Giáo trình Máy điều khiển số và rô bốt công nghiệp

Tóm tắt Giáo trình Máy điều khiển số và rô bốt công nghiệp: ...ia công với hệ thống thay dao tự động có kho chứa dạng đĩa (trống) và dạng xích. Hình 1-38. Trung tâm gia công với hệ thống thay dao tự động kho chứa dạng đĩa Hình 1-39. Hệ thống sản xuất linh hoạt với hệ thống thay dao tự động có kho chứa dạng xích. 46 1.3.5. Dao cắt trên máy CNC Năng... tyxtx S . (6a)     txyty S . (6b) Theo các công thức 6a, 6b thì các gia số không phải là hằng mà biến đổi cùng với sự các toạ độ x(t) và y(t). 2. Nội suy cung tròn theo hàm đánh giá Xét trường hợp dao cắt dịch chuyển theo cung tròn nằm gọn trong góc thứ nhất (hình hình 2-26b). ...ợp tác giữa hiệp hội công nghiệp hàng không (Aerospace Industries Association - AIA) và MIT. Có rất nhiều phiên bản APT, nhưng phiên bản APT III được sử dụng phổ biến nhất. APT gồm trên 300 từ lệnh cho phép lập chương trình với các máy 5D. Cốt lõi của APT chính là bộ xử lý APT- một chương tr...

pdf176 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Máy điều khiển số và rô bốt công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
it 1 bit 0 
Bit 0 được gọi là bit ý nghĩa thấp nhất (Least Significant Bit - LSB) còn bit 
cao nhất là bit ý nghĩa cao nhất (Most Significant Bit - MSB). Ví dụ, với số nhị phân 
1010, bit ý nghĩa hấp nhất là bit cuối (cùng bên trái, 1. Khi đổi thành số thập phân, 
1010 trở thành: 
 2
3
 2
2
 2
1
 2
0
 bit 3 bit 2 bit 1 bit 0 
 MSB LSB 
Số nhị phân 1 0 1 0 
Số thập phân 8 0 2 0 
Như vậy số nhị phân 1010 tương đương số thập phân là 10. Phép chuyển đổi 
số nhị phân thành số thập phân là cộng các lũy thừa của 2 được xác định bằng số đó. 
Phép chuyển đổi số thập phân sang số nhị phân là tìm các số lũy thừa tương 
ứng của 2. Có thể thực hiện điều này bằng cách chia liên tục số thập phân cho 2, chú ý 
các số dư sau mỗi lần chia. Ví dụ, số thập phân 31: 
31 : 2 = 15 dư 1 (LSB). 
15 : 2 = 7 dư 1 
 7 : 2 = 3 dư 1 
 3 : 2 = 1 dư 1 (MSB). 
161 
Số nhị phân là 11111. Phép chia thứ nhất cung cấp bit ý nghĩa thấp nhất, vì chỉ 
mới chia 31 cho 2, tức là 21 và số dư 1 tương ứng với số 20. Phép chia cuối cùng cung 
cấp bit ý nghĩa lớn nhất vì 31 được chia 2 được 4 bốn lần, nghĩa là 24 và số dư là 1. 
Các số nhị phân dược sử dụng trong máy tính do hai trạng thái được biểu diễn 
bằng 0 và 1 dễ sử dụng với các bộ chuyển mạch, trong đó chúng có thể biểu diễn trạng 
thái ngắt và đóng. Một vấn đề đối với các số nhị phân là số tương đối nhỏ đòi hỏi 
nhiều chữ số. Ví dụ, số 9 trong hệ thập phân chỉ cần một chữ số, nhưng khi được viết 
theo hệ nhị phân phải sử dụng bốn chữ số 1001. Số thập phân 181 gồm ba chữ số, dưới 
dạng nhị phân phải cần tám chữ số là 10110101. Do vậy, các số bát phân hoặc thập lục 
phân dôi khi được sử dựng để dễ xử lý các số hơn. 
P1.3. Hệ bát phân 
Hệ bát phân dựa trên tám chữ số. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Khi số được biểu diễn 
theo hệ này, vị tn chữ số trong số cho biết giá tn được gán cho chữ số đó, giá trị này 
tăng theo cơ số 8 khi đi từ phải sang trái. Do vậy: 
8
3
 8
2
 8
1
 8
0
Để đổi số thập phân sang hệ bát phân, bạn hãy chia liên tiếp số thập phân cho 
8 và chú ý các số dư. Số thập phân 15 chia cho 8 bằng 1 với số dư 7, từ đó số 15 trong 
hệ thập phân là số 17 trong hệ bát phân. Để chuyển từ hệ bát phân sang hệ thập phân, 
bạn hãy nhân các chữ số với lũy thừa của 8 tương ứng với vị tn của chữ số đó trong số 
bát phân. Ví dụ, số bát phân 365 là 3 x 82 + 6 x 81 + 5 x 80 = 245. Để chuyển từ hệ nhị 
phân sang hệ bát phân, số nhị 'phân được viết theo các nhóm gồm ba bit, bắt đầu bằng 
bit ý nghĩa nhỏ nhất. Ví dụ, số nhị phân 11010110 được viết như sau: 
11 010 110 
Sau đó, mỗi nhóm được thay bằng chữ số tương ứng từ 0 đến 7. Số nhị phân 
110 là 6, 010 là 2 và 11 là 3. Từ đó số bát phân là 326. .Một ví dụ khác, số nhị phân 
100111010 được viết thành: 
100 111 010 Hệ nhị phân 
 4 7 2 Hệ bát phân 
Phép chuyển đổi từ hệ bát phân sang hệ nhị phân là chuyển từng chữ số bát 
phân thành số tương đương 3-bit của số bát phân đó. Như vậy, đối với số bát phân 21 
thì 1 tương ứng với 001 và 2 tương ứng với 010. Do đó: 
 2 1 Số bát phân. 
010 001 Số nhị phân. 
Như vậy số nhị phân là 010001. 
162 
P1.4. Hệ thập lục phân (hex) 
Hệ thập lục phân dựa trên 16 chữ số/ký hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C. 
D, E, F. Khi số được biểu diễn theo hệ này, vị trì chữ số trong số cho biết giá trị được 
gán cho chữ số đó, giá trị này tăng theo cơ số 16 khi đi từ phải sang trái như sau: 
... 16
3 
 16
2
 16
0
 16
0
Ví dụ, số thập phân 15 là F trong hệ thập lục phân. Để chuyển các số thập 
phân sang hệ thập lục phân, bạn chia liên tiếp số thập phân cho 16 và chú ý các số dư. 
Số thập phân 156 khi được chia cho 16 sẽ bằng 9 với số dư 12, do đó, theo hệ thập lục 
phân là 9C. Để chuyển từ hệ thập lục phân sang hệ thập phân, bạn nhân các chữ số 
trong hệ thập lục phân với lũy thừa của 16 tương ứng với vị trí của chữ số trong số 
thập lục phân. Như vậy, số 12 thập lục phân sẽ thành 1 x 161 + 2 x 160 = 18. Để 
chuyển các số nhị phân thành các số thập lục phân, ta tách các số nhị phân thành 
nhóm bốn chữ số bắt đầu từ số có giá trị nhỏ nhất. 
Như vậy, số nhị phân 1110100110 sẽ là: 
11 1010 0110 Số nhị phân. 
 3 A 6 Số thập lục phân. 
Đối với phép chuyển đổi từ hệ thập lục phân sang hệ nhị phân, mỗi số thập lục 
phân được đổi thành số tương đương 4-bit của số thập lục phân đó. Như vậy số thập 
lục phân 1D sẽ có số tương đương 4-bit là 0001 đối với 1 và 1101 đối với D: 
 1 D Số thập lục phân 
0001 1101 Số nhị phân 
Như vậy số nhị phân là 00011101. 
Do thế giới thực có khuynh hướng sử dụng chủ yếu các số theo hệ thập phân 
và các máy tính sử dụng các số theo hệ nhị phân, nên luôn luôn có bài toán chuyển 
đổi. Tuy nhiên, không có liên hệ đơn giản giữa vị trí của các chữ số trong số thập phân 
và vị trí của các chữ số trong số nhị phân. Phương pháp thường được sử dụng là hệ 
thập phân mã hóa nhị phân (BCD). Với hệ thống này, mỗi chữ số thập phân được mã 
hóa riêng biệt trong hệ nhị phân. Ví dụ, số thập phân 15 có số 5 được chuyển thành số 
nhị phân 0101 và số 1 thành 0001: 
 1 5 Số thập phân 
0001 0101 Số nhị phân 
Như vậy ta có số 0001 0101 theo BCD. 
Bảng PL-1 nêu các ví dụ về số biểu diễn theo hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ bát 
phân, hệ thập lục phân và hệ BCD. 
Bảng P1-1 
Các số theo các hệ thống đếm 
163 
Thập phân Nhị phân Bát phân Thập lục phân BCD 
0 00000 0 0 0000 0000 
1 00001 1 1 0000 0001 
2 00010 2 2 0000 0010 
3 00011 3 3 0000 0011 
4 00100 4 4 0000 0100 
5 00101 5 5 0000 0101 
6 00110 6 6 0000 0110 
7 00111 7 7 0000 0111 
8 01000 10 8 00001000 
9 01001 11 9 00001001 
10 01010 12 A 0001 0000 
11 01011 13 B 0001 0001 
12 01100 14 C 0001 0010 
13 01101 15 D 0001 0011 
14 01110 16 E 0001 0100 
15 01111 17 F 0001 0101 
P1.5. Số học số nhị phân 
P1.5.1. Phép cộng 
Phép cộng các số nhị phân sử dụng các nguyên tắc sau: 
 0 + 0 = 0 
 0 + 1 = 1 + 0 = 1 
 1 + 1 = 10 
1 + 1 + 1 = 11 
Hãy xét phép cộng các số nhị phân 01110 và 10011 
+ 
01110 
10011 
Tổng 100001 
Đối với bit 0 trong tổng, 0 + 1 = 1. Đối với bit 1 trong trắng, 1 + 1 = 10 và 
được ghi 0 với 1 được mang sang cột kế tiếp. Đối với bit 3 trong tổng, 1 + 0 + 1 mang 
sang = 10. Đối với bit 4 trong tổng số, 1 + 0 + 1 mang sang : 10, tiếp tục với các bit 
khác sẽ có kết quả 100001. 
P1.5.2. Phép trừ 
Phép trừ các số nhị phân tuân theo các nguyên tắc sau: 
0 - 0 = 0 
1 - 0 = 1 
164 
1 - 1 = 0 
Khi tính giá trị 0 - 1, 1 được mượn từ cột kế tiếp bên trái đang chứa 1. Ví dụ 
sau đây sẽ minh họa điều này. 
- 
11011 
01110 
Hiệu 01101 
Đối với bit 0, có 1 - 0 = 1. Đối với bit 1, có 1 - 1 = 0. Đối với bit 2, có 0 - 1 
cần mượn 1 từ cột kế tiếp để có 10 - 1 : 1. Đối với bit 3, có 0 - 1, hãy nhớ có mượn 1. 
Tiếp tục mượn 1 từ cột kế tiếp để có 10 - 1 : 1. 
Đối với bit 4, có 0 - 0 = 0, hãy nhớ có mượn 1. 
P1.5.3. Các số có dấu 
Trước đây, các số nhị phân được khảo sát không có dầu cho biết chúng dương 
hoặc âm. Từ khi có nhu cầu sử dụng cả số âm và số dương, đã phát sinh cách phân biệt 
chúng. Điều này có thể được thực hiện bằng cách thêm bit dấu. Khi đó số được gọi là 
có dấu, bit có giá trì lớn nhất được sử dùng để cho biết dấu của số đó, 0 được sử dụng 
cho số dương và 1 cho số âm. Như vậy, đối với số 8 - bit, sẽ có dạng: 
XXXX XXXX 
Số dương được viết theo cách thông thường với 0 đứng trước. Từ đó, số nhị 
phân dương 10110 sẽ được viết 010110. Số âm 10110 sẽ được viết 110110. Tuy nhiên, 
đây không phải là cách viết các số âm thông dụng đối với trường hợp vận hành bằng 
máy tính. Cách viết các số'có dấu âm thông đụng hơn là sử dụng phương pháp phần tử 
bù hai. Số nhị phân có hai phần tử bù, được gọi là phần tử bù một và phần tử bù hai . 
Phần tử bù một trong số nhị phân có được bằng cách thay đổi tất cả các số ls trong số 
không dấu thành các số Os và các số Os thành số ls. Do đó, với số nhị phân 101101, 
phần tử bù một của số này là 010010. Phần tử bù hai có được từ phần tử bù một bằng 
cách cộng 1 vào bit ý nghĩa nhỏ nhất trong phần tử bù một. Như vậy, phần tử bù một 
của 010010 trở thành 010011. 
Khi có số âm, để nhận được phần tử bù hai có dấu, hãy tìm phần tử bù hai sau 
đó gán dấu cho phần tử đó bằng cách thêm số 1 vào bit dấu. Xét cách biểu diễn số thập 
phân -6 dưới dạng phần tử bù hai có dấu khi tổng số bit là tám. 
Trước hết, hãy viết số nhị phân tương đương với + 6, đó là 0000110, sau đó 
tìm được phần tử bù một là 1111001, cộng 1 sẽ được 1111010, và cuối cùng gán dấu 
cho phần tử này để cho biết đó là số âm. Kết quả sẽ là 11111010. 
Số nhị phân không dấu khi bỏ qua dấu 0000110 
Bít dấu 
165 
Phần tử bù một 1111001 
Cộng 1 1 
Phần tử bù hai chưa có dấu 1111010 
Phần tử bù hai có dấu 11111010 
Bảng P1-2 liệt kê các phần tử bù hai có dấu (được cho đến 4 bit) đối với các số 
thập phân. 
Bảng P1-2 
Các phần tử bù hai có dấu 
Số thập phân Phần tử bù 2 có dấu 
- 5 1011 
- 4 1100 
-3 1101 
-2 1110 
-1 1111 
Đối với số dương, hãy gán dấu cho số nhị phân này bằng số 0, tức là chỉ viết 
các số âm theo dạng phần tử bù hai. Tầm quan trọng của phương pháp này trong việc 
viết các số dương và âm là khi cộng hai số bằng nhau nhưng có dấu ngược nhau thì 
cho kết quả bằng 0. Ví dụ: (+4)+ (-4) = 0 hay 0000 0100 + 111 1100 = (1) 0000 0000. 
Bit 1 trong kết quả bị bỏ qua. 
Phép trừ số dương cho số dương có thể coi như phép cộng số âm với số 
dương. Cần tìm phần tử bù hai có dấu đối với số âm, sau đó cộng phần tử này với số 
dương có dấu. Như vậy, đối với phép trừ 4 - 6, có thể xét bài toán này dưới dạng (+4) 
+ (-6). Từ đó cộng số dương có dấu với phần tử bù hai có dấu đối với số âm. 
Dạng nhị phân của +4 0000 0100 
Phần tử bù hai có dấu của -6 1111 1010 
Tổng 1111 1110 
Bit ý nghĩa lớn nhất, tức là bit dấu, trong kết quả là 1, như vậy kết quả này là 
số âm. Đây là phần tử bù hai có dấu 8-bit đối với -2. 
Nếu cần cộng hai số âm, hãy tìm phần từ bù hai có dấu đối với từng số sau đó 
cộng chúng với nhau. Luôn luôn sứ dụng phần tứ bù hai có dấu đối với số âm, còn 
dương chỉ là số có dấu. 
166 
Phụ lục 2 Bảng mã G, M của hãng FANUC 
P2.1. Mã G 
Mã Nhóm Chức năng của mã lệnh 
G00 
01 
Xác định vị trí 
G01 Nội suy tuyến tính 
G02 Nội suy cung tròn / xoắn vít / xoắn Acsimet / hình nón cùng 
chiều kim dồng hồ 
G03 Nội suy cung tròn / xoắn vít / xoắn Acsimet / hình nón ngược 
chiều kim dồng hồ 
G04 
00 
Dừng tịnh tiến dụng cụ / Dừng chính xác 
G09 Dừng chính xác 
G10 Thay đổi hệ tọa độ phôi 
G10.6 
G11 Hủy ché độ G10 
G17 
02 
Chọn mặt phẳng gi công XY 
G18 Chọn mặt phẳng gi công XZ 
G19 Chọn mặt phẳng gi công ZY 
G20 06 Đặt đơn vị làm việc theo hệ inch 
G21 Đặt đơn vị làm việc theo hệ mm 
G27 
00 
Quay vè gốc máy 
G28 Trở quay về gốc máy tự động 
G29 Quay vè gốc máy thứ hai, thứ ba hoặc thứ tư 
G30 Điểm 0 thứ hai / thứ ba / thứ tư 
G30.1 
G31 Bỏ qua mã lệnh 
G33 01 Cắt ren 
G40 
07 
Hủy bỏ hiệu chỉnh bù bán kính 
G41 Hiệu chỉnh bán kính dụng cụ cắt, dao ở ben trái contour gia 
công 
G42 Hiệu chỉnh bán kính dụng cụ cắt, dao ở ben phải contour gia 
công 
G43 08 Bù chiều dài dụng cụ, + 
G44 Bù chiều dài dụng cụ, - 
G45 Bù vị trí dụng cụ, tăng 
167 
Mã Nhóm Chức năng của mã lệnh 
G46 
00 
Bù vị trí dụng cụ, giảm 
G47 Bù vị trí dụng cụ, tăng 2 lần 
G48 Bù vị trí dụng cụ, giảm 2 lần 
G49 08 Hủy bù chiều dài dụng cụ 
G52 00 Đặt hệ tọa độ địa phương 
G53 Lựa chọn hệ tọa độ máy 
G54 
14 
14 
Lựa chọn hệ tọa độ phôi thứ nhát 
G55 Lựa chọn hệ tọa độ phôi thứ hai 
G56 Lựa chọn hệ tọa độ phoi thứ ba 
G57 Lựa chọn hệ tọa độ phôi thứ tư 
G58 Lựa chọn hệ tọa độ phôi thứ năm 
G59 Lựa chọn hệ tọa độ phôi thứ sáu 
G60 00 Tiếp cận theo một hướng 
G61 
15 
Mã lệnh dừng chính xác 
G62 
G63 Chế độ Taro 
G64 Chế độ cắt gọt (chế độ kiểm tra dừng chính xác) 
G65 00 Gọi marco 
G66 12 Gọi nhóm marco 
G67 Hủy gọi nhóm marco 
G72.1 
G72.2 
G73 
09 
Chu trình 
gia công lỗ 
Gia công lỗ sâu tốc độ cao 
G74 Chu trình taro 
G76 Chu trình khoét lỗ 
G80 Hủy chu trình gia công lỗ 
G81 Chu trình khoan lỗ nông 
G82 Chu trình khoét lỗ bậc 
G83 Chu trình gia công lỗ sâu 
G84 Chu trình taro 
G84.2 Chu trình taro cứng 
168 
Mã Nhóm Chức năng của mã lệnh 
G84.3 Chu trình taro cứng, ren trái 
G85 Chu trình khoét lỗ 
G86 Chu trình khoét lỗ 
G87 Chu trình khoét lỗ, mặt sau 
G88 Chu trình khoét lỗ 
G89 Chu trình khoét lỗ 
G90 Đặt hệ tọa độ tuyệt đối 
G91 Đặt hệ tọa độ gia số 
G92 Đổi hệ tọa đọ phôi / Đặt tốc độ quay lớn nhất 
G94 Đặt tốc độ tiến dao / phút 
G95 Đặt tốc độ tiến dao / vòng 
G96 Tốc độ bề mặt không dổi 
G97 Hủy tốc độ bề mặt không đổi 
G98 Đặt kiểu rút dao, trong chu trình gia công lỗ 
G99 Đặt kiểu rút dao, trong chu trình gia công lỗ 
169 
P2.2. Mã M 
Mã lệnh Chức năng của mã lệnh Miêu tả 
M00 Dừng chương trình Dừng chương trình tạm thời 
M01 Dừng lựa chọn Dừng chương trình tạm thời khi bật 
chức năng OSP, chương trình sẽ tạm 
dừng khi gặp lệnh M01. Nó sẽ không 
có tác dụng khi chức năng này chuyển 
sang OFF. 
M02 Kết thúc chương trình Kết thúc chương trình và đặt lại NC, 
con trỏ không quay lại đàu chương 
trình 
M03 Quay trục chính bên phải Khởi động trục chính theo kim dồng 
hồ. 
M04 Quay trục chính bên trái Khởi động trục chính quay ngược chiều 
kim đồng hồ 
M05 Dừng trục chính Dừng trục chính 
M06 Thay dụng cụ Khởi động chu trình thay dao 
M07 Kích hoạt quá trình bơm dầu 
trơn nguội 
Kích hoạt quá trình bơm dầu 
M08 Phun dầu tưới nguội Phun dầu tưới nguội 
M09 Tắt dung dịch trơn nguội, tắt 
bơm dầu 
Tắt tất cả các chế độ bơm dầu, và phun 
dầu tưới nguội 
M10 Kẹp trục thứ tư Kẹp trục thứ tư 
M11 Nhả kẹp trục thứ tư Nhả kẹp trục thứ tư 
M19 Định hướng trục chính Định hướng trục chính 
M20 Tự động tắt nguồn điện của 
máy 
Tự động tắt nguồn điện của máy 
M21 Mã lệnh ngoại vi 
M22 Mã lệnh ngoại vi 
M23 Mã lệnh ngoại vi 
M24 Mã lệnh ngoại vi 
M25 Mã lệnh ngoại vi 
M26 Mã lệnh ngoại vi 
M27 Mã lệnh ngoại vi 
M28 Mã lệnh ngoại vi 
M29 Dạng taro cứng 
170 
Mã lệnh Chức năng của mã lệnh Miêu tả 
M30 Kết thúc chương trình Kết thúc chương trình, đặt lại NC, quay 
trở lại đầu chương trình 
M31 Kích hoạt mã lệnh khóa trục  
M32 Hủy lệnh khóa trục Hủy bỏ M31 
M33 Cất dụng cụ Trả dụng cụ từ trục chính về magazine 
M40 Bánh răng điều khiển trục 
chíh ở vị trí trung gian 
(chỉ có MV – 653/50, 1003/50.1) 
M41 Bánh răng điều khiển trục 
chíh ở vị trí 1 
(chỉ có MV – 653/50, 1003/50.1) 
M42 Bánh răng điều khiển trục 
chíh ở vị trí 2 
(chỉ có MV – 653/50, 1003/50.1) 
M43 Bánh răng điều khiển trục 
chíh ở vị trí 3 
(chỉ có MV – 653/50, 1003/50.1) 
M46 Tín hiệu lựa chọn cảm biến 
ON 
Chọn cảm biến lắp trên trục chính 
M47 Tín hiệu lựa chọn cảm biến 
OFF 
Chọn cảm biến lắp trên bàn máy 
M48 Hủy mã lệnh Override Làm mất hiệu lực chức năng điều khiển 
Override trên bảng đièu khiển 
M49 Kích hoạt mã lệnh Override Kích hoạt chức năng ddieuf hienr 
override trên bảng điều khiển 
M50 Phun dầu trơn nguội qua lỗ 
mũi khoan 
Khởi đọng dầu hoan 
M51 Thổi khí ON Khởi động thổi khí 
M52 Thổi khí làm sạch Thổi khí làm sạch 
M53 Thổi khí làm sạch cảm biển 
ON 
Thổi khí làm sạch cảm biển ON 
M55 Phun dầu dạng sương mù Bật phun dầu dạng sương mù 
M58 Các mã lệnh phun khí làm 
sạch và cảm biển OFF 
Tắt tất cả các mã lệnh phun khí làm 
sạch và cảm biến 
M59 Thổi khí OFF Dừng thổi khí 
M60 
Thông số kỹ thuật APC 
M62 
M62 
M63 
M64 
171 
Mã lệnh Chức năng của mã lệnh Miêu tả 
M65 Kiểm tra vị trí trục z 
M66 Bỏ qua dụng cụ ON Bật tín hiệu bỏ dụng cụ 
M67 Kiểm tra tuổi bền dụng cụ 
M68 Kẹp trục thứ năm 
M69 Mở kẹp trục thứ năm 
M70 Đếm phôi 
M73 Đối xứng qua trục Y OFF Tắt mã lênh lấy đối xứng qua trục Y 
M7 Đối xứng qua trục Y ON Bật mã lênh lấy đối xứng qua trục Y 
M75 Đối xứng qua trục X OFF Tắt mã lênh lấy đối xứng qua trục X 
M76 Đối xứng qua trục X ON Bật mã lênh lấy đối xứng qua trục X 
M77 Mã lệnh ngoại vi 
M80 Vòi phun rửa ON Làm sạch phoi 
M81 Vòi phun rửa OFF 
M82 Cửa tự động ON Thông số cửa 
M83 Cửa tự động OFF 
M84 Bật màn hình 
M85 Tắt màn hình 
M86 Điều khiển thích nghi ON 
M88 Làm nguội trục chính ON 
M89 Làm nguội trục chính OFF 
M96 Chế độ ngắt marco Ngắt marco ON 
M97 Hủy dạng ngắt marco Ngắt marco OFF 
M98 Gọi chương trình con 
M99 Kết thúc chương trình con Quay về chương trình chính từ chương 
trình con hiện tại 
M120 Mã lệnh ngoại vi 
M121 Mã lệnh ngoại vi 
M122 Mã lệnh ngoại vi 
M123 Mã lệnh ngoại vi 
M123 Mã lệnh ngoại vi 
M125 Mã lệnh ngoại vi 
172 
Mã lệnh Chức năng của mã lệnh Miêu tả 
M126 Mã lệnh ngoại vi 
M127 Mã lệnh ngoại vi 
M128 Mã lệnh ngoại vi 
M129 Mã lệnh ngoại vi 
M144 Cảm biến quang học ON Sử dụng để lấy tâm tự động 
M145 Cảm biến quang học OFF 
M164 Thổi trục chính ON 
M165 Thổi trục chính OFF 
173 
Phụ lục 3 Chế độ cắt trên máy CNC 
P3.1. Chế độ cắt khi phay 
Vật liệu 
(Type of Material) 
Vận tốc cắt m/p 
(Speed) 
Tốc độ chạy dao răng 
(Feed per teeth-FPT) 
 HSS Carbide HSS Carrbide 
Nhôm và Magiê ≥ 180 ≥300 0,12-0,60 0,12-0,76 
Đồng thau và đồng thiếc 
(mềm) 
75 - 90 ≥120 0,12-0,50 0,25-0,50 
Đồng thau và đồng thiếc 
(cứng) 
45 - 60 120 0,06-0,25 0,12-0,75 
Đồng 45 - 60 ≥300 0,12-0,38 0,12-0,38 
Gang đúc (mềm) 22 - 30 75 - 100 0,12-0,38 0,25-0,50 
Gang đúc (cứng) 15 - 22 60 - 75 0,08-0,18 0,12-0,25 
Thép 
100HBN 38 - 53 135-180 0,10-0,25 0,12-0,50 
200HBN 21 - 27 110 - 135 0,10-0,25 0,12-0,25 
300HBN 12 - <15 60 - 75 0,09-0,12 0,12-0,25 
400HBN 6 - <9 30 - 60 0,02-0,08 0,10-0,15 
500HBN 3 - <5 22 - 45 0,02-0,08 0,10-0,15 
Thép 
không gỉ 
Tôi 10 - <21 75 - 120 0,08-0,12 0,08-0,30 
Chưa tôi 21 - <31 75 - 120 0,08-0,12 0,08-0,30 
Titan 
Dưới 100 K PSI 10 - <17 45 - 55 0,08-0,12 0,10-0,20 
100K – 135K 
PSI 
7 - <10 35 - 45 0,05-0,12 0,08-0,2 
≥ 135K PSI 5 - <8 24 - 36 0,02-0,12 0,05-0,20 
Thép chịu 
nhiệt cao 
Hợp kim thấp 
ferritic 
12 - <18 45 - 90 0,05-0,12 0,08-0,20 
Hợp kim 
Austenitic 
6- <9 30 - 70 0,02-0,10 0,05-0,15 
Hợp kim nền 
Nickel Base 
2 - <6 15 - 45 0,02-0,08 0,05-0,15 
174 
P3.2. Chế độ cắt khi khoan 
Vật liệu 
Độ cứng BHN-
3000KG 
Tốc độ chạy cắt 
HSS Carbide 
Nhựa, Bakelite, các loại khác  
60 - 150 
Nhôm và thép hợp kim 
30 - 75 
Nhôm đúc  22 - 45 
Đồng  30 - 75 
Đồng thau (mềm), đồng vàng 
30 - 75 
Đồng thau (cứng), thiếc 
25 - 45 
Gang đúc 
Dát mỏng <=150 25 - 45 60 - 90 
Kéo sợi 150 - 250 20 - 25 45 - 60 
Loại nhỏ 250 - 350 12 - <18 30 - 45 
Thép cacbon và thép hợp kim <= 250 15 - 30 
200 - 300 15 - 20 
300 - 400 6 - <12 
Thép hợp kim 
<= 200 12 - <15 
200 - 300 9 - <12 
300 - 400 5 - <9 
Hợp kim nền Niken  6 - <9 
Hợp kim nền Cobalt  2 - <5 
Thép cao 250 - 350 5 - <9 
350 - 450 3 - <5 
Titan và hợp kim <= 250 15 - <21 
250 - 400 5 - <9 
P3.3. Chế độ cắt khi doa 
Vật liệu 
Vận tốc cắt (m/phút) 
HSS Carbide 
Magiê 60 - 120 150 - 300 
175 
Nhôm 45 - 90 150 - 300 
Đồng thau, đồng thiếc 38 - 60 76 - 120 
Đồng đỏ và đồng thiếc cứng 15 - 22 30 - 45 
Sắt 
Mềm 15 - 30 45 - 75 
Trung bình 8 - 15 22 - 45 
Cứng 5 - 8 12 - 22 
Thép 
Dưới 200HBN 16 - 24 60 - 90 
200 – 300HBN 9 - 16 38 - 60 
300 – 400 HBN 6 - 10 15 - 38 
400 – 500 HBN 3 - 10 10 - 15 
≥ 500HBN 3 - 6 4 - 10 
Thép không gỉ Thép chưa tôi 12 - 18 45 - 76 
 Seri 300 6 - 9 24 - 36 
 Seri 400 và P.H 4 - 8 18 - 30 
Thép hợp kim 
chịu nhiệt cao 
Nền Nikel 3 - 6 12 - 21 
Nền Cobalt 3 - 4 9 - 15 
Titan Sạch 10 - 15 15 - 30 
Hợp kim 3 - 6 10 - 15 
176 
P3.4. Chế độ cắt khi tarô 
Vật liệu 
Độ cứng 
BHN (3000kg) 
Tốc độ cắt 
(m/ph) 
Bakelite 18-30 
Nhựa 30-75 
Nhôm và thép non 22-45 
Đồng thau (đồng đỏ cứng, mềm) 18-30 
Hợp kim đồng 18-30 
Gang đúc <150 
 150-250 
 250-300 
15-24 
9-12 
 5-6 
Thép hợp kim và thép cacbon <200 
 200-300 
 300-400 
6-8 
5-6 
 2-5 
Thép không gỉ <200 
200-300 
300-400 
6-9 
 2-5 
- 
Thép độ bền cao <200 
200-300 
3-8 
3-3 
Titan và hợp kim ITS <255 
250-400 
8-10 
2-5 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_may_dieu_khien_so_va_ro_bot_cong_nghiep.pdf
Ebook liên quan