu hoạch - Hà Quang Hùng: ...ra sẽ lấy đ−ợc tuyến trùng đA rời ra. Kiểm tra tuyến trùng hại thông Baraphelenchus xylophilus loài này có ở Nhật- Mỹ-Canada cần quan tâm đến đ−ờng đục của sứn tóc (ceranbycides) tuyến trùng nằm d−ới cánh cứng và khí quản của con tr−ởng thành. Ph−ơng pháp định loại: Trường ðại học Nụng n...chủ: Thông đuôi ngựa, thông liễu, thông tuyết, thông lá rụng.  Phân bố: Nhật, Trung Quốc, Triều Tiên, Lào.  Hình thấi: Tr−ởng thành dầi 15-23 mm, màu vàng da cam hoặc nâu đỏ. Râu đầu màu mận chín. Râu con đực dài gấp 2 lần chiều dài cơ thể, các đốt 1, 2 và gốc đốt 3 có lông tơ th−a màu trắ... vào khoảng 28 triệu USD. Hall (1970) thông qua nhiều báo cáo cho biết ở các n−ớc Châu mỹ la tinh thiệt hại sau thu hoạch −ớc tính vào khoảng 25-50% đối với các mặt hàng ngũ cốc và đậu đỗ, ở Châu Phi thiệt hại sau thu hoạch vào khoảng 30%. Những năm qua ở khu vực Đông Nam Châu á đA xảy ra mộ...

pdf105 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Kiểm dịch thực vật và dịch hại nông sản sau thu hoạch - Hà Quang Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốt đều mọc hai lông màu vàng trắng nhạt. 
 Nhộng: dài 1,5 - 2mm, rộng 0,8 - 1mm, hình bầu dục đầu tròn và thon 
dần về phía đuôi. Toàn thân màu vàng nâu, đầu màu nâu đen. 
Đặc điểm sinh học: th−ờng đẻ trứng vào các sản phẩm mà mọt tr−ởng thành 
sinh sống hoặc đẻ vào kẽ nứt của trấu hạt. Đây là loài mọt thứ cấp, chúng rất 
thích ăn phôi hạt, loài này sinh tr−ởng nhanh, thóc càng bẩn thì mọt càng 
phát triển mạnh, loài này cả tr−ởng thành và saaunon đều phá hại mạnh. 
7. Mọt Thái Lan (Lophocateres pusillus K.) 
Họ: Ostomatidae 
 Bộ: Coleoptera 
Đặc điểm hình thái 
Tr−ởng thành: Thân dài 2,5 - 2,9mm, rộng 1,1 - 1,5mm hình bầu dục 
và dẹt có màu nâu hồng, trên cánh cứng có nhiều chấm lõm. Râu đầu hình 
dùi trống ngắn có 11 đốt, 3 đốt đầu phình to. Ngực tr−ớc dẹt gần giống hình 
chữ nhật, 2 mép ngực tr−ớc có 2 gai lồi lên trên. Mép ngực tr−ớc khít với gốc 
cánh cứng, cánh cứng song song, mỗi cánh có 7 đ−ờng gờ nổi tròn, giữa sống 
tròn có hai hàng chấm lõm sâu và đầy. 
Trứng: hình bầu dục, dài 0,5-0,6mm có màu trắng sữa. 
Sâu non: đẫy sức dài khoảng 5,3mm, rộng khoảng 1,08mm thân dài và 
hơi dẹt đoạn tr−ớc sau hơi thắt và nhỏ lại màu sáng trắng, đầu to gần giống 
hình vuông. 
Nhộng: dài 2,2-2,8mm hình bầu dục có màu vàng nâu, đầu cong 
xuống. 
Đặc điểm sinh học: là loài có hoạt động chậm chạp tập chung ở những nơi 
có nhiều tạp chất. Đây là loại chỉ gây hại sau khi các loài khác đA gây hại. 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..93 
8. Mọt răng c−a oryzaephilus surinamensis Line 
Họ: Silvanidae 
Bộ: Coleoptera 
 Đặc điểm hình thái 
Tr−ởng thành: thân dài 2,5 - 3,5mm, dài và dẹt, màu hồng nâu đục đến 
nâu thẫm có lông màu nhung, màu trắng nhạt không dày lắm. Đầu gần giống 
hình tam giác, về phía đáy đầu hơi lõm vào, đoạn tr−ớc hẹp, trên mặt có vật 
lồi rât to dạng hạt, đặc biệt ở 2/3 của đoạn sau. Mắt màu đen nhỏ. Râu đầu 
hình truỳ, có 11 đốt, 3 đốt cuối to và mập có dạng hình que. Ngực tr−ớc gần 
giống hình trứng, ở giữa cao lên, có 3 đ−ờng dọc. Hai bên ngực, ở mỗi bên 
mép có 6 gai lồi ra trông rất rõ và giống nh− những chiếc răng c−a, đôi răng 
c−a đầu và đôi răng c−a cuối trông rõ hơn những đôi ở giữa, trên mặt và đầu 
có vật lồi dạng hạt, có 3 đ−ờng sống dọc, lông nhung rõ ràng, sống có lông 
nhng ngang. Trên cánh có 10 đ−ờng chạy dọc, có nhiều lông nhỏ màu vàng 
nâu. Con đực ở mép đùi trong có mọc một gai nhỏ. 
 Trứng: dài 0,7 - 0,9mm, hình bầu dục dài, màu trắng sữa, vỏ trứng bóng. 
 Sâu non: khi đA lớn dài từ 3-4mm. Thân hình ống tròn màu xám trắng. 
Đầu hình bầu dục dài, màu nâu nhạt. Đầu và mặt l−ng có màu ở khu hoá 
x−ơng trên các đốt. Mặt bụng phía l−ng hơi song song, hai cạnh cũng gần 
nh− song song, 3 đốt đoạn tr−ớc hình chóp tròn, đốt thứ 9 không có đuôi lồi. 
Đầu dẹt, kiểu miệng tr−ớc. Râu t−ơng đối dài, độ dài đầu râu băbf độ dài của 
râu, râu có 3 đốt, đốt thứ 3 dài nhất, đốt 1 ngắn nhất, ssầu râu t−ơng đối to. 
Nhìn chung toàn thân màu trắng sữa, ở trên các đốt ngực mỗi bên có một 
mảnh hình bán cầu hay gần giống hình bầu dục màu vàng nâu. 
 Nhộng: dài 2,5 - 3mm, lúc đầu màu trắng sữa, đến khi thành thục có 
màu nâu nhạt không có lông. Hai bên s−ờn của các đốt bụng có 6 phụ vật 
nhô ra. Cuối đốt bụng có hai gai thịt nhỏ màu nâu. 
Đặc điểm sinh học: đây là loài có sức sống kém, xuất hiện ít và không gây 
hại nặng trên thóc bảo quản. 
9. Mọt khuẩn đen: Alphitobius piceus O 
 Họ: Tenebrionidae 
 Bộ: Coleoptera 
 Đặc điểm hình thái 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..94 
 Tr−ởng thành: thân dài 6,6-7mm hình bầu dục, có màu đen hoặc nâu 
đậm, râu có 11 đốt dạng răng c−a. Ngực tr−ớc về phía l−ng mép d−ới hơi 
cong, trên cánh có những đ−ờng chạy dọc, phần bụng có lông ngắn màu 
hồng nh−ng th−a. 
 Sâu non: khi lớn dài 11-13mm hình ống tròn, l−ng hơi cao lên mỗi đốt 
có màu nâu đen phía tr−ớc chân sau, hai bên bụng có 5 hàng gai đen. 
10. Mọt mắt nhỏ: Palorus ratraebugi M 
 Họ: Tenebrionidae 
 Bộ: Coleoptera 
Đặc điểm hình thái 
 Tr−ởng thành: thân dài 2,3-3mm hình bầu dục dài và dẹt, có màu vàng 
nâu ánh. Đầu rộng và dẹt, mắt kép màu đen tròn và rất nhỏ, râu hình chuỳ có 
11 đốt, ngực tr−ớc hình vuông, hai mép ngực lồi về phía tr−ớc, hai mép ngực 
sau gần giống góc vuông, trên cánh có 3 đ−ờng chạy dọc, bụng có 5 đốt. 
 Trứng: dài khoảng 0,3 mm rộng khoảng 0,15mm, hình bầu dục trắng 
sữa. 
 Sâu non: khi lớn dài khoảng 15mm, đầu mầu vàng nâu ngắn và dẹt có 
3 đốt, toàn thân có 12 đốt màu vàng trắng nhatk rải rác có những lông nhỏ 
màu sáng trắng. Đốt ngực 1 có chiều rộng lớn hơn chiều dài, đốt bụng cuối 
cùng phía l−ng lồi lên có một đôi gai đen nhỏ màu đen nâu, ở phía bụng có 
một đôi chân giả. 
 Nhộng: dài 2,5-3mm, rộng 1,5-2mm màu vàng nâu sẫm, đầu màu đen. 
11. Ngài mạch Sitotroga cerealela Olivier 
 Họ: Gelechidae 
 Bộ: Lepidoptera 
Đặc điểm hình thái 
 Tr−ởng thành: khi đậu ngài trông giống nh− hạt thóc, cánh tr−ớc chỉ có 
một màu vàng bẩn hơi ngả xám, đặc biệt rõ ở phần thân cánh và đuôi cánh. 
Cánh sau màu nâu với diềm cánh có lông dài (dài hơn chiều rộng cánh). Sải 
cánh dài 13 - 19mm. Râu đầu ngắn hơn cánh tr−ớc, có 35 đốt. 
 Sâu non: mới nở màu vàng đỏ nhanh nhẹn, khi đẫy sức dài 4 - 7mm. Đầu 
nhỏ có màu nâu nhạt, mình nàu trắng sữa, các đốt ngực to, đốt sau nhô dần. 
 Nhộng: dài 4 - 6mm nhỏ và dài, toàn thân màu vàng nâu. 
Đặc điểm sinh học: con cái đẻ trứng trên mặt ngoài của hạt, sâu non khi nở 
sẽ đi đào vào đ−ờng hạt, sau khi đA ăn thành rAnh ở phía trong lòng hạt nó sẽ 
bỏ lại một lớp phủ bề mặt rất mỏng. Sâu non đẫy sức và hoá nhộng ngay 
trong lòng hạt, khi vũ hoá phá vỡ phần vỏ hạt chui ra ngoài, th−ờng tập chung 
phá hại lớp mặt của khối thóc 
12. Mọt cứng đốt Trogoderma granarium Everts (nhóm I) 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..95 
Đặc điểm hình thái 
Tr−ởng thành: hình bầu dục tròn, dài 1,5-3mm, màu nâu đậm, toàn 
thân phủ nhiều lông màu vàng ánh kim. Trên cánh cứng có những hoa văn 
không thành hình rõ ràng. Râu 11 đốt, kiểu chuỗi hạt, con đực có từ 4-5 đốt 
chuỳ, con cái có 3 đốt chuỳ. 
Sâu non: màu vàng đậm, hình thôi, có 3 đôi chân ngực, khi đẫy sức 
dài 5-6mm, toàn thân phủ nhiều lông. ở đốt bụng cuối có tùm lông đuôi dài 
bằng chiều dài 3 đốt bụng cuối cùng cộng lại. 
Nhộng trần màu trắng, nh−ng đ−ợc bao bọc bởi xác sâu non tuổi cuối 
cùng nên có hình thoi màu vàng. 
Trứng: màu trắng, trên đầu có tua. 
Đặc điểm sinh học: mọt tr−ởng thành không bay, không ăn, đẻ xong từ 1-2 
tuần rồi chết. Sâu non phàm ăn. loài này cực kỳ nguy hiểmvì khi gặp phải 
điều kiện bất lợi nh− quá nóng, quá lạnh, thiếu ăn, thậm chí bị thuốc hoá học, 
một số sâu non chuyển sang trạng thái ngủ nghỉ sẽ sống lâu đ−ợc vài năm 
đến khi gặp điều kiện thuận lợi lại phát triển bình th−ờng. 
13. Mọt thóc tạp Tribolium confusum Duval 
Họ: Ternebrionidae 
Bộ: Coleoptera 
Đặc điểm hình thái 
 Tr−ởng thành: giống mọt thóc đỏ (Tribolium castaneum H), thân 
mầu nâu đỏ, dẹt, bằng, hình bầu dục. Đầu dẹt rộng, ngực tr−ớc hình bình 
hành. Trên mỗi cánh cứng có 10 d−ờng sọc, phía d−ới bụng có 5 đốt. 
 Điểm khác nhau giữa 2 loài mọt: 
Mọt thóc đỏ: 
- 3 đốt của râu phồng to rõ ràng. 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..96 
- Khoảng cách giữa 2 mắt kép nhìn về phía bụng bằng đ−ờng kính 
của mắt kép. 
Mọt thóc tạp: 
 - Các đốt râu phình to dần về phía mút cuối, 4 đốt cuối phồng hơn. 
 - Khoảng cách giữa 2 mắt kép nhìn về phía bụng bằng 3 lấn đ−ờng 
kính của mắt kép. 
 Trứng: hình bầu dục, mầu trắng, nửa trong suốt, óng ánh. 
 Sâu non: thân hình ống tròn dài nhỏ, đầu nâu nhạt. Trên mỗi đốt có 
rải rác n hững lông nhỏ mầu nâu nhẹ. Có 3 đôi chân ngực; đốt cuối bụng có 1 
đôi chân dạng u sẹo và 1 gai mầu nâu h−ớng về phía sau. 
 Nhộng: toàn thân mầu vàng nhạt, đầu dẹt tròn, ở mỗi bên s−ờn của 
từng đốt bụng có 1 u sẹo, trên đó mọc lông gai cứng. Mút cuối bụng có 1 đôi 
gai mầu nâu. 
 11.2 Vi sinh vật gây bệnh: 
 ĐA có rất nhiều loại nấm mốc gây hại cho sản phẩm sau thu hoạch,và 
làm hỏng sản phẩm không thể sử dụng đ−ợc d−ới đây là một số loài nấm mốc 
gây hại trên ngũ cốc,các loại hạt có dầu trong quá trình bảo quản sau thu 
hoạch ở trong nhà kho: 
11.2.1. Nấm Penicillium citrinum Thom. 
 Loài nấm này th−ờng gây hại trên vừng,lạc,hạt điềulàm đắng hạt,không 
thể ăn đ−ợc,rất độc cho con ng−ời khi ăn phải nấm này.Nếu nuôi cấy ở môi 
tr−ờng Czapek agar,sau 7 ngày đ−ờng kính của khuẩn lạc đạt đ−ợc từ 1 đến 
1.5 cm,lúc này màu sắc của khuẩn lạc có màu xanh da trời.Sau này chuyển 
sang màu vàng đến da cam.Conidiophores hình chùm,số l−ợng 50-200x2-3 
micron,mỗi cành từ 12-20x2-3 micron,cuống conidi có từ 6-10 cái,trên đó có 
1 conidi 2.5-3.0 micron. 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..97 
 11.2.2.Nấm Aspergillus candidus Link: 
 Loài nấm này hay kí sinh và gây hại trên ngô hạt ,lạc nhân,bánh kẹo có 
nguồn gốc tinh bột ngô,lạc,vừng 
 Nuôi cấy trong môi tr−ờng Czapek agar ở điều kiện 25 độ C,đ−ờng kính 
của khuẩn lạc sau 7 ngày đạt1.0-1.5 cm,cành bào tử có hình bông hoa cúc 
vàng. Mỗi một Conidiophores có gắn một conidi hình cầu,đầu conidi có mầu 
trắng, 
sau này chuyển sang mầu kem,kích th−ớc 2.5-4.0micron. 
 11.2.3. Nấm Aspergillus flavus Link. 
 Loài nấm này th−ờng gây hại trên hạt vừng ,lạc trong thời gian bảo quản. 
 Cũng nuôi cấy nấm này trong môi tr−ờng Czapek agar ở 25 độ C,sau 7 ngày 
thấy đ−ờng kính khuẩn lạc là3.0-5.0cm,cơ quan sinh sản có màu xanh-
vàng,đó là conidiophores,đầu conidi có gai nhọn lấm chấm,sau này chuyển 
màu sang xanh-vàng-tối.Kích th−ớc của conidia có đ−ờng kính 3-6 
micron.Đôi khi cũng có thể nhìn thấy cơ quan sinh sản của loài nấm này về 
giai đoạn cuối có mầu nâu sang đen.Cành bào tử cũng có dạng nh− hoa cúc . 
 Bên cạnh các loại nấm mốc trên, còn có một số loài nấm mốc giống 
Aspergillus nh− Aspergillus parasiticus, A. oryzae,A. niger van Tieghem 
cũng là những loài nấm mốc rất độc gây hại trong nhà kho chứa nông sản bảo 
quản. 
Câu hỏi ôn tập: 
Câu 1: Trình bày đặc điểm hình thái,sinh vật học, của Mọt gạo( Sitophilus 
oryzae L ). 
Câu 2: Trình bày đặc điểm hình thái,sinh vật học, của Mọt đục hạt nhỏ 
(Rhizopertha dominica F ). 
Câu 3: Trình bày đặc điểm hình thái,sinh vật học, của Mọt thóc đỏ 
(Tribolium castaneum Herbst ). 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..98 
Câu 4: Trình bày đặc điểm hình thái,sinh vật học, của Mọt răng c−a 
(Oryzaephilus surinamensis L ). 
Câu 5: Trình bày đặc điểm hình thái,sinh vật học, của Ngai mạch (Sitotroga 
cerealella Olivier). 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..99 
Ch−ơng XII 
Biện pháp phòng trừ Dịch hại nông sản sau thu 
Hoạch. 
 12.1.-Phòng trừ bằng luật lệ Kiểm dịch thực vật: 
 Công tác KDTV đ−ợc tiến hành nhằm ngăn chặn dịch hại từ xa,thực 
chất phải kiểm tra rất chặt chẽ dịch hại có khả năng lan truyền trên các tài 
nguyên th− vật.Công tác KDTV đ−ợc thực hiện theo pháp lệnh KDTVcủa 
nhà n−ớc Việt nam, nhằm chống lại sự lan truyền của các sinh vật gây hại 
thuộc diện nguy hiểm,đặc biệt dịch hại trên hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu 
qua các cửa khẩu của nhà n−ớc Việt nam .Công tác KDTV không gây phiền 
nhiễu cho công tác xuất khẩu,hoặc nhập khẩu hàng hoá,mục tiêu chính là 
ngăn chặn đ−ợc dịch hại là các đối t−ợng KDTV. 
12.2 Phòng trừ bằng Ph−ơng pháp vật lý : 
Banks(1981) cho rằng phòng trừ dịch hại bằng vật lý có nghĩa laflamf 
thay đổi môi tr−ờng kho tàng,gây hiện t−ợng bất lội cho dịch hại,hoặc tạo 
một s− ngăn cách ,làm cho côn trùng không tiếp cận đ−ợccụ thể là : 
 *Tổng vệ sinh nhà kho sạch sẽ,sâu mọt khó có điều kiện để lan truyền. 
 *Các đồ chèn lót trong kho th−ờng xuyên đ−ợc kiểm tra,giám sát dịch 
hại,nếu phát hiện dịch hại phải xử lý ngay. 
 *Việc bảo quản kín trong Silo kim loại hoặc Silo cao su đều có tác dụng 
ngăn cách dịch hại. 
 *Phơi sấy khô hàng hoá trong quá trình bảo quản,nhăm diệt sâu mọt. 
 *Giữ cho thuỷ phần của hạt ổn định t− 12-13% là hạn chế sâu mọt gây 
hại. 
 *Trong kho có thể điều chỉnh nhiệt độ xuống thật thấp ,hy vọng sẽ giết 
chết đ−ợc nhiều loài sâu mọt.Mọt răng c−a không gây hại dduwowcjowr 
điều kiện 10 độ C. 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..100 
 *Xử lý sâu mọt ở nhiệt độ cao, Watera 1977 đ−a ra nguyên tắc làm nóng 
hạt t− 48-85 độ C, mỗi giờ xử lí 2000 tấn l−ơng thực..kết quả diệt mọt tốt. 
 *Bảo quản kín bằng CO2,vừa diệt sâu mọt do khả năng cách ly,vừa đảm 
bảo vệ sinh cho sản phẩm thu hoạch. 
12.3 Phòng trừ bằng sinh học: 
 Sử dụng các loài thiên địch có ích trong tự nhiên để tiêu diệt các loài sâu 
mọt kho.Vi dụ sử dụng sinh vật kí sinh (Prasite),và các sinh vật bắt mồi 
ăn thịt sâu mọt(Predacter),Bare(1942) có thông báo một số mò mạt 
(Acarina) ,có khả năng bắt mồi là sâu non của sâu mọt để làm th− 
ăn..trách nhiệm của chúng ta là bảo vệ thiên địch có ích. 
 12.4 Phòng trừ bằng hoá học : 
 Hiện nay ng−ời ta có lúc phải áp dụng biện pháp mạnh để phòng chống 
sâu mọt hại kho,đó là sử dụng biện pháp hoá học để diệt trừ dịch hại khi 
mật độ của chúng tăng quá cao. 
 Một số hoá chắt dùng trong khử trùng tại n−ớc ta, đA đem lại kết quả 
diệt dịch cao đó là ALP (sản sinh ra PH3 -Phosphine),và CH3Br(khí 
Methyl-Bromide), các chất khí độc này đA xâm nhập vào cơ thể côn trùng 
qua con đ−ờng hô hấp,gây ngộ độc thần kinh,gây hiện t−ợng tê liệt và làm 
chết côn trùng sâu mọt.Tuy nhiên khi s− dụng chất khí này trong sản xuất 
phải hết sức thận trọng,phải có bảo hộ lao động để không ảnh h−ởng đến 
sức khoẻ của con ng−ời và môi tr−ờng,an toàn cho hàng hoá khi sử lý. 
12.5. Phòng trừ tổng hợp: Trong công tác quản lý dịch hại kho,ng−ời 
ta phải th−ờng xuyên tôn trọng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp 
(IPM),nội dung chính của biện pháp này là hạn chế tối đa việc dùng thuốc 
để sử lý kho,phải trú trọng các nội dung khác,đẩy mạnh khả năng s− dụng 
thiên địch,và tạo thật nhiều cơ hội cho thiên địch phát triển,chú ý phối 
hợp nhịp nhàng với các biện pháp khác nhằm đem lại sự an toàn cho sản 
xuất . 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..101 
Câu hỏi ôn tập: 
Câu 1 : Trình bày ngắn gọn biện pháp phòng trừ dịch hại nông sản sau thu 
hoạch,cho ví dụ. 
Câu 2 : Trình bày ngắn gọn biện pháp Vật lý phòng trừ dịch hại nông sản sau 
thu hoạch,cho ví dụ. 
Câu 3 : Trình bày ngắn gọn biện pháp Sinh học phòng trừ dịch hại nông sản 
sau thu hoạch,cho ví dụ. 
Câu 4: Trình bày ngắn gọn biện pháp Hóa học phòng trừ dịch hại nông sản 
sau thu hoạch,cho ví dụ. 
Câu 5: Trình bày ngắn gọn biện pháp IPM phòng trừ dịch hại nông sản sau 
thu hoạch,cho ví dụ. 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..102 
Tài liệu tham khảo 
Tài liệu Tiếng Việt: 
1. Cục BVTV 1997. Lý luận và thực tiễn KDTV. NXBNN Hà nội 1997. 
2. Bộ NN và PTNT 2001. Tiêu chuẩn NN Việt nam Tập II phần tiêu 
chuẩn BVTV (quyển 1). NXBNN Hà nội 2001. 
3. Bộ môn Côn trùng 2004. Giáo trình Côn trùng chuyên khoa. NXBNN 
2004. 
4. Hà quang Hùng, Nguyễn đức Khiêm 2001. Bài giảng Kiểm dịch thực 
vật. ĐHNNI. 
5. Hà quang Hùng 1998. Giáo trình Phòng trừ tổng hợp. NXBNN Hà nội 
1998. 
6. Bùi minh Hồng, Hà quang Hùng 2004. Thành phần loài sâu mọt và 
thiên địch trên thóc bảo quản đổ rời tại kho cuốn Cục dự trữ quốc gia 
vùng Hà nội. Tạp chí BVTV số 194 3/2004 NXBNN. 
7. Bùi công Hiển 1995. Côn trùng hại kho. NXBKH và KT Hà nội. 
8. Bùi công Hiển, Trần huy Thọ 2003. Côn trùng học ứng dụng. NXBKH 
và KT Hà nội 2003. 
9. Bộ NN và PTNT 2001. Tiêu chuẩn NN Việt nam tập II phần Tiêu 
chuẩn BVTV (quyển 2). NXBNN Hà nội 2001. 
10. Mai đức Lê, Bùi đức Hợi 1987. Bảo quản l−ơng thực. NXBKH và KT 
Hà nội 1987. 
11. Định ngọc Ngoạn 1965. Kết quả điều tra côn trùng hại kho thóc ở 
miền Bắc Việt nam. Cục BVTV 1965. 
12. Nguyễn Văn Tuất 1994. Kỹ thuật chuẩn đoán và giám định bệnh hại. 
Viện BVTV 1994. 
13. Văn phòng chủ tịch n−ớc 8/2001. Pháp lệnh BVTV và KDTV. 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..103 
Tài liệu Tiếng Anh: 
14. Corbert A.S., Tams W.H.T. 1993. Keys for the identification of 
Lepidoptera infesting stored food product. Proc.Zoo.Soc. 
15. Bengston M. 1997. Pest of stored products. Seameo Biotrop. Bogor. 
Indonesia 1997. 
16. Dobe. P. Haines, Hodges C.P. 1985. Insects and Arachmids of 
Tropical strored the biology and Identification.Tropical Development 
and Research Institute. U.K. 
17. Kusuma Nualvatna 1998. Stored product insects. Research group. 
Bangkok Thailand. 
18. Hilton H.E., Corber A.S. 1990. Common insect pests of stored food 
products. Economic series No15. 
19. Phillips Tom 2002. Biological control of stored product pests. USDA 
stored product insect lab. Univ of Wiscoasin Madison. 
20. Prakash A. Rao. J. 1987. Rice storage and insect pest management. 
B.R.Publishing Corporation, Delhi, India. 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..104 
Mục lục 
 Trang 
Phần 1: Kiểm dịch thực vật 
Bài mở đầu: Mục đích, ý nghĩa và nội dung của Kiểm dịch thực vật 1 
1.1. Nguồn gốc và khái niệm về Kiểm dịch thực vật (KDTV) 1 
1.2. Tầm quan trọng của KDTV 5 
1.3. Thuộc tính cơ bản KDTV và đặc điểm của KDTV 6 
Bài 1: Cơ sở khoa học của KDTV 8 
2.1. Khái niệm chung 8 
2.2. Tính khu vực của sự phân bố sinh vật trong tự nhiiên 8 
2.3. Sự lây lan của sinh vật gây hại do con ng−ời 9 
2.4. Tính nguy hại của sinh vật gây hại sau lúc xâm nhập vào vùng mới 10 
Bài 2: Pháp lệnh, điều lệ KDTV của n−ớc CHXHCN Việt Nam 11 
3.1. Khái niệm chung 11 
3.2.1 Nội dung cơ bản của pháp lệnh KDTV của n−ớc CHXHCNVN 11 
 * Lệnh của Chủ tịch n−ớc về việc công bố pháp lệnh (phụ lục) 
 * Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật (phụ lục) 
3.2.2 Nội dung điều lệ KDTV (phụ lục) 
3.2.3 Quy định của Bộ tr−ởng Bộ NN và PTNT về việc công bố 
danh mục vật thể thuộc diện KDTV (phụ lục) 
Bài 3: Ph−ơng pháp điều tra, kiểm tra lấy mẫu thuộc diện KDTV và 
thủ tục lập hồ sơ KDTV 12 
4.1. Khái niệm chung 12 
4.2. Nội dung các tiêu chuẩn ngành, điều kiện 12 
4.3. Nội dung quy định về các thao tác kỹ thuật kiểm tra vật thể 
 thuộc diện KDTV và thủ tục lập hồ sơ KDTV 13 
4.4 Kỹ thuật kiểm tra lấy mẫu giám định dịch hại KDTV 27 
Bài 4: Tổ chức KDTV của n−ớc CHXHCNVN 30 
5.1. Khái niệm chung 30 
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Giỏo trỡnh Kiểm dịch thực vật và Dịch hại nụng sản sau thu hoạch ..105 
5.2. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy Cục BVTV 31 
5.3 Tổ chức KDTV ở Việt Nam 33 
Bài 5: Danh lục đối t−ợng KDTV của n−ớc CHXHCNVN 34 
6.1. Khái niệm chung 34 
6.2. Nội dung danh lục đối t−ợng KDTV của n−ớc CHXHCNVN 34 
6.3. Tình hình diễn biến của đối t−ợng KDTV ở Việt Nam 35 
Bài 6: Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của một số loài 
dịch hại KDTV chủ yếu 37 
7.1. Định nghĩa 
7.2. Đặc điểm hình thái, sinh học của một số loài dịch hại KDTV 
 chủ yếu của Việt Nam 
Bài 7: Biện pháp phòng trừ dịch hại KDTV 62 
8.1. Đặc điểm biện pháp xử lý trong KDTV 62 
8.2. Các biện pháp diệt trừ trong KDTV 65 
8.3. Xử lý diệt trừ sâu hại KDTV 66 
8.4. Xử lý trừ bệnh KDTV 66 
Phần 2: Dịch hại nông sản sau thu hoạch 68 
Bài 8: Khái niệm chung về dịch hại nông sản sau thu hoạch 68 
Bài 9: Ph−ơng pháp nghiên cứu dịch hại nông sản sau thu hoạch 71 
Bài 10: Sinh thái học của dịch hại nông sản sau thu hoạch 74 
Bài 11: Một số loài dịch hại nông sản sau thu hoạch phổ biến ở Việt nam 78 
Bài 12: Biện pháp phòng chống dịch hại nông sản sau thu hoạch 88 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kiem_dich_thuc_vat_va_dich_hai_nong_san_sau_thu_h.pdf