Giáo trình mô đun Nuôi kỳ đà thịt - Mã số MĐ 03: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè

Tóm tắt Giáo trình mô đun Nuôi kỳ đà thịt - Mã số MĐ 03: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè: ..., rộng, trong không gian có tàng cây che phủ cho mát mẻ vì trong đời sống hoang dã bên ngoài, thường bắt gặp kỳ đà ban ngày thì rúc mình trong hang hốc, khi kiếm ăn thì len lỏi dọc theo các bụi bờ ven sông, ven suối. Vì vậy, nền đất làm chuồng nuôi kỳ đà tốt nhất là nuôi dưới các t... thành thân có màu nâu vàng lục. Những hoa văn ở cá thể non trở nên ít rõ và càng khó phân biệt ở những cá thể già. Cá thể non có : - Lưng màu đen với những vết vàng nhỏ và to hình tròn xếp theo hàng ngang - Mõm có những vạch ngang rất rõ trên các vảy môi. Có một đường đen ...ời. Bổ sung vitamin C (Ascorbic acid Fam) liều 10g/1kg thức ăn thường xuyên. * Trị bệnh: - Sát khuẩn chuồng nuôi hàng ngày (dùng Extra odly 500ml pha với 5lít nước, phun nền chuồng). - Vitamin C (Ascorbic acid Fam) liều 10grs/1kg thức ăn. - Bổ sung men Bioyeast De200F 10g/1kg thức ăn. ...

pdf75 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình mô đun Nuôi kỳ đà thịt - Mã số MĐ 03: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được: chỉ ra được vị trí và xác định được tĩnh 
mạch đuôi của kỳ đà tại trại chăn nuôi kỳ đà. 
4.2. Bài 2. Chuẩn bị chuồng trại 
Bài TH 1. Nhận xét ưu nhược điểm của một số kiểu chuồng nuôi kỳ đà thịt 
(qua hình ảnh hoặc tham quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà). Học viên chỉ rõ 
những ưu nhược điểm của từng kiểu chuồng. 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày những yêu cầu bắt buộc khi xây 
dựng chuồng nuôi kỳ đà. 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, thước đo. 
- Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà. 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ. 
- Tổ chức thực hiện 
+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. 
Học viên quan sát hoặc đo các thông số của chuồng kỳ đà. 
+ Từng nhóm trình bày phương pháp đánh giá chuồng nuôi kỳ đà. 
+ Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám 
sát và hướng dẫn của giáo viên. 
- Đánh giá cho điểm 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi). 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những ưu nhược điểm của một 
số kiểu chuồng nuôi kỳ đà thịt (qua hình ảnh hoặc tham quan tại trang trại chăn 
nuôi kỳ đà). 
4.3. Bài 3. Chuẩn bị thức ăn 
Bài TH 1. Ghi nhận các loại thức ăn sử dụng nuôi kỳ đà thịt. Nhận xét cách 
 64 
sơ chế và bảo quản thức ăn ở trang trại chăn nuôi kỳ đà thịt (tham quan tại trang 
trại chăn nuôi kỳ đà). 
-Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày các loại thức ăn sử dụng, cách sơ 
chế, bảo quản thức ăn ở trang trại chăn nuôi kỳ đà thịt. 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút. 
- Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà . 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 8 giờ. 
- Tổ chức thực hiện 
- Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên 
quan sát cách chuẩn bị, chế biến thức ăn kỳ đà. 
- Từng nhóm trình bày phương pháp chuẩn bị, chế biến thức ăn cho kỳ đà. 
- Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và 
hướng dẫn của giáo viên. 
- Đánh giá cho điểm 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi). 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những loại thức ăn sử dụng 
nuôi kỳ đà thịt, cách sơ chế và bảo quản thức ăn (tham quan tại trang trại chăn 
nuôi kỳ đà). 
4.4. Bài 4. Chuẩn bị con giống 
Bài TH 1. Phân biệt các giống kỳ đà ở Việt Nam (qua hình ảnh hoặc tham 
quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà). Học viên chỉ rõ những đặc điểm cần nhận 
biệt để phân biệt. 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm phân tích những điểm đặc trưng của mỗi 
giống kỳ đà. 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút. 
- Địa điểm: Tại lớp học hoặc tại trại chăn nuôi có nuôi 2 giống kỳ đà trên. 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 3 giờ. 
- Tổ chức thực hiện 
 65 
+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học 
viên quan sát, phận biệt 2 giống kỳ đà. 
+ Từng nhóm trình bày phương pháp xác định, ghi chép đặc điểm phân 
biệt giữa 2 giống kỳ đà. 
+ Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và 
hướng dẫn của giáo viên. 
- Đánh giá cho điểm 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. 
Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan. 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: Phân biệt được 2 giống kỳ đà lúc nhỏ và 
trưởng thành. 
Bài TH 2. Đánh giá chất lượng kỳ đà giống (tham quan trại chăn nuôi kỳ 
đà). 
-Công việc của nhóm: mỗi nhóm phân tích những điểm đặc trưng của mỗi 
kỳ đà trong chuồng. 
-Nguồn lực cần thiết: giấy, bút. 
-Địa điểm: Tại trại chăn nuôi kỳ đà. 
-Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm. 
-Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 3 giờ. 
- Tổ chức thực hiện 
Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên 
quan sát, đánh giá kỳ đà giống đạt tiêu chuẩn nuôi thịt. 
Từng nhóm trình bày phương pháp đánh giá, ghi chép các tiêu chuẩn đạt, 
không đạt. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và 
hướng dẫn của giáo viên. 
- Đánh giá cho điểm 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
 66 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. 
-Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan. 
-Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những điểm tốt và không tốt của 
kỳ đà nuôi thịt tại trại chăn nuôi kỳ đà. 
4.5. Bài 5. Chăm sóc nuôi dưỡng 
Bài TH 1. Phân biệt kỳ đà khoẻ và bệnh (Phòng thực hành hoặc qua tham 
quan tại trang trại chăn nuôi kỳ đà). Học viên chỉ rõ những đặc điểm cần nhận 
biết để phân biệt. 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày những điểm đặc trưng của kỳ đà 
khoẻ mạnh và kỳ đà bệnh. 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút. 
- Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà. 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ. 
- Tổ chức thực hiện 
Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. Học viên 
quan sát, đánh giá sức khoẻ kỳ đà. 
Từng nhóm trình bày phương pháp đánh giá, ghi chép các biểu hiện bất 
thường. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và 
hướng dẫn của giáo viên. 
- Đánh giá cho điểm 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và vấn đáp học viên (tại trại chăn nuôi). 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những dấu hiệucho biết kỳ đà 
bệnh. 
Bài TH 2. Thực hiện thao tác bắt giữ và vận chuyển kỳ đà (Phòng thực 
hành hoặc tham quan trại chăn nuôi kỳ đà). 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày và phân tích các nguyên tắc khi 
bắt kỳ đà. 
 67 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, vợt lưới bắt kỳ đà. 
- Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà. 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ. 
- Tổ chức thực hiện 
+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. 
+ Từng nhóm trình bày phương pháp chặn bắt và khống chế. 
+ Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát 
và hướng dẫn của giáo viên. 
- Đánh giá cho điểm 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và quan sát thao tác của học viên thực hiện 
bắt giữ kỳ đà tại trại chăn nuôi (tại trại chăn nuôi). 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: Bắt giữ được kỳ đà không ảnh hưởng đến 
sức khoẻ của người bắt giữ và sức khoẻ kỳ đà. 
Bài TH 3. Thực hiện thao tác chế biến thức ăn cho kỳ đà (Phòng thực hành 
hoặc trại chăn nuôi kỳ đà). 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm trình bày và phân tích ưu nhược điểm khi 
cho kỳ đà ăn một số loại thức ăn thông thường. 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, một số loại thức ăn cho kỳ đà. 
- Địa điểm: Tại lớp học và trại chăn nuôi kỳ đà. 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ. 
- Tổ chức thực hiện 
+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. 
+ Từng nhóm trình bày phương pháp đánh giá, chuẩn bị và chế biến thức 
ăn cho kỳ đà. 
+ Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát 
và hướng dẫn của giáo viên. 
- Đánh giá cho điểm 
 68 
 Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
 Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. 
 - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan (tại lớp) và quan sát thao tác học viên chế biến thức 
ăn cho kỳ đà (tại trại chăn nuôi). 
 - Kết quả và sản phẩm đạt được: bảng ghi chép các loại thức ăn cho kỳ đà 
và hướng dẫn chế biến thức ăn trước khi cho kỳ đà ăn. 
4.5. Bài 6. Phòng và trị bệnh 
Bài TH 1. Nhận xét tình trạng sức khoẻ kỳ đà (Phòng thực hành hoặc tham 
quan trại chăn nuôi kỳ đà). 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm nêu nhận xét tình trạng sức khoẻ kỳ đà 
tham quan. 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút. 
- Địa điểm: Tại trại chăn nuôi kỳ đà. 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2,5 giờ. 
- Tổ chức thực hiện 
+ Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. 
+ Từng nhóm trình bày đặc điểm bên ngoài kỳ đà. 
+ Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và 
hướng dẫn của giáo viên. 
- Đánh giá cho điểm 
 Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và vấn đáp học viên (Phòng 
thực hành hoặc tại trại chăn nuôi). 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những kỳ đà bệnh ở trại chăn 
nuôi. 
Bài TH 2. Thực hiện thao tác chẩn đoán phát hiện những dấu hiệu bệnh trên 
kỳ đà (Phòng thực hành hoặc trại chăn nuôi kỳ đà). 
 69 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm thao tác chẩn đoán và nêu nhận xét tình 
trạng sức khoẻ kỳ đà tham quan. 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, kính lúp, nhiệt kế,.. 
- Địa điểm: Tại trại chăn nuôi kỳ đà. 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2,5 giờ. 
2.2.7. Tổ chức thực hiện 
- Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. 
- Từng nhóm trình bày những biểu hiện bên ngoài của kỳ đà bệnh cần quan 
sát và chẩn đoán bệnh. 
- Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và 
hướng dẫn của giáo viên. 
- Đánh giá cho điểm 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và vấn đáp học viên (tại trại 
chăn nuôi). 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những thao tác cần để chẩn 
đoán kỳ đà bệnh ở trại chăn nuôi. 
Bài TH 3. Thực hiện thao tác mổ và quan sát các dấu hiệu bệch tích khi mổ 
kỳ đà (Phòng thực hành hoặc trại chăn nuôi kỳ đà). 
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm thao tác mổ khám, quan sát và ghi dấu 
hiệu bệnh nhìn thấy qua mổ khám để đánh giá tình trạng sức khoẻ kỳ đà tham 
quan. 
- Nguồn lực cần thiết: giấy, bút, kính lúp, dao mổ, kéo, pince,.. 
- Địa điểm: Tại trại chăn nuôi kỳ đà. 
- Cách thức: Chia nhóm nhỏ 3-5 học viên/nhóm. 
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2,5 giờ. 
- Tổ chức thực hiện 
Có thể tiến hành tại phòng thực hành, các cơ sở chăn nuôi kỳ đà. 
Từng nhóm trình bày phương pháp mổ khám và chẩn đoán bệnh. 
Nhóm học viên tiến hành thực hiện các nội dung trên dưới sự giám sát và 
hướng dẫn của giáo viên. 
 70 
- Đánh giá cho điểm 
Tập hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành. 
Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau: 
+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên. 
+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên. 
+ Đánh giá lựa chọn các hình thức thực hiện của từng nhóm. 
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát và vấn đáp học viên (tại trại 
chăn nuôi). 
- Kết quả và sản phẩm đạt được: chỉ ra được những thao tác mổ khám và vị 
trí các cơ quan cần quan sát để xác định dấu hiệu bệnh trên kỳ đà . 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1: Nhận biết đặc điểm sinh học 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Phân biệt kỳ đà đực, kỳ đà cái. 
- Xác định các bộ phận để phân biệt. 
- Nêu điểm khác biệt ở các bộ phận 
giữa con đực và cái. 
1. Giáo viên quan sát thao tác của học 
viên và kiểm tra học viên bằng câu hỏi 
trắc nghiệm khách quan. 
2. Xác định gai sinh dục của kỳ đà 
đực. 
-Thao tác ấn lỗ huyệt để nhận thấy 
gai sinh dục. 
2. Giáo viên quan sát và đánh giá thao tác 
của học viên. 
3. Xác định tĩnh mạch đuôi kỳ đà để 
lấy máu xét nghiệm. 
-Thao tác xác định tĩnh mạch đuôi. 
3. Giáo viên quan sát và đánh giá thao tác 
của học viên. 
5.2. Bài 2: Chuẩn bị chuồng trại 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Cho biết kiểu chuồng (qua hình 
ảnh hoặc kiểu chuồng thực tế tại trại 
nuôi kỳ đà thịt) 
- Nêu được các kiểu chuổng. 
1. Giáo viên kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan. 
2. Nêu ưu nhược điểm của từng loại 
kiểu chuồng nuôi (qua hình ảnh 
hoặc kiểu chuồng thực tế tại trại 
nuôi kỳ đà thịt) 
2. Giáo viên kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan sau khi học 
viên xem hình hoặc tham quan trại nuôi 
kỳ đà thịt. 
5.3. Bài 3: Chuẩn bị thức ăn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
 71 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Kể tên các loại thức ăn sử dụng 
nuôi kỳ đà thịt 
- Kể tên và nêu ưu nhược điểm của 
từng loại thức ăn. 
1. Giáo viên kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan. 
2. Cách sơ chế và bảo quản thức ăn 
tại trại nuôi kỳ đà thịt 
- Thao tác sơ chế thức ăn lạnh 
đông. 
- Thao tác sơ chế thức ăn tươi 
2. Giáo viên kiểm tra học viên bằng câu 
hỏi trắc nghiệm khách quan. 
5.4. Bài 4: Chuẩn bị con giống 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Phân biệt các giống kỳ đà ở Việt 
Nam 
- Phân biệt màu da. 
- Phân biệt khoảng cách giữa mũi và 
đầu mỏ. 
1. Giáo viên quan sát và kiểm tra học 
viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách 
quan. 
2. Đánh giá chất lượng kỳ đà giống 
- Xác định được khối lượng. 
- Đánh giá được độ nhanh nhạy. 
- Đánh giá được tình trạng sức 
khoẻ. 
2. Giáo viên quan sát và kiểm tra học 
viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách 
quan. 
5.5. Bài 5: Chăm sóc nuôi dưỡng 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Phân biệt kỳ đà khoẻ và bệnh 
- Cách nhận biết 
- Dấu hiệu nhận biết. 
1. Giáo viên quan sát và kiểm tra học 
viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách 
quan (tại lớp) và vấn đáp học viên (tại 
trại chăn nuôi). 
2. Thực hiện thao tác bắt giữ và vận 
chuyển kỳ đà 
- Thao tác cầm cột bằng vợt. 
- Thao táy cầm cột bằng tay. 
2. Giáo viên quan sát và kiểm tra học 
viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách 
quan (tại lớp) và quan sát thao tác của 
học viên thực hiện bắt giữ kỳ đà tại trại 
chăn nuôi (tại trại chăn nuôi). 
3. Thực hiện thao tác chế biến thức 
ăn cho kỳ đà 
- Thao tác tính toán lượng thức ăn 
cho ăn. 
3. Giáo viên quan sát và kiểm tra học 
viên bằng câu hỏi trắc nghiệm khách 
quan (tại lớp) và quan sát thao tác học 
viên chế biến thức ăn cho kỳ đà (tại trại 
chăn nuôi) 
 72 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Thao tác sơ chế từng loại thức ăn 
trước khi cho kỳ đà ăn. 
5.6. Bài 6: Phòng và trị bệnh 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
1. Nhận xét tình trạng sức khoẻ kỳ 
đà 
- Nêu được những đặc điểm nhận 
biết kỳ đà khoẻ và kỳ đà bệnh. 
1. Giáo viên quan sát và vấn đáp học 
viên. 
2. Thực hiện thao tác chẩn đoán 
phát hiện những dấu hiệu bệnh trên 
kỳ đà 
- Nêu và chỉ ra được điểm bất 
thường khi kỳ đà bệnh dinh dưỡng, 
bệnh do vi sinh vật, bệnh do ký sinh 
trùng và nấm 
2. Giáo viên quan sát và vấn đáp học viên 
(tại trại chăn nuôi). 
3. Thực hiện thao tác mổ và quan 
sát các dấu hiệu bệch khi mổ kỳ đà 
- Thao tác mổ thành thạo. 
- Chỉ ra các điểm bất thường của 
các cơ quan bên trong. 
3. Giáo viên quan sát và vấn đáp học viên 
(tại trại chăn nuôi). 
VI. Tài liệu cần tham khảo 
- Việt Chương, 2010. Kỹ thuật nuôi nhím và kỳ đà. Nhà xuất bản Mỹ thuật 
- Đặng Huy Huỳnh, 1997. Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động 
vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. 
-Đào Văn Khương, Trương Quang Bích, 2003. Bò sát và lưỡng cư vườn quốc 
gia Cúc Phương. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 
-Trần Kiên, 1983. Đời sống các loài bò sát. Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật. 
-Lê Nguyên Ngật, 2007. Đời sống các loài lưỡng cư và bò sát. Nhà xuất bản 
Giáo dục. 
- Phạm Nhật, 2004. Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò sát, ếch 
nhái Ba Bể- Na Hang. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 
- TS. Võ Đình Sơn, 2010. Đại cương về phòng và trị bệnh động vật hoang dã. 
Tài liệu biên soạn dành cho sinh viên khoa Chăn nuôi Thú y các trường Đại học. 
- PGS. TS. Nguyễn Văn Thu, 2011. Giáo trình chăn nuôi động vật hoang dã. 
Nhà xuất bản đại học Cần Thơ. 
 73 
- Nguyễn Văn Tuyến, 2011. Kỹ thuật nuôi kỳ đà và dông. Nhà xuất bản Thanh 
niên. 
- Tài liệu hướng dẫn trị bệnh 
cho kỳ đà. Công ty TNHH thuốc thú y Việt Nam. 
- Tài liệu hướng 
dẫn kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho kỳ đà. Công ty Cổ phần Thịnh Ý. 
- hướng dẫn kỹ thuật ấp 
trứng kỳ đà-KS Đoàn Kim Sơn. Hướng nghiệp nhà nông-Kênh truyền hình nông 
nghiệp nông thôn VTC 16. 
-
C&index=1. Video hướng dẫn kỹ thuật nuôi kỳ đà-KS Đoàn Kim Sơn. Hướng 
nghiệp nhà nông-Kênh truyền hình nông nghiệp nông thôn VTC 16. 
-
3%20%C4%90%C3%A0. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi kỳ đà. Công ty 
TNHH MTV DV thương mại chăn nuôi Phước Thịnh. 
 74 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. Ông (bà): Nguyễn Tíến Huyền Chủ nhiệm 
2. Ông (bà): Vũ Trọng Hội Phó chủ nhiệm 
3. Ông (bà): Phan Văn Đầy Thư ký 
4. Ông (bà): Phạm Chúc Trinh Bạch Ủy viên 
5. Ông (bà): Trần Văn Lên Ủy viên 
6. Ông (bà): Lâm Trần Khanh Ủy viên 
7. Ông (bà): Vũ Ngọc Lương Uỷ viên 
8. Ông (bà): Lê Khánh Đức Ủy viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. Ông (bà): Nguyễn Đức Dương Chủ tịch 
2. Ông (bà): Hoàng Ngọc Thịnh Thư ký 
3. Ông (bà): Phạm Vĩnh Trường Ủy viên 
4. Ông (bà): Nguyễn Thị Chúc Ủy viên 
5. Ông (bà): Nguyễn Việt Hùng Ủy viên. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_nuoi_ky_da_thit_ma_so_md_03_nuoi_ran_ky_da.pdf
Ebook liên quan