Giáo trình Luật đầu tư - Lê Thị Hoài Ân (Phần 2)

Tóm tắt Giáo trình Luật đầu tư - Lê Thị Hoài Ân (Phần 2): ...iên, trong từng trường hợp cụ thể và tuỳ từng loại hình loại hình đào tạo khác nhau mà NLĐ có thể hưởng nguyên lương hoặc hương theo tỷ lệ nhất định hoặc không đựoc hưởng lương. Trường hợp nhu cầu công việc và yêu cầu của NSDLĐ thì trong thời gian đi học NLĐ có thể hưởng nguyên lương, hoặc...gười bị KLLĐ nếu thấy hình thức kỷ luật đối với mình không thoả đáng thì có quyền khiếu nại với NSDLĐ, với cơ quan có thẩm quyền hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật. Khi cơ quan có thẩm quyền kết luận về quýêt định xử lý của NSDLĐ là sai, thì NSDLĐ phải huỷ ...n hoặc đại diện được ủy quyền của họ phải có mặt. Nếu các đương sự thỏa thuận được về việc giải quyết vụ án thì tòa lập biên bản hòa giải thành; ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự và quyết định này có hiệu lực pháp luật. Nếu các đương sự không thỏa thuận được với nhau thì...

pdf54 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Luật đầu tư - Lê Thị Hoài Ân (Phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p luật về an toàn lao 
động và vệ sinh lao động. 
 Khi tiến hành thanh tra, thanh tra viên phải xuất trình thẻ thanh tra, phải cộng 
tác chặt chẽ với Ban chấp hành công đoàn nơi thanh tra. Đối với các vụ việc phức 
tạp có liên quan đến các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ; thanh 
tra viên lao động được quyền mời chuyên gia, kỹ thuật viên lành nghề về lĩnh vực 
hữu quan làm tư vấn. Khi thanh tra viên tiến hành việc khám xét máy, thiết bị, kho 
tàng thì phải có mặt người sử dụng lao động và người trực tiếp phụ trách máy, thiết 
bị, kho tàng. Việc thanh tra an toàn lao động, thanh tra vệ sinh lao động trong các 
lĩnh vực như phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, các phương tiện vận tải đường 
sắt, đường thủy, đường bộ, hàng không và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang sẽ do 
cơ quan ngành đó thực hiện với việc tham gia của thanh tra nhà nước về lao động. 
 Sau khi thanh tra, thanh tra viên phải giao trực tiếp quyết định cho đương sự, 
trong quyết định đó phải ghi rõ ngày quyết định bắt đầu có hiệu lực; ngày phải thi 
hành xong, và trong trường hợp xét thấy cần thiết thì trong quyết định phải ghi rõ 
ngày phúc tra. Trong trường hợp đương sự thấy không thỏa đáng thì có quyền khiếu 
nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành 
quyết định của thanh tra viên lao động. 
 Để đảm bảo cho việc thanh tra được thực hiện khách quan, chính xác; pháp 
luật quy định thanh tra viên không được phép có một lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp 
nào trong các cơ sở sẽ đặt dưới sự kiểm soát của mình. Thanh tra viên không được 
tiết lộ, dù là đã thôi việc, những bí mật về chế tạo, thương mại hoặc về cách thức 
khai thác mà mình biết được trong khi thi hành nhiệm vụ, nếu vi phạm sẽ phải chịu 
trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. 
 Thanh tra viên còn phải tuyệt đối giữ kín nguồn gốc của mọi sự tố giác và 
không được tiết lộ cho người sử dụng lao động hoặc đại diện của người đó biết là 
do có tố giác mà mình đến thanh tra cơ sở họ. 
 Chính vì thanh tra viên có vai trò quan trọng như vậy nên việc tuyển chọn, 
bổ nhiệm, thuyên chuyển, miễn nhiệm, cách chức Thanh tra viên phải theo một yêu 
cầu hết sức nghiêm ngặt nhằm đảm bảo cho Thanh tra thực sự là một công cụ hữu 
hiệu trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lao động./. 
 112 
MỤC LỤC 
CHƯƠNG 1. 
 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG 
1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG. ..................................................................................... 2 
1.1. Khái niệm ............................................................................................................. 2 
1.2. Đối tượng điều chỉnh. ........................................................................................... 5 
1.3. Phương pháp điều chỉnh. .................................................................................... 12 
1.4. Vai trò Luật lao động. ......................................................................................... 15 
1.5. Hệ thống Luật lao động Việt Nam.. .................................................................... 16 
2. NGUYÊN TĂC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG. ...................................................... 16 
2.1. Nguyên tắc bảo vệ người lao động . .................................................................... 16 
2.2. Nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động. ............ 19 
2.3. Nguyên tắc kết hợp hài hòa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong lĩnh 
vực lao động. ............................................................................................................. 20 
2.4. Nguyên tắc pháp chế . ......................................................................................... 20 
3. NGUỒN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG .............................................................................. 21 
3.1. Văn bản Luật. ..................................................................................................... 21 
3.2. Văn bản dưới Luật. ............................................................................................. 22 
CHƯƠNG 2. 
 QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 
1. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG .................................................... 24 
1.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 24 
1.2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật lao động (thành phần của quan hệ pháp luật lao 
động). ........................................................................................................................ 25 
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ VIỆC LÀM, HỌC NGHỀ ................................................. 29 
2.1. Quan hệ pháp luật về việc làm. .......................................................................... 29 
2.2. Quan hệ pháp luật về học nghề. .......................................................................... 30 
3. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN TẬP THỂ LAO ĐỘNG. .................................... 30 
4. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ........................................................ 30 
5. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI. ............................................. 31 
6. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÊ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG .................... 31 
7. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC VÈ LAO ĐỘNG ............ 32 
CHƯƠNG 3. 
 VIỆC LÀM, HỌC NGHỀ 
1. VIỆC LÀM. ............................................................................................................. 33 
1.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 33 
1.2. Quan hệ việc làm. ............................................................................................... 34 
1.2.1. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc giải quyết việc làm cho người lao 
động . ............................................................................................................................ 
 .................................................................................................................................. 34 
1.3. Trợ cấp mất việc làm. ......................................................................................... 36 
2. HỌC NGHỀ. ............................................................................................................ 36 
2.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 36 
 113 
2.2. Quyền học nghề. ................................................................................................. 36 
2.3. Tuổi học nghề. .................................................................................................... 36 
2.4. Hợp đồng học nghề . ........................................................................................... 36 
2.5. Quyền dạy nghề. ................................................................................................. 37 
2.6. Các loại hình cơ sở dạy nghề. ............................................................................. 37 
CHƯƠNG 4. 
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM 
1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG. ................................................................................... 38 
1.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 38 
1.2. Vai trò và mục đích của Công đoàn ................................................................... 38 
1.3. Chức năng ......................................................................................................... 38 
1.4. Nhiệm vụ ............................................................................................................ 38 
2. QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG ĐOÀN ............................................... 39 
2.1. Đặc điểm và phân loại thẩm quyền của công đoàn.. ............................................ 39 
2.2. Thẩm quyền của Công đoàn theo quy định của pháp luật. ................................... 39 
CHƯƠNG 5. 
 THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 
1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG .................................................................................... 43 
1.1. Khái niệm . ......................................................................................................... 43 
1.2. Bản chất của TƯLĐTT. . .................................................................................... 44 
2. KÝ KẾT VÀ ĐĂNG KÝ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ. ....................................... 44 
2.1. Ký kết Thỏa ước lao động tập thể. ...................................................................... 44 
2.2. Đăng ký Thỏa ước lao động tập thể. ................................................................... 45 
3. NỘI DUNG CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ .................................................. 45 
3.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 46 
3.2. Nội dung. ............................................................................................................ 46 
4.2. Thời hạn của TƯLĐTT. ...................................................................................... 46 
4.3. Sửa đổi, bổ sung Thỏa ước tập thể. ..................................................................... 46 
4.4. Chấm dứt. ........................................................................................................... 47 
CHƯƠNG 6. 
 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 
1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG. ................................................................................... 48 
1.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 48 
1.2. Đặc điểm. ........................................................................................................... 48 
1.3. Đối tượng và phạm vi áp dụng Hợp đồng lao động. ............................................ 48 
1.4. Phân loại Hợp đồng lao động. ............................................................................. 48 
2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG. ........................................................................ 48 
2.1. Nguyên tắc giao kết Hợp đồng lao động. ............................................................ 48 
2.2. Các bên tham gia Hợp đồng lao động. ................................................................ 49 
3. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG. ................................................................ 50 
3.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 50 
3.2. Nội dung. ............................................................................................................ 50 
4. HIỆU LỰC PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG ..................................................................... 50 
 114 
4.1. Thực hiện Hợp đồng lao động. ............................................................................ 50 
4.2. Thay đổi Hợp đồng lao động............................................................................... 50 
4.3. Tạm hoãn Hợp đồng lao động. ............................................................................ 50 
4.4. Chấm dứt Hợp đồng lao động. ............................................................................ 51 
CHƯƠNG 7. 
 THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 
1. KHÁI QUÁT CHUNG. .............................................................................................. 54 
1.1. Cơ sở hình thành . ............................................................................................... 54 
1.2. Khái niệm. .......................................................................................................... 54 
1.3. Ý nghĩa của việc đưa ra quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. ................ 54 
2. CHẾ ĐỊNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC. ...................................................................... 54 
2.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 54 
2.2. Tiêu chuẩn hóa. .................................................................................................. 55 
2.3. Các loại thời giờ làm việc. .................................................................................. 55 
3. CHẾ ĐỊNH VỀ THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI. .................................................................... 57 
3.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 57 
3.2. Các loại thời giờ nghỉ ngơi ................................................................................. 57 
4. THỜI GIỜ LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CÓ TÍNH. ............................ 
 .................................................................................................................................. 58 
CHƯƠNG 8: TIỀN LƯƠNG 
1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG. ................................................................................... 60 
1.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 60 
1.2. Đối tượng, phạm vi áp dụng các quy định về tiền lương. .................................... 60 
1.3. Một số nguyên tắc áp dụng điều chỉnh tiền lương. .............................................. 61 
1.4. Hình thức trả lương. ............................................................................................ 61 
1.5. Thang lương, bảng lương. ................................................................................... 61 
1.6. Chế độ phụ cấp, tiền thưởng. .............................................................................. 63 
2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG VIỆC TRẢ LƯƠNG. ......................... 66 
2.1. Quyền và nghĩa vụ của người lao động. .............................................................. 66 
2.2. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động. ................................................. 66 
3. CHÊ ĐỘ TRẢ LƯƠNG ............................................................................................. 66 
3.1. Trả lương khi làm thêm giờ. ............................................................................... 66 
3.2. Trả lương khi ngừng việc. ................................................................................... 67 
3.3. Trả lương khi đi học. .......................................................................................... 67 
3.4. Trả lương khi nghỉ chế độ. .................................................................................. 67 
3.5. Trả lương trong các trường hợp khác. ................................................................. 67 
CHƯƠNG 9: BẢO HỘ LAO ĐỘNG 
1. KHÁI QUÁT CHUNG ............................................................................................... 68 
1.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 68 
1.2. Đặc điểm. ........................................................................................................... 68 
1.3. Nguyên tắc cơ bản của chế độ bảo hộ lao động. .................................................. 68 
 115 
2. CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG. .................................. 70 
2.1. Quy định pháp luật về tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động. ................. 70 
2.2. Các chế độ bảo hộ lao động. ............................................................................... 70 
2.3. Biện pháp phòng hộ người lao động chống lại những nhân tố không an toàn, 
không vệ sinh trong sản xuất. .................................................................................... 71 
3. VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP. ..................................................... 72 
3.1. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. ................................................................... 72 
3.2. Báo cáo sự cố thương vong. ................................................................................ 73 
CHƯƠNG 10. 
KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 
1. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG. ............................................................................................ 74 
1.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 74 
1.2. Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỹ luật lao động.. .................................................... 74 
1.3. Nội quy của kỷ luật lao động. ............................................................................. 75 
1.4. Nội dung của kỷ luật lao động. ........................................................................... 75 
1.5. Những biện pháp tăng cường KLLĐ. .................................................................. 76 
1.6. Trách nhiệm kỷ luật. ........................................................................................... 77 
2. TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT. .................................................................................... 79 
2.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 79 
2.2.Căn cứ áp dụng . .................................................................................................. 79 
2.3. Mức bồi thường, cách thực hiện bồi thường. ....................................................... 80 
CHƯƠNG 11. 
 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG 
1. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG. ..................................................................................... 81 
1.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 81 
1.2. Đặc điểm tranh chấp lao động. ............................................................................ 82 
1.3. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp. ..................................................................... 82 
2. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG.................................................................. 83 
2.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp. ....................................................................... 83 
2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động. ........... 83 
2.3. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động. .............................................. 83 
2.4. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động. ................................................. 84 
3. ĐÌNH CÔNG............................................................................................................ 86 
3.1. Khái niệm. .......................................................................................................... 86 
3.2. Các quy định hiện hành về đình công.................................................................. 86 
3.3. Giải quyết đình công. .......................................................................................... 87 
CHƯƠNG 12. 
 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG, 
THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 
1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG ..................................................................... 88 
1.1. Khái niệm quản lý Nhà nước về lao động. .......................................................... 88 
1.2. Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về lao động. ......................................... 88 
 116 
2. THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG . .............................................................. 89 
2.1. Chức năng của Thanh tra lao động. ..................................................................... 89 
2.2. Các nhiệm vụ của Thanh tra lao động. ................................................................ 90 
2.3. Quyền hạn của Thanh tra lao động. ..................................................................... 90 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_luat_dau_tu_le_thi_hoai_an_phan_2.pdf