Giáo trình Kỹ thuật chiếu ánh sáng - Chương 1: Ánh sáng tự nhiên

Tóm tắt Giáo trình Kỹ thuật chiếu ánh sáng - Chương 1: Ánh sáng tự nhiên: ...ện trực tiếp -Nếu cho phóng điện trong 1 ống phóng có chứa Na hoặc Hg ở áp suất và nhiệt độ thích hợp sẽ có các ánh sáng đơn sắc nằm trong vùng nhìn thấy. -Hiện nay nó là loại cho hiệu suất cao nhất .Nhược điểm của nó là chất lượng ánh sáng không cao→thường sử dụng trong không gian lớn ngoài... lý điều khiển ánh sáng. Chiếu sáng. Page 26 Các vật liệu có cấu trúc và hình dạng khác nhau sẽ có cách ứng xử khác nhau với ánh sáng ,được ứng dụng cho kĩ thuật điều khiển ánh sáng và nghiên cứu chế tạo các bộ đèn .chia thành 4 hiện tượng phản xạ và truyền sáng khác nhau. Định hướng kh... số 1-Hệ suy giảm quang thông do môi trường Quản lý vận hành chỉ số c-Hệ số suy giảm từ thông do quản lý. Định nghĩa: S= 1 V = 1 1. 2V V =-Hệ số bù quang thông. →Tính cho hệ số chiếu sáng sau một năm sử dụng. δ=1,2÷1,6 1,2 –Môi trường sạch sẽ và quản lý tốt. 1,6 -Môi trường...

pdf46 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Kỹ thuật chiếu ánh sáng - Chương 1: Ánh sáng tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quanh bị tối. 
*Chiếu sáng trực tiếp mở rộng. 
-Có phân bố ánh sáng rộng hơn→không gian xung quanh một phần được chiếu 
sáng. 
2-Chiếu sáng bán trực tiếp . 
-60÷90% Ф hướng xuống bàn làm việc khi đó cả tường và trần nhà cũng được 
chiếu sáng vùng bóng tối giảm đi vì vậy không gian làm việc có tiện nghi tốt hơn. 
-Ứng dụng rộng rãi trong nhà ở trong văn phòng. 
3-Kiểu chiếu sáng hỗn hợp. 
-Kiểu nửa trên, nửa dưới(đều cả hai phía). 
-(40-60)% quang thông xuống dưới. 
-Ứng dụng cho các không gian mà trần có hằng số phản xạ lớn, ứng dụng ánh sáng 
phản xạ từ trần nhà xuống, nên thường dùng cho công cộng hoặc phòng khách. 
 Chiếu sáng. 
Page 27 
4-Chiếu sáng bán gián tiếp. 
-Ngược với hai kiểu trên 10÷40% Ф hướng xuống dưới ,được ứng dụng cho không 
gian công cộng. 
5-Chiếu sáng gián tiếp. 
-10% Фđèn hướng xuống. 
-Thường sử dụng cho nhà hàng ,rạp chiếu phim ,nhà hát. 
 §3.PHÂN LOẠI BỘ ĐÈN VÀ HIỆU SUẤT 
 CỦA CHÚNG. 
-3 chức năng của bộ đèn. 
+chiếu sáng 
+Chức năng yêu cầu điện 
+Chức năng yêu cầu cơ. 
1.Phân loại bộ đèn theo cấp chiếu sáng 
-Dựa trên cơ sở phân bố quang thông của bộ đèn mà CIE đã đã phân loại chi tiết 
các bộ đèn chiếu sáng nội thất thành 20 cấp khác nhau và được gọi tên theo chữ 
cái. 
 A,B,C,D,E F,G,H,I ,J K,L,M,N O,P,Q,R,S 
Chiếu sáng trực tiếp cs trực tiếp các cấp bán cs trực tiếp 
tăng cường. mở rộng . trực tiếp. hỗn hợp. 
-Để làm căn cứ phân loại bộ đèn CIE chia không gian xung quanh bộ đèn thành 5 
vùng khác nhau có góc khối sai lệch 
2

 Sh. 
 Chiếu sáng. 
Page 28 
 2п 
 F4 
 0 F1 
-Gọi các F1÷F5 là quang thông xâm nhập vào ,góc khối п/Q là phần giữa góc 
2

và 
3
2

.F5 quang thông ½ bán cầu trên. 
F’1=F1+F2+F3+F4. 
Góc lưới 
quang 
thông Ω 
 п/2 
 п 
 3п/2 
 2п 
 4п 
 F1 F2’ F3’ F1’ F2=F1’+F3’ 
41.40 600 75,50 900 1800 
Người ta căn cứ vào Fi để phân cấp bộ đèn. 
*Hiệu suất của môt bộ đèn 
-Hiệu suất chiếu sáng của một bộ đèn là tỉ số giữa Ф của bộ đèn phát ra trên 
quang thông tổng của nguồn sánglà bóng đèn đặt trong đó. 
 η= 
d
Fp
F
.100%. 
Trong lý lịch bộ đèn thường cho phân bố Fi với một bóng đèn tiêu chuẩn có qung 
thông là 1000lm lắp trong bộ đèn sau đó người ta chia hiệu suất thành hai thành 
phần ηi và ηđ tương ứng là hiệu suất trực tiếp và gián tiếp. 
 F5 
 Chiếu sáng. 
Page 29 
 η= ηi +ηđ= 
1 2 3 4
1000
F F F F  
100%+ 
5
1000
F
100%. 
*Cấp của bộ đèn cho biết hiệu suất trực tiếp ,gián tiếp và phân bố quang thông của 
bộ đèn. 
 VD: Cho bộ đèn cấp 0,45G+0,08T. 
ηi=0,08. Cấp gián tiếp. 
 ηđ=0,45. Cấp trực tiếp . 
0,53Dcấp trực tiếp tăng cường.(không có cấp gián tiếp ) 
 VD:cho bộ đèn: 
 F1 F2 F3 F4 F5 
 350 260 127 20 0 
ηđ= ( 1 2 3)
6
I I I

  .100%=75%. 
*Cách xác định cấp bộ đèn. 
-Ta cần tính các quang thông riêng phần tương đối Fi” sau đó căn cứ vào bảng 
7.2(92). 
 Fi”= 
Fi
i
. 
Như vậy : 
F1”= 
350

=462; F3”= 
127

=165; F2”= 
260

=343. 
F1”+F2”=805. 
F1”+F2”+F3”=970. 
Các thông số tra bảng (7-2) ta có:F1” có cấp E,F. 
 F1”+F2” có cấp D,E,F 
 F1”+F2” +F3” có cấp A,G,I.H. 
vậy có cấp bộ đèn E,F thỏa mãn nhưng căn cứ F1” gần với giá trị giới hạn nào 
hơn thì chọn.Ở đây chọn E vì gần với 162 hơn. 
 Chiếu sáng. 
Page 30 
Chú ý: 
-Nếu không biết phân bố quang thông Fi của bộ đèn khi đó có thể tính chúng bằng 
cách tích phân đường cong trắc quang I()→Tính tích phân  d trong 5 vùng. 
-Việc thực hiện các tích phân đó được làm gần đúng bằng các công thức B7.1(83). 
VD: Xét bộ pusma240(trang 126) có: 
I(160) =126cd. 
I(290) =110cd. 
I(37,60) =100cd. 
F1= ( 1 2 3)
6
I I I

  = 176(lm). 
2.Phân loại bộ đèn theo tiêu chuẩn về điện. 
-Căn cứ theo chỉ tiêu an toàn điện ta phân bộ đèn thành 4 cấp như sau: 
Cấp bảo vệ Ký hiệu Mô tả 
Cấp 0 Không có biện pháp bảo 
vệ 
Cấp 1 Bảo vệ an toàn bằng cách 
nối đất. 
Cấp 2 Có 2 cách cấp điện:lam 
việc,bảo vệ chống giật khi 
chạm vỏ. 
Cấp 3 Bộ đèn lam việc với điện 
áp thấp U50V. 
3.Phân loại theo tiêu chuẩn cơ. 
-Phân loại theo 2 yêu cầu bảo vệ:chống các vật rắn và chống nước. 
-Kí hiệu IPX1X2. 
+X1 chỉ 6 cấp chống xâm nhập vào các vật rắn của bộ đèn. 
 Chiếu sáng. 
Page 31 
Chỉ số 1 2 3 4 5 6 
Vật có thể 
xâm nhập 
Ф<(mm) 
 50 
 12 
 2,5 
 1 
Bụi 
Tuyệt đối 
kín bụi. 
+X2:chỉ cấp chống xâm nhập nước 
1-Nước rơi thẳng 
2-Nước rơi nghiêng 150 so với phương thẳng đứng. 
3-Nước rơi nghiêng 600 so với phương thẳng đứng. 
4-Chống tia nước phun từ mọi hướng . 
5- Chống tia nước phun từ mọi hướng với áp lực p=0,3bar,khoảng cách 3m trở lại. 
6- 
7- Cho phép ngâm dưới nước với độ sâu đến 1m. 
8-cho phép ngâm dưới nước sâu hơn. 
 §4. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN PHÂN BỐ QUANG 
 THÔNG CỦA MỘT BỘ ĐÈN. 
1.Đường cong trắc quang I() 
-Thường dùng cho các bộ đèn đối xứng. 
+Theo mọi phương . 
+Có 2 mặt phẳng đối xứng. 
-Khi đó ánh sáng thường được biểu diễn bởi đường bao mút các vecto cường độ 
ánh sáng nằm trong một mặt phẳng chứa trục quang của đèn .Trong trường hợp đối 
xứng chỉ cần vẽ một nửa . 
 *Bộ đèn có chao. 
 →vẽ cho bóng 1000lm đặt trong bộ đè nếu tăng lên 
 2000lm thì I nhân đôi. 
. 
 Chiếu sáng. 
Page 32 
Bộ đèn có 2 mặt phẳng đối xứng. 
 Dọc 
 Ngang 
→Thường dùng cho các bộ đèn chiếu sáng trong nhà 
2.Biểu diễn theo bảng I(c.). 
- Ứng dụng cho các bộ đèn đường. 
C  
..10 
 .. 
 .. 
 .. 
 300 
 →I(c,) 
3.Biểu diễn theo bảng I(.B). 
-Thường gặp trong đèn pha (dùng chiếu sáng sân thể thao ,trang trí 
 Chiếu sáng. 
Page 33 
 Z 
 Đèn pha. 
 V 
  Trục quang. 
 B 
 0 Y 
 P 
 X B=0. 
V-Góc nhìn đèn. 
B-Độ lệch. 
B=arctg
y
z
-V; =arctg
2 2
x
y z
; 
-cách biểu diễn I(c,),I(,B) là các cách khác nhau để biểu diễn phân bố quang 
thông của một bộ đèn phức tạp trong không gian Chúng có thể chuyển đổi qua 
lại với nhau. 
 Chiếu sáng. 
Page 34 
Phần 2: 
 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG. 
Chương 4: 
 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ. 
*Mục đích :Nhằm đạt được mục đích chiếu sáng tiện nghi đặc biệt theo theo yêu 
cầu. 
*Nội dung: 
-Bước 1:Thiết kế sơ bộ. 
+Nhằm xác định được giải pháp và thông số cơ bản của đề án :kiểu chiếu 
sáng,loại bộ đèn,chiều cao đèn,số lượng nhằm đảm bảo được độ rọi yêu cầu 
theo chuẩn và phân bố đồng đều ánh sáng trên mặt phẳng làm việc.Việc này 
có liên quan đến nhiều tới phương diện thẩm mixcho không gian thiết kế vì 
vậy có thể có sự phối hợp của các kiến trúc sư. 
-Bước 2:Kiểm tra thiết kế. 
+Cần phải kiểm tra các tiêu chuẩn về màu, độ tương phản,độ chói,độ 
rọi,theo tiêu chuẩn.Đòi hỏi đến chuyên môn của các k sư chiếu sáng . 
I.Thiết kế chiếu sáng sơ bộ. 
-Gồm các bước sau: 
1.Nghiên cứu khảo sát dữ liệu cho không gian thiết kế. 
*Các kích thước hình học: axbxH(m) 
*Các thông số vật lý ảnh hưởng tới chất lượng áng sáng. 
Các hằng số phản xạ,(bộ phản xạ,ρ1,ρ2, ρ2,ρ4) 
ρ1-hệ số phản xạ của trần 
ρ2-hệ số phản xạ cổ trần 
ρ3-hệ số phản xạ của tường 
ρ4-hệ số phản xạ của sàn. 
Bộ phản xạ là là bộ số đặc trưng cho tính phản xạ của không gian nội thất. 
VD:ρ=0,8-hệ số phản xạ của trần tường, thạch cao. 
ρ=0,7-hệ số phản xạ tường trắng ,sạch nhẵn 
ρ=0,5- quét vôi ve màu sáng. 
 Chiếu sáng. 
Page 35 
ρ=0,3-sơn màu tối,đậm,hoa văn sặc sỡ. 
ρ=0,1-sơn mà tối ,kính . 
Với sàn: 
ρ=0,1-sàn ghép bằng các tối màu. 
Ρ=0,3-sàn có mau sáng. 
Khi có nhiều mảng màu khác nhau thì phải tính ρtb: 
 ρtb=(ρa.Sa+ρb.Sb+.)/(Sa+Sb+.). 
*Môi trường và quản lý hệ thống chiếu sáng. 
-Môi trường khói ,bụi, 
-Quản lý :Bảo dưỡng thường xuyên 
Môi trườngchỉ số 1-Hệ suy giảm quang thông do môi trường 
Quản lý vận hành chỉ số c-Hệ số suy giảm từ thông do quản lý. 
Định nghĩa: 
 S=
1
V
=
1
1. 2V V
=-Hệ số bù quang thông. 
→Tính cho hệ số chiếu sáng sau một năm sử dụng. 
δ=1,2÷1,6 
 1,2 –Môi trường sạch sẽ và quản lý tốt. 
 1,6 -Môi trường nhiều bụi và quản lý kém. 
VD:δ=1,6 ,Quang thông lắp đặt ban đầu ,độ rọi phải trội 60% để đảm bảo sau một 
năm sử dụng sẽ đạt được quang thông yêu cầu. 
2.Chọn độ rọi yêu cầu E. 
-Theo bước khảo sát trên chúng ta tra bảng tiêu chuẩn để chọn độ rọi yêu cầu theo 
E tiêu chuẩn .→Căn cứ vào hoạt động hay công nghệ diễn ra không gian thiết kế. 
-Tra bảng TCVN,ví dụ: 
+Phòng học phòng thí nghiệm: 300÷500lx 
+Hành langm WC : 100lx 
+Siêu thị:600lx 
 Chiếu sáng. 
Page 36 
+Cơ khí chính xác. : ≥1000lx 
3.Chọn kiểu chiếu sáng. 
-Căn cứ vào đặc điểm của đối tượng thiết kế và các hoạt động diễn ra trong đó để 
quyết định kiểu chiếu sáng 
+Chiếu sáng trực tiếp: 
 -Trực tiếp hẹp (tăng cường) thường dùng cho không gian có 
 chiều cao lớn,đạt được hiệu quả chiếu sáng cao.Khi đó cả trần và 
 tường ít được chiếu sáng . 
+Trực tiếp mở rộng và bán trực tiếp: 
 -Tạo được không gian tiện nghi,khi đó cả trần và tường được 
 chiếu sáng một phần.Ứng dụng cho không gian vừa 
 phải.VD:phòng học ,công sở. 
+Gián tiếp và bán gián tiếp: 
 -Ứng dụng cho các không gian công cộng như nhà ga,nhà ăn,đại 
 sảnh. 
-Sau khi chọn được kiểu chiếu sáng thì lây đó làm cơ sở chọn bộ đèn,cần phải 
tham khảo lý lịch của chúng để đáp ứng được kiểu chiếu sáng đã đề ra sau đó cũng 
cần quan tâm tới thảm mỹ của bộ đèn. 
4.Chọn loại đèn và nguồn sáng. 
-Mục đích :tạo ra môi trường ánh sáng có tiện nghi tốt ,có nhiệt độ màu và chỉ số 
hoàn màu phù hợp tương ứng với độ rọi phù hợp tương ứng độ rọi đã chọn.Đảm 
bảo: 
_Có sự phù hợp giữa T0K và E. 
+Ra cần có phù hợp với yêu cầu về chất lượng ánh sáng liên quan đến công việc 
diễn ra trong nội thất . 
+Tính kinh tế liên quan đến hiệu suất phát quang của nguồn, tuổi thọ của đèn,liên 
quan đến vấn đề vận hành ,sửa chữa. 
-Một số gợi ý: 
 Chiếu sáng. 
Page 37 
+Loại đèn ống huỳnh quang được dùng phổ biến trong nhà và các xí nghiệp công 
nghiệp nhẹ(chiếm khoảng 70% trong cuộc sống đời thường). 
+Đèn sợi đốt ,halogen được sử dụng chủ yếu trong nội thất ,trong chiếu sáng cục 
bộ. 
 VD:đèn bàn,đèn trang trí. 
+Các đèn phóng điện:đèn hơi Na.Hg, Halogen chủ yếu dùng trong các nhà 
xưởng,xí nghiệp lớn hoặc các nhà thi đấu có không gian rộng,độ cao lớn. 
5.Chọn chiều cao treo đèn. 
-Độ cao treo đèn h(m) là thông số quyết định tiện nghi chiếu sáng. 
-h lớn thì: 
 +Giảm được khả năng nhìn đèn trực tiếp ,gây lóa ,và tăng tiện nghi. 
+Cho phép đặt các đèn có công suất lớn→hiệu suất phát quang cao. 
+Số lượng đèn đặt sẽ giảm→làm đơn giản cho bộ đèn và hệ thống chiếu 
 sáng. 
-Khi quyết định chiều cao h cần cân nhắc tới các yếu tố kiến trúc trong phòng 
→quan tâm đến hiệu quả cụ thể. 
-Định nghĩa: 
 J=
.'
'
h
h h
-chỉ số treo +)J=0 
 +)J=1/3. 
Trong đó h’ là khoảng cách giữa đèn và trần,h là khoảng cách giữa đèn và mặt 
phẳng làm việc. 
 h’ 
 mặt phẳng 
 làm việc. 
 h 
 Chiếu sáng. 
Page 38 
Bố trí đèn và xác định số lượng tối thiểu Nmincủa các bộ đèn. 
-Trong các tiêu chuẩn qui định sắp xếp theo một lưới chữ nhật.Nếu số lượng quá ít 
sẽ không đảm bảo sự phân phối đều ánh sáng trong phòng.Ngược lại nếu lưới quá 
nhiều điểm bố trí thì mạng điện và hệ thống điều khiển tốn kém. 
Nmin là số điểm bố trí nguồn sáng tối thiểu để đảm bảo chỉ tiêu chiếu sáng cho 
phòng,là chỉ tiêu đầu tiên phụ thuộc yếu tố: 
+)Cách bố trí đèn. 
+)Khoảng cách giữa các bộ đèn. 
+)Phụ thuộc vào bộ phản xạ của phòng. 
Nếu giữ nguyên tỉ số 
n
h
(n khoảng cách giữa các đèn) thì sẽ giữ nguyên được 
phân bố đồng đều ánh sáng .Vì vậy để đảm bảo đồng đều ánh sáng ta đưa ra quy 
định. 
 Cấp bộ đèn A B C D . 
n
h
(max). 0,5 0,8 1 1,2 
7. Tính quang thông tổng. 
-Фtt là quang thông cần cấp cho không gian thiết kế để đảm bảo sau một năm sử 
dụng đạt được yêu cầu theo tiêu chuẩn. 
 Фtt=
. . .a b Eyc
ksd

=
. . .
.
a b Eyc
ksd V
[lm]. 
δ-Hệ số bù quang thông. 
V-Hệ số giảm quang thông. 
Ksd-Hệ số sử dụng bộ đèn. 
Quan trọng cần xác định khi tính toán. 
*Một số định nghĩa. 
-Hệ số sử dụng quang thông :là tỉ số giữa quang thông nhận được trên mặt phẳng 
làm việc và quang thông phát ra của bóng đèn. 
 Ksd=
20 - 6.3
2
. 
 Chiếu sáng. 
Page 39 
-Hệ số lợi dụng quang thông :hệ số có ích U là tỉ số giữa quang thông nhận được 
trên mặt phẳng làm việc và quang thông phát ra của bộ đèn. 
 U=
nd
phat


. 
Thông thường : U=Uđ+Ui. 
 Ud: hệ số lợi dụng quang thông trực tiếp. 
 Ui: hệ số lợi dụng quang thông gián tiếp. 
-Hiệu suất bộ đèn 
 η là tỉ số giữa quang thông phát ra trên quang thông tổng của bộ đèn. 
  Ksd=η.U=ηdUd+ηIUi. 
Ksd phụ thuộc cấp bộ đèn, bộ phản xạ,phụ thuộc chỉ số địa điểm ,nói lên kích thước 
hình học và chỉ số độ cao của đèn. 
 K=
ab
h(a + b)
-Chỉ số treo đèn. 
VD: Trong không gian thiết kế có K=2,3; ρ=751;J=0,dùng bộ đèn 
 0,54E+0,16T.Tính Ksd. 
Ksd=0,54.Ud+0,16.Ui=0,54988 
Ud=0,82+
0,87 - 0,82
2,5 - 2,0
.(2,3-2,0)=0,85. 
Ui=0,55+
0,58 - 0,55
2,5 - 2,0
.(2,3-2,0)=0,568. 
8.Xác định số bộ đèn và lưới bố trí. 
Số bộ đèn: 
 N=


 .n- số bóng đèn có Фđ 
-Bố trí lưới lắp đèn :căn cứ vào kích thước hình học cụ thể mà bố trí phải đảm 
bảo: 
+)Tính thẩm mỹ. 
+)Phải cân nhắc các kích thước m,n,p,q: 


p(q) 


m(n). 
+)Đảm bảo đèn chiếu sáng N≥Nmin 
N<Nmin →Không đạt.Phải tăng N và giảm Фđ 
N>Nmin→Đạt. 
 Chiếu sáng. 
Page 40 
N>>Nmin→Không kinh tế và phức tạp hệ thống→nên thiết kế cho hợp 
lý.→Tăng Фđ và giảm N. 
VD:Thiết kế chiếu sáng cho một phân xưởng sữa chữa cơ khí có kich thước là ax-
bxH là 20x15x4,15.Chọn bộ phản xạ ρ=551. 
Theo tính chất công việc chọn độ rọi yêu cầu Eyc.Bố trí đèn sát trần(J=0)chọn bộ 
đèn ống huỳnh quang có cấp là 0,42G+0,07T.Bóng đèn chọn loại 1,2 m có các 
thông số 36W,Фđ =335.Tính số bộ đèn tối thiểu Nmin. 
Giải: 
h=H-0,85=4,15-0,85=3,3(m) 
Tra bảng(
n
h
)max=0,15→Nmax=1,5.h=4,95(m) 
Theo chiều ngang(b): 
1
3
m(n)p(q) 
1
2
m(n). 
Số khoảng = số đèn=
15
n
=
15
4,95
x=3. 
n=
15
3
=5>4,5không đạt →x=4 
n=
15
4
=3,75mq=1,8m 
n=
15 - 2.1,8
3
=3,8(m). 
Theo chiều a:chọn p=1,5 
m=
20 - 2.1,5
4
=4,25(m). 
Nmin=4x5=20(m) 
*Tính quang thông tổng Фtt 
Фtt=a.b.δ/Ksd.phân xưởng ít bụi bặm chọn S=1,4. 
Ksd=ηd.Ud+ηi.Ui 
Hệ số địa điểm K= 
a.b
h(a + b)
= 
20.15
3,3(20 + 15)
=2,6. 
Ud=0,798.;Ui=0,404. 
Hệ số sử dụng: 
 Chiếu sáng. 
Page 41 
Ksd=0,42.0,798+0,07.0,404=0,36344. 
 Фtt=
20.15.250.1,4
0,36344
=288,806(lm). 
Фtt là quang thông cần cấp cho xưởng để sau 1 năm sử dụng so E=250lx 
*Tính toán bộ đèn.Chọn đèn hãng claude. 
P=36W;Ф=3350lm;T0=30000K;Ra=85;D=26mm. 
N=Фtt/n.Фđ=43 bộChọn N=42=6x7. 
*Phân bố lưới bố trí đèn 
Lấy q=0,4mn=
15
5 + 2.0,4
=2,59 m 
→chọn n=2,6 m 
m=
20
6 + 2.0,4
=2,94 m chọn m=3(m). 
→p=
20 - 6.3
2
=1(m). 
*Nhận xét :So sánh N và Nmin 
 N>Nmin→đảm bảo thiết kế về đồn đều chiếu sáng.Tuy nhiên 
 N>>Nmin→có thể xem xét lại để đưa ra phướng án tốt hơn theo 
 hướng giảm N. 
II.Kiểm tra thiết kế. 
Trong phần này có một số yêu cầu đã đạt được khi thiết kế sơ bộ như:màu của 
nguồn sáng phù hợp với E,độ đồng đều.Cần tính toán để đảm bảo:độ tương phản 
của đèn trần. 
1.Chỉ tiêu độ tương phản của đèn trần. 
-Định nghĩa :Hệ số chói khi nhìn đèn 
 r=
do choi nhin den,goc nhin 45
do choi cua tran
=Lđ(γ=75
0)/Ltrần. 
-Tiêu chuẩn quy định : 
r20-mức tinh xảo . 
r50 –mức thông thường. 
 Chiếu sáng. 
Page 42 
-Ý nghĩa :Xét đến mức tiện nghi của không gian tránh cho người lao động bị chói 
khi quan sát đèn trần. 
2 Kiểm tra độ tương phản theo độ rọi. 
-Theo tiêu chuẩn :0,5 
E3
E5
0,8. 
Hoặc theo các đặc tính E3(E4) 
3.Kiểm tra tiêu chuẩn soller. 
-Nghiên cứu sinh lý nhìn của con người với mức lao động khác nhau thì soller đưa 
ra bản đồ cho đường cong độ chói . 
 Ymax=(γ,mức lao động) 
-Cach kiểm tra :phải tính được độ chói tại một số góc nhìn →tra trên đường cong 
hoặc vẽ các đường cong L(γ) lên đặc tính soller của bộ đèn đã chọn.Nếu đường 
cong nằm bên trái đường cong giới hạn thì kết luận tiêu chuẩn kiểm tra này đạt 
yêu cầu về tiện nghi. 
4.Tính độ rọi Ei. 
 -Công thức : Ei= 
1000
NF
ab


 =[Ri.Fi”+Si]. (*) 
-Trong đó: i=1,2,3.→các độ rọi lên trần, tường, và mặt phẳng làm việc. 
N- số bộ đèn. 
F-Quang thông của một bộ đèn. 
η-Hiệu suất phát quang 
Fi”-Quang thông tương đối riêng phần trên mặt phẳng làm việc,tra theo 
bộ đèn và các chỉ số khác(116,117) 
Ri,Si- Các chỉ số được tra theo bảng(118). 
Một số chỉ số: 
K=
( )
ab
h a b
- chỉ số địa điểm. 
J=
'
'
h
h h
 - chỉ số treo. 
Km=
2
( )
mn
h m n
-Chỉ số lưới;Kp=
( )
ap bq
h a b


- chỉ số gần tương đối. 
 Chiếu sáng. 
Page 43 
Ei đã xét tới mọi yếu tố hình học,lưới phân bố đèn, gần hay xa 
tường..được xem là các thiết kế tin cậy nhất. 
VD: Kiểm tra thiết kế cho ví dụ trên. 
-Có: 
K=2,6; J=0. 
Km=
2
( )
mn
h m n
=0,844; Kp=
( )
ap bq
h a b


=0,303. 
α=Kp/Km=0,359. 
Xp=0,359(km). 
*Tính toán Ei theo (*). 
Fu”=f(K,Km,Kp,cấp bộ đèn,J). 
-Xét K=2,5. 
Km=0,844 
Kp=0,359 
- Khi Km=0,5 → Kp=0,1795.→ Kp=0 hoặc 0,25 (1) 
 Km=1 → Kp=0,359.→ Kp=0 hoặc 0,5. (2) 
(1)Fu”=588 hoặc 642 Fu”= 588+ 
642 588
0, 25 0


0,1795 
 = 626,772. 
(2) Fu”=537 hoặc 653.Fu”= 537+
620.288 626,772
1 0,5


0,359 
 = 620.288. 
Nội suy cấp Km 
 Fu”=626,772+ 
42.(2.3350).0,42
320.15.1,4.10
(0,844-0,359) 
 =622,311. 
Hoàn toàn tương tự với K=3 ta có 
 Fu”=631,32. 
Tra bảng và tính Ri,Si(theo bảng 118). 
 ρ=551; K=2,6. 
E4=E4d+E4i 
 Chiếu sáng. 
Page 44 
3
42.(2.3350).0,42)
4 .[0,72.12.631,32 317] 217,26
20.15.1, 4.10
E d    (lx) 
''4 0,67 [ 4. 4 ] 19, 25E i i R Fu S i   (lx) 
=> E4 = 236,51 
Tương tự ta tính được E3 = 181,92 lx 
Tính E1 = 40,8 + 50,02 = 90,32 (lx) 
Kiểm tra : + Độ rọi trên MPLV ΔE% = 5,4% => tốt (ΔE% ≤ 10%) 
 + Độ chói nhìn đèn 
 y/c 

 
®(75 )
50
Çn
L
r
Ltr
 Ltn = 

 
1. 1 90,82.0,5
14,45
E
r r
(cd/m²) 
- Độ chói của đèn ở γ = 75º 
 Kích thước bộ đèn 1,24*0,18*0,1 
 Diện tích b/k theo 2 hướng nhìn 
a
b
 Chiếu sáng. 
Page 45 
 Sbk ngang = ab.cosγ + ac.sinγ = 0,1775 m² 
 Sbk dọc = ab.cosγ + bc.sinγ = 0,0751 m² 
 Độ chói theo 2 hướng Lđ = 
(75 )Id
Sbk
Tra đường cong trắc quang của bóng đèn : 
 Iđng(75º) = 45.cd. 
2.3350
301,5
1000
cd => Lđng = 
301,5
1698
0,1775
 (cd/m²) 
 Iđdọc(75º) = 30.cd. 
2.3350
201
1000
cd => Lđdọc = 
201
2676, 43
0,0751
 (cd/m²) 
=>Các tỉ số : 
 Rng = 
1698,6
117,5
14,45
 > 50 => Ko đạt 
 Rdọc = 
2676, 43
185,2
14, 45
 > 50 => Ko đạt 
Khắc phục bằng cách : + Xử lí làm tăng ρ1 của trần 
 + Chọn lại đèn theo hướng tăng Sbk 
 + Giảm độ chói của đèn 
*Kiểm tra tỉ số E3/E4 
 ĐK 0,5 ≤ E3/E4 ≤ 0,8 
 Có E3/E4= 
181,92
0,77
236,5
 => thỏa mãn 
Nếu tº thỏa mãn ta khắc phục bằng 2 cách : 
 + Chọn lại bộ đèn về phía chiếu sáng mở rộng 
 + Chọn lại cấp bộ đèn 
 Chiếu sáng. 
Page 46 
-Cách khác quan trọng hơn thay đổi p,q 
*Kiểm tra theo sơ đồ Sollvier 
 + Chọn 5 giá trị γ để tính L(γ) 
 + Sau đó vẽ đường cong L(γ) lên đặc tính Soll của bộ đèn đã cho 
NX : Nếu đặc tính ta vẽ được nằm hết về bên trái => đạt 
Chương 2 : 
Thiết kế chiếu sáng đường 
§1: Đặc điểm và các tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đường 
Mục đích : Nhằm tạo ra mô hình chiếu sáng tốt , tiện nghi , đặc biệt cho người 
tham gia giao thông , quản lí và xử lí chính xác , nhanh chóng các tình huống giao 
thông xảy ra trên đường . 
1.Các đặc điểm . 
-Thiết kế chiếu sáng (TKCS) cho người quan sát chuyển động , quan sát cả mặt 
đường lẫn đối tượng cũng đang chuyển động . 
-Khác với chiếu sáng nội thất , ở đấy lấy độ rọi làm tiêu chuẩn đầu tiên và quan 
trọng nhất để làm tiêu chí thiết kế , thì ở đây người ta quan tâm nhất đến độ chói 
của mặt đường . Thực nghiệm cho thấy ko phải độ rọi mà chính độ chói mặt đường 
mới quyết định chất lượng quan sát của người lái xe. 
=> Lyc tra theo tiêu chuẩn 
-Khác với trong nội thất L của tường , trần..tuân thủ định luật Lamberg và ko 
phụ thuộc vào hướng quan sát . Độ chói của mặt đường ko tuân theo quy luật đó vì 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_chieu_anh_sang_chuong_1_anh_sang_tu_nhie.pdf