Giáo trình Nghề gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn giàn giáo
Tóm tắt Giáo trình Nghề gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn giàn giáo: ...chắc chắn ( Đối với móng không giật cấp) - Đối với móng có giật cấp lắp tiếp phần ván khuôn cổ móng tấm ngoài được cố định bằng dây thép giằng, tấm trong được cố định bằng nẹp cữ và thanh văng, khi cạnh của móng lớn phải có nẹp giữ thành và nêm để chống phình ván khuôn. 5.2. Công tác ki...háo đến đâu loại nào để theo loại đấy vệ sinh sạch bê tông bám dính mặt của ván khuôn. 6.2. Công tác vệ sinh công nghiệp - Vệ sinh sạch không để bê tông bám dính trên ván khuôn. - Loại nào xếp theo thứ tự gọn gàng, đúng chủng loại, đúng vị trí. - Bảo dưỡng, chỉnh sửa những tấm bị gẫy, vỡ ...ều dài theo thiết kế của công trình; 2.5. Có cấu tạo thật đơn giản, khoa học hợp lý, lắp nhanh, tháo nhanh không làm ảnh hưởng đến công tắclắp đặt cốt thép và luân chuyển được nhiều lần; 3. Chuẩn bị An toàn lao động khi làm việc. 3.1. Điều kiện trang thiết bị bảo hộ lao động đới với con ngườ...
i vào mắt. - Ván khuôn sàn là ván đáy đỡ trực tiếp bê tông do vậy sau 2 đến 3 ngày không thể tháo ván khuôn để luân chuyển sang vị trí khác mà chỉ tháo khi bê tông đạt cường độ chịu lực mới được tháo. - Khi lắp,tháo ván khuôn sàn chú ý tháo theo đúng trình tự theo lần theo lượt kích chân, cây chống , đà đỡ, chốt khoá, ván sàn vv, không làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông làm bị cong, vênh. - Lắp dựng cốp pha giàn giáo thường là làm việc trên cao, tai nạn thường xẩy ra trong khi công nhân làm việc (trên giàn giáo, trên cốp pha) ngã khi đứng trên thang hoặc trong khi lắp ghép ván khuôn giàn giáo trên mái có độ dốc cao và trong khi tháo dỡ cốp pha giàn giáo. - Để hạn chế tai nạn, công nhân phải tuân thủ nội quy an toàn lao động: + Trong khi vận chuyển, lắp dựng, tháo dỡ cốp pha, phải lắp đầy đủ giáo công tác. + Khi lên xuống phải có hệ thống thang, không tự ý leo chèo tùy tiện. + Lắp dựng, tháo dỡ phải đúng trình tự. + Không uống rượu bia trong thời gian làm việc. 162 4. Chuẩn bị dụng cụ và chọn vật liệu, hƣớng dẫn xem bản vẽ. 4.1. Quan sát và nghe hướng dẫn xem bản vẽ cấu tạo sàn. Quan sát nghe hướng dẫn xem bản vẽ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt và bản vẽ chi tiết của kết cấu bê tông cốt thép về hình dạng, kích thước chiều dài, rộng, kích thước các cạnh của sàn. - Biết được chủng loại, số lượng, kích thước, vị trí lắp dựng, cấu tạo sàn Ví dụ trên (Hình số 51) 4.2. Chuẩn bị dụng cụ và chọn vật liệu. - Căn cứ vào số liệu của bảng thống kê. - Chọn phương tiện dụng cụ phù hợp thuận tiện như búa đinh cơ lê, quả dọi, dụng cụ đo vạch vv. - Xác định hình dáng, kích thước, cao độ của cấu kiện. Lựa chọn giàn giáo, phù hợp điều kiện thi công. - Lựa chọn hệ thống giáo PAL, các đà chịu lực và tấm khuôn đúng kích thước cho cốp pha sàn, chọn khóa chốt vv, đúng yêu cầu gia cố sàn hợp lý. 5. Công tác lắp dựng ván khuôn kiểm tra và điều chỉnh 5.1. Lắp hệ thống cây chống,đà đỡ,và ván sàn. - Xác định cốt cao độ cuả sàn, diện tích sàn - Đặt bệ kích chân giáo ( đủ số lượng yêu cầu của diện tích sàn) - Lắp giằng chân giáo, giằng chéo chống biến hình lắp khung giáo tầng thứ nhất, lắp giằng chéo, ống nối trên đầu khung giáo tầng một. - Lắp khung giáo tầng hai, lắp tiếp giằng chéo, lắp kích đầu giáo,lắp dầm dọc, đà ngang phân khoản ( chú ý chiều dài tấm khuôn - Lắp xong phần khung giáo lắp tiếp đà chịu lực và đà đỡ ván - Lắp tiếp từng tấm ván khuôn định hình lên mặt của thanh đà đỡ ván đảm kín khít, bằng phẳng và chắc chắn, lưu ý khi gác tấm khuôn đủ phủ kín diện tích sàn. 5.2. Công tác kiểm tra và điều chỉnh. - Kiểm tra lần cuối cốt cao độ ( điều chỉnh các chân kích chịu tải) Kiểm tra độ kín khít, nếu hở sử lý các khe hở các tấm khuôn. Điều chỉnh cao độ của cốt sàn cốt sàn, khóa liên kết các tấm khuôn phải ổn định chắc chắn. 6. Tháo dỡ ván khuôn dầm liền sàn và vệ sinh công nghiệp 163 6.1. Công tác tháo dỡ. - Khi bê tông đạt cường độ kỹ thuật cho phép mới tiến hành tháo dỡ. - Trình tự tháo dỡ ngược lại với trình tự lắp( lắp trước tháo sau) - Đầu tiên ta phải tháo tay quay cho kích khung chống hạ thấp chiêu cao. Tháo dỡ cốp pha sàn phải đảm bảo nguyên tắc đơn giản và dễ tháo, bộ phận nào cần tháo trước không bị phụ thuốc vào bộ phận phải tháo sau.vị trí tương quan giữa các bộ phận công trình, vị trí công trình trong không gian. - Cốp pha cần được tháo dỡ đúng trình tự. Chú ý trước tiên cần dỡ các cấu kiện không chịu lực hoặc ít chịu lực như tấm ván sàn, sau đến ván đà đỡ ván, đến kích đầu, khung giáo vv. - Trong khi tháo dỡ không làm chấn động mạnh, gây dạn nứt làm biến dạng hư hỏng cấu kiện bê tông. 6.2. Vệ sinh dụng cụ, ván khuôn. - Khi vận chuyển, tháo dỡ không được ném tấm khuôn từ trên cao xuống, làm biến dạng, cong vênh tấm khuôn. Phải vận chuyển lên xuống bằng hệ thống giàn giáo, rồng rọc hoặc cẩu vận thăng vv. - Sử dụng xong phải vệ sinh nạo bê tông bám dính trên bề mặt, bôi dầu bảo quản, xếp gọn từng chủng loại để tiện cho việc lấy ra sử dụng cho các công trình khác Bài tập ứng dụng MĐ 02 - 11 Thực hành lắp dựng cốp pha sàn (Có bản vẽ kèm theo) Mô tả bài luyện tập - Xác định vị trí tm,cốt sàn. - n giáo PAL, dầm, đà, tấm khuôn sàn, khóa vv. - Dựng giáo PAL , gác cac thanh đà, lắp tấm khuôn sàn, chỉnh kích điều chỉnh đạt độ cao yêu cầu 1. Nội dung luyện tập - Phân công luyện tập: Mỗi nhóm gồm 04 hs lắp hoàn chỉnh một bản sàn có kích thước như hình vẽ. - Thời gian luyện tập: 4 giờ. - Số lần luyện tập: 01 lần /nhóm. 164 - Hiện trường lắp đặt tại xưởng thực hành Cấu tạo Hệ thống chống đỡ và ván sàn ( Hình 52) 2. Chuẩn bị dụng cụ, trang bị của nhóm TT Dụng cụ, trang bị Đặc tính kỹ thuật Số lượng Ghi chú 1 Dụng cụ gồm: Dùng chung - Búa 300g 01 - Dây căng trục tim 10m A B 5 0 2 0 0 3 2 5 0 3 5 0 0 165 - Thước đo 5m 01 - Dây nước hoặc( ni vô) 5m 2 Trang bị: Nhà trường cấp - Quần áo, mũ, giầy Đúng số Bộ - Mũ cứng Cái - Giầy mũi cứng Đôi 3. Vật tƣ thiết bị do xƣởng cung cấp TT Vật tư, trang thiết bị Đơn vị Số lượng Kí hiệu Ghi chú 1 Tấm khuôn KT 1500x300 Tấm 26 Tấm khuôn chính 2 Tấm khuôn KT 1500x100 Tấm 02 4 Kẹp chữ U Cái 20 Lắp điểm 5 Giáo PAL Bộ 04 6 Đà chịu lực KT3000x120x100 Cái 04 7 Đà phân khoảng KT4000x100x100 Cái 03 Nếu dài 2m cấp 06 cái 4. Mẫu phiếu dánh giá kỹ năng Họ tên học sinh Lớp Khóa T T Nội dung đánh giá Sai số cho phép Phương pháp đánh giá Điểm tối đa Điểm thực tế 1 Đúng hình dáng, kích thƣớc 40 Đúng cấu tạo Đánh giá của giáo viên 10 Đúng kích thước tiết diện dầm 3000x4000 ±5mm Thước mét 10 166 Đúng tim, cốt công trình ±2mm Đánh giá của giáo viên 10 Ngang bằng ±2mm Dùng dây dọi kiểm tra 10 2 Điểm kỹ thuật 60 Tiếp giáp của các tấm khuôn kín ±2mm Kiểm tra lấy sai số lớn nhất 20 Độ vuông 4 góc ±2mm Dùng thước vuông để kiểm tra 10 Độ ổn định chắc chắn Đánh giá của giáo viên 20 3 Đảm bảo an toàn 5 4 Vệ sinh công nghiệp 5 Cộng điểm 100 * Ghi chú: Quy về thang điểm 10. Ngày..ThángNăm 201 Giáo viên 167 Bài 12: LẮP DỰNG VÀ THÁO DỠ VÁN KHUÔN THÉP ĐỊNH HÌNH CHO TƢỜNG Mã bài: MĐ 02 - 12 Mục tiêu: - Trình bầy được cấu tạo các yêu cầu kỹ thuật, quy trình lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn thép định hình cho tường. - Làm được các công việc; lựa chọn vật liệu, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn định hình tường. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ,chính xác, tiết kiệm vật liệu và an toàn lao động trong quá trình lắp dựng và tháo dỡ. Nội dung của bài: 1. Cấu tạo ván khuôn và khung sƣờn tƣờng, hệ thống khung chống đỡ. 1.1. Cấu tạo phần ván khuôn tường - Gồm những tấm ván khuôn định hình được liên kết bằng các chốt khóa lắp ghép khép kín thành hàng với nhau theo chiều dài, chiều cao của tường tạo thành vách ván khuôn có hình dạng kích thước theo thiết kế và liên kết chắc chăn với hệ thống khung sườn. - Hàng tấm khuôn đặt chồng, nối tiếp lên nhau theo chiều cao, phương ngang các tấm khuôn nối với nhau theo chiều cao thành một đường thẳng đứng và bề mặt phẳng. Các tấm khuôn khi nối với nhau tạo thành 2 vách ( Hộp ván khuôn tường không có ván đáy ) mặt trong ván khuôn tường đặt cách nhau bằng chiều dày của tường. - Những tấm khuôn thành được tựa vào thanh sườn đỡ. Thanh sườn đỡ 1 đầu đặt trên thanh định vị, cạnh trong đặt trong tấm khuôn tường, cạnh ngoài đặt gông. Gông có thể bằng gỗ hay bằng thép chữ U hoặc bu lông liên kết giữa 2 bên. - Tấm khuôn được gá tạm vào sườn đỡ bằng các chốt khóa hoặc bu lông vv.. - Để chống tấm khuôn đỡ vào trong dùng các thanh cữ bê tông hoặc thanh cữ định vị. - Để chống tấm khuôn tường đổ ra ngoài, dùng thành giằng bằng bulông. Các thanh giằng bu lông được đặt trong ống nhựa hoặc thanh bê tông có lỗ ở 168 giữa. Nên bố trí thanh giằng cái nọ dưới cái kia theo phương thẳng đứng để thuận lợi cho đổ và dầm bê tông. - Để tăng cường ổn định của ván khuôn tường một bên tường được cấu tạo thêm chống xiên, còn bên kia dùng thêm dàn giáo và sàn công tác. 4 1 3 2 7 0 ° 45 ° 7 0 ° 4 5 ° 6 5 Hình 53 : Cấu tao ván khuôn định hình tường 1-Tấm ván khuôn . 2- Thanh khung sườn ngoài 3- Thanh khung sườn trong liên kết ván,. 4- Hệ thống bu lông 5- Hệ thống chống đẩy. 6- Vít định vị chân 1.2. Cấu tạo phần khung sườn tường, hệ thống khung chống đỡ. 169 Gồm hệ thống thanh đứng, thanh ngang liên kết với các thanh khung ngang đỡ trực tiếp các tấm ván khuôn, các thanh ngang đỡ các thanh đà đỡ ván, chân đế đẻ định vị chân tường, hệ thống khung hoặc cây chống đỡ và các bu lông, cọc chống trược vv. 170 Hình 54: Cấu tạo phần khung sườn tường. 171 2 5 0 8 0 6 0 0 8 0 6 0 0 8 0 2 5 0 1 9 4 0 250 40 500 40 500 40 500 40 500 40 250 2700 a a 100 40 140 2 5 0 8 0 6 0 0 8 0 6 0 0 8 0 2 5 0 1 9 4 0 bb 250 40 500 40 500 40 500 40 500 40 250 2700 chi tiÕt cèp pha khung s-ên t-êng c¾t a - a c¾t b - b 4 0 1 0 0 1 4 0 Hình 55: Cấu tạo phần khung sườn tường. 2. Yêu cầu kỹ thuật ván khuôn tƣờng. 172 2.1. Ván khuôn tường khi lắp dựng xong phải đúng hình dáng kích thước Mặt bên trong ván khuôn tường khi lắp dựng xong phải phẳng, đúng hình dáng kích thước chiều rộng, chiều cao, chiều dầy tường phía bên trong theo thiết kế . 2.2. Đảm bảo phẳng ổn định kín khít. Vị trí liên kết các tấm ván khuôn đảm bảo độ phẳng, khi lắp ghép liên kết bằng các chốt khoá thành từng tấm, mảng kín khít không làm mất nước xi măng. 2.3. Đảm bảo ổn định, chắc chắn. Hệ thống chống đỡ,kích, tấm kê, thanh giằng, chốt khoá và ván khuôn khi lắp dựng xong luôn luôn đảm bảo độ ổn định, chắn trong khi thi công đổ bê tông đến khi bê tông đạt cường độ chịu lực. 2.4. Ván khuôn tường khi lắp dựng xong phải đúng vị trí tim, cốt. Đúng vị trí tim, đảm bảo đúng cốt cao độ theo thiết kế của công trình; 2.5. Đúng cấu tạo khoa học hợp lý, lắp nhanh, tháo nhanh và luân chuyển được nhiều lần; 3. Chuẩn bị An toàn lao động khi làm việc. 3.1. Điều kiện trang thiết bị bảo hộ lao động đới với con người . - Khi thi công phải đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động quần, áo, chân phải đi giầy bảo hộ, găng tay, mũ, kính vv. 3.2. Quy định an toàn lao động khi thi công. - Khi thi công phải quan sát kỹ tránh rơi nguyên vật liệu từ trên cao xuống tự do hoặc bụi vào mắtvv. - Khi lắp,tháo ván khuôn tường chú ý tháo theo đúng trình tự theo lần theo lượt nới kích, dây leo, nêm kê, cây chống , đà đỡ, chốt khoá vv, không làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông làm bị vỡ, nứt. - Lắp dựng cốp pha giàn giáo thường là làm việc trên cao, tai nạn thường xẩy ra trong khi công nhân làm việc (trên giàn giáo, trên cốp pha) ngã khi đứng trên thang hoặc trong khi lắp ghép ván khuôn giàn giáo trên mái có độ dốc cao và trong khi tháo dỡ cốp pha giàn giáo. - Để hạn chế tai nạn, công nhân phải tuân thủ nội quy an toàn lao động: + Trong khi vận chuyển, lắp dựng, tháo dỡ cốp pha, phải lắp đầy đủ giáo công tác. + Khi lên xuống phải có hệ thống thang, không tự ý leo chèo tùy tiện. 173 + Lắp dựng, tháo dỡ phải đúng trình tự. + Không uống rượu bia trong thời gian làm việc. 4. Chuẩn bị dụng cụ và chọn vật liệu, hƣớng dẫn xem bản vẽ. 4.1. Quan sát và nghe hướng dẫn xem bản vẽ cấu tạo tường. Quan sát nghe hướng dẫn xem bản vẽ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt và bản vẽ chi tiết của kết cấu bê tông cốt thép về hình dạng, kích thước chiều dài, rộng, kích thước các cạnh của tường. - Biết được chủng loại, số lượng, kích thước, vị trí lắp dựng, cấu tạo tường. Ví dụ trên (Hình số 54;55) 4.2. Chuẩn bị dụng cụ và chọn vật liệu. - Căn cứ vào số liệu của bảng thống kê. - Chọn phương tiện dụng cụ phù hợp thuận tiện như búa đinh cơ lê, quả dọi, dụng cụ đo vạch vv. - Xác định hình dáng, kích thước, cao độ của cấu kiện lựa chọn giàn giáo, phù hợp điều kiện thi công. - Lựa chọn các đà đứng, ngang của hệ thống khung sườn và tấm khuôn định hình bu lông, chốt, khóa vv, đúng yêu cầu gia cố sàn hợp lý 5. Công tác Lắp dựng kiểm tra và điều chỉnh ván khuôn tƣờng . 5.1. Công tác lắp dựng. - Hướng dẫn xem bản vẽ kỹ thuật, xác định hình dáng kích thước của tường. - Chọn được hệ thống khung sườn, các tấm ván khuôn định hình đúng hình dạng, kích thước, chọn khóa, chốt, cọc gim, thanh chống theo yêu cầu lắp dựng ván khuôn tường. - Xác định được tim và cốt tại công trình - Lắp dựng hệ thống giàn giáo để thi công - Lắp hệ thống khung sườn tường đo căn chỉnh vào đúng vị trí tim cốt. - Lắp tiếp phần ván khuôn định hình theo lần theo lượt từ thấp lên đến cao, lắp đến đâu phỉ lắp luôn chốt khóa liên kết với khung sườn. 5.2. Kiểm tra,chỉnh sửa, văng, leo,chống hoàn chỉnh. - Đo kiểm tra căn chỉnh đúng vị trí tim, cốt, khe hở, kiểm tra các thành phần gia cố đảm bảo ổn định, chắc chắn đúng vị trí công trình. 174 - Chống đỡ hai bên hoặc leo giữ bằng dây tăng đơ sao cho thành ván khuôn tường đảm bảo độ thẳng đứng đúng vị trí tim cốt và đảm bảo ổn định chắc chắn. 6. Công tác tháo dỡ ván khuôn và vệ sinh. 6 .1. Tháo dỡ ván khuôn 6.2. Công tác vệ sinh công nghiệp. - Khi bê tông đạt cường độ kỹ thuật cho phép mới tiến hành tháo dỡ. - Trình tự tháo dỡ ngược lại với trình tự lắp( lắp trước tháo sau) - Đầu tiên ta phải tháo tay quay cho kích khung chống hạ thấp chiêu cao. Tháo dỡ cốp pha tường phải đảm bảo nguyên tắc đơn giản và dễ tháo, bộ phận nào cần tháo trước không bị phụ thuốc vào bộ phận phải tháo sau.vị trí tương quan giữa các bộ phận công trình, vị trí công trình trong không gian. - Cốp pha cần được tháo dỡ đúng trình tự tháo nêm, kê, kích , dây leo vv. Tháo trên cao xuống thấp, theo lần theo lượt. -Trong khi tháo dỡ không làm chấn động mạnh, gây dạn nứt làm biến dạng hư hỏng cấu kiện bê tông. - Khi vận chuyển, tháo dỡ không được ném tấm khuôn từ trên cao xuống, làm biến dạng, cong vênh tấm khuôn. Phải vận chuyển lên xuống bằng hệ thống giàn giáo, rồng rọc hoặc cẩu vận thăng vv. 6.2. Công tác vệ sinh công nghiệp. - Sử dụng xong phải vệ sinh nạo bê tông bám dính trên bề mặt, bôi dầu bảo quản, xếp gọn từng chủng loại để tiện cho việc lấy ra sử dụng cho các công trình khác. Bài tập ứng dụng MĐ 02 - 08 Thực hành lắp dựng cốp pha sàn (Có bản vẽ kèm theo) Mô tả bài luyện tập - Xác định vị trí tim, cốt của tường . - - Dựng giáo PAL , gác cac thanh đà, lắp tấm khuôn sàn, chỉnh kích điều chỉnh đạt độ cao yêu cầu 175 4 1 3 2 7 0 ° 45 ° 7 0 ° 4 5 ° 6 5 Hình 53 : Cấu tao ván khuôn định hình tƣờng 1- Tấm ván khuôn 2- Thanh khung sườn ngoài 3- Thanh khung sườn trong liên kết ván 4 - Hệ thống bu lông 5 - Hệ thống chống đẩy 6- Vít định vị chân 176 1. Nội dung luyện tập - Phân công luyện tập: Mỗi nhóm gồm 04 hs lắp hoàn chỉnh một bản sàn có kích thước như hình vẽ có kích thước ( Dài 3600 x cao 1600 x rộng 200 ). - Thời gian luyện tập: 4 giờ. - Số lần luyện tập: 01 lần /nhóm. - Hiện trường lắp đặt tại xưởng thực hành. 2. Chuẩn bị dụng cụ, trang bị của nhóm TT Dụng cụ, trang bị Đặc tính kỹ thuật Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Dụng cụ gồm: Dùng chung - Búa đinh 300g Cái 04 - Cờ lê, mỏ nết Bộ 01 - Dây căng trục tim Cuộn 10m - Thước đo 5m Cái 01 - Dây nước hoặc( ni vô) Cái 5m 2 Trang bị: Nhà trường cấp - Quần áo, mũ, giầy Đúng số Bộ Bộ - Mũ cứng Cái Cái - Giầy mũi cứng Đôi Đôi 3. Vật tƣ thiết bị do xƣởng cung cấp TT Vật tư, trang thiết bị Đơn vị Số lượng Kí hiệu Ghi chú 1 Tấm khuôn KT 1800x200 Tấm 32 Tấm khuôn chính 2 Bộ khung sườn đà chịu lực KT 3600x 120x100 KT1600 x 120 x100 Bộ 02 4 Chốt khóa Cái 100 5 Bu lông Bộ 20 177 4. Mẫu phiếu dánh giá kỹ năng Họ tên học sinh Lớp Khóa T T Nội dung đánh giá Sai số cho phép Phương pháp đánh giá Điểm tối đa Điểm thực tế 1 Đúng hình dáng, kích thƣớc 40 Đúng cấu tạo Đánh giá của giáo viên 10 Đúng kích thước tiết diện dầm 3000x4000 ±5mm Thước mét 10 Đúng tim, cốt công trình ±2mm Đánh giá của giáo viên 10 Độ thẳng đứng và phẳng ±2mm Dùng dây dọi kiểm tra 10 2 Điểm kỹ thuật 60 Tiếp giáp của các tấm khuôn kín 2mm Kiểm tra lấy sai số lớn nhất 20 Độ vuông 4 góc ±2mm Dùng thước vuông để kiểm tra 10 Độ ổn định chắc chắn Đánh giá của giáo viên 20 3 Đảm bảo an toàn 5 4 Vệ sinh công nghiệp 5 Cộng điểm 100 * Ghi chú: Quy về thang điểm 10. Ngày..ThángNăm 201 Giáo viên 178 IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN - Vật liệu + Vở ghi chép, bút mực, bút chì, thước kẻ. + Vật liệu gỗ, đinh, dây neo, dây buộc.. + Tấm cốp pha định hình kim loại, thiết bị gia cố và chống đỡ. - Dụng cụ và trang thiết bị + Các loại dụng cụ thủ công: Cưa, búa, cầu bào, thước đo, thước vuông, dây, quả dọi vv. + Các loại máy: Cưa đĩa cầm tay, Bào máy cầm tay và máy chuyên dùng khác vv . + Giàn giáo các loại phu. + Bảo hộ lao động.cj vụ thi công - Học liệu + Hiện trường để lắp dựng ván khuôn. + Bản vẽ thiết kế. + Phiếu giao việc. + Bảng qui trình các bước công việc. - Nguồn lực khác: + Mô hình trực quan. + Các bản vẽ phóng cấu tạo ván khuôn. + Máy tính, máy chiếu vv. V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Về kiến thức: Được đánh giá bằng một bài kiểm tra lý thuyết. - Cấu tạo ván khuôn cột tiết diện vuông - chữ nhật vv. - Yêu cầu kỹ thuật ván khuôn, dầm liền sàn. - Qui trình gia công, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn dầm liền sàn. - Các quy định về an toàn lao động khi thi công ván khuôn, giàn giáo. 2. Về kỹ năng: Được đánh giá bằng 4 bài thực hành sản phẩm đạt các yêu cầu sau theo phiếu đánh giá. - Gia công lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn gỗ cho cột tiết diện vuông - chữ nhật đúng hình dáng kích thước thiết kế, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. - Lắp dựng và tháo dỡ cốp pha kim loại (định hình) cho cột tiết diện chữ nhật hoặc dầm liền sàn liên khối đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng thành thạo các loại phương tiện, dụng cụ chuyên dùng khi kiểm tra đánh giá ván khuôn định hình cho móng, cột, dầm sàn vv. 3. Về thái độ: Đảm bảo đáp ứng các yêu cầu: 179 - Kiên trì, gọn gàng, ngăn nắp, chính xác, cần cù, hiệu quả, có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu và hình thành tác phong công nghiệp trong sản xuất. - Có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập. VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chƣơng trình: Mô đun được áp dụng để giảng dạy cho các cơ sở đào tạo. 2. Hƣớng dẫn một số điểm chính về phƣơng pháp giảng dạy mô đun: - Học tích hợp Lý thuyết kết hợp Thực hành hoặc có thể học tại phòng học lý thuyết sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan. - Phần thực hành; giáo viên thao tác mẫu kết hợp giảng giải. - Phần hướng dẫn thường xuyên; giáo viên bao quát lớp để hướng dẫn bổ trợ, uốn nắn người học các lỗi trong thao tác. 3. Những trọng tâm mô đun: - An toàn lao động - Những yêu cầu kỹ thuật chung hoặc riêng của cốp pha, giàn giáo. - Cấu tạo cốp pha của các bộ phận bê tông trong công trình. - Trình tự lắp dựng và tháo dỡ cốp pha, giàn giáo. 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình nghề Mộc xây dựng - Vụ Đào tạo - Bộ xây dựng 1974 2. Giáo trình kỹ thuật Mộc xây dựng - Nhà xuất bản Xây dựng 1993 3. Hỏi đáp về nghề Mộc - Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp 1989. 4. Giáo trình Kỹ thuật thi công cốp pha - Trường Đại học Xây dựng Hà Nội. 5. Công nghệ dạy học Mô đun làm cốp pha – Tập thể giáo viên trường Kỹ thuật nghiệp vụ Xây dựng số 2 – Bộ Xây dựng tháng 2 năm 1997. 181 DANH DÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ NGẮN HẠN\ 1 Ông Lê Trung Sơn Chủ nhiệm 2 Ông Phạm thế Vinh Thư ký 3 Ông Ninh Bá Thú Thành viên 4 Bà Nguyễn Thị Chiên Thành viên 5 Bà Trần Kim Anh Thành viên 6 Bà Vũ Thị Thanh Thuỷ Thành viên 7 Bà Trần Thị Đan Thành viên 182
File đính kèm:
- giao_trinh_nghe_gia_cong_lap_dung_va_thao_do_van_khuon_gian.pdf