Giáo trình Nhập môn Công nghệ phần mềm - Trần Đình Quế (Phần 1)

Tóm tắt Giáo trình Nhập môn Công nghệ phần mềm - Trần Đình Quế (Phần 1): ...các tổ chức phần mềm có những kỹ thuật riêng, cá nhân có cách làm việc riêng. Giữa những năm 1975-1985: Phương pháp cấu trúc đạt nhiều thành công ban đầu. Kỹ thuật cấu trúc phù hợp với chương trình 5.000 đến 50.000 dòng mã. Hạn chế của phương pháp cấu trúc: - Không phù hợp với phần mềm lớn (...n phần mềm o Luồng công việc cài đặt và kiểm thử chiếm ưu thế  Các hoạt động lập kế hoạch và viết tài liệu được thực hiện xuyết suốt vòng đời phát triển phần mềm Xem xét lại bài toán Winburg Mini  Mô hình cây tiến hóa đã được thêm vào mô hình vòng đời lặp và tăng  Luồng kiểm thử đã bị... Các thành viên của nhóm SQA phải đảm bảo những người phát triển thực hiện công việc đạt chất lượng cao o Ở cuối mỗi luồng công việc o Khi sản phẩm được hoàn thiện  Thêm vào đó, đảm bảo chất lượng phải được áp dụng o Trong mỗi tiến trình  Ví dụ: các chuẩn 4.1.2. Độc lập trong quản ...

pdf60 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Nhập môn Công nghệ phần mềm - Trần Đình Quế (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúng ta cần kiểm thử tính chính xác, tiện ích, tính đáng tin, tính mạnh mẽ và hiệu năng 
4.4.1.1 Tính chính xác 
 Một phần mềm chạy chính xác nếu nó thỏa mãn đặc tả của nó 
 Tính chính xác của các đặc tả 
o Đặc tả không chính sách đối với một yêu cầu sắp xếp: 
o Hàm trickSort đã thỏa mãn đặc tả này: 
o Đặc tả chính xác: 
P
T
I
T
Chương 4: Kiểm thử 
43 
o Về mặt kỹ thuật, tính chính xác là không cần thiết (chẳng hạn như trình biên dịch 
C++) và không đầy đủ (ví dụ như : trickSort) 
4.4.1.2 Tiện ích 
 Sản phẩm phần mềm đáp ứng ở một mức nào đó yêu cầu của người dùng 
o Ví dụ: 
 Tính dễ sử dụng 
 Các chức năng hữu ích 
 Có hiệu quả trong chi phí 
4.4.1.3 Tính đáng tin 
 Đo tần suất và tính quan trọng của các thất bại (failure) 
o Thời gian trung bình giữa những lần chức năng không thực hiện 
o Thời gian trung bình để sửa 
o Thời gian và chi phí để sửa chữa kết quả của một thất bại trong hệ thống phần 
mềm 
4.4.1.4 Tính mạnh mẽ 
 Một chức năng của 
o Một dãy các điều kiện hoạt 
o Khả năng các kết quả không được chấp nhận với đầu vào hợp lệ 
o Ảnh hưởng của đầu vào không hợp lệ 
4.4.1.5 Hiệu năng 
 Những ràng buộc về thời gian và không gian được đáp ứng ở một mức độ nào đó 
 Phần mềm thời gian thực được đặc trưng bởi những ràng buộc thời gian thực 
 Nếu dữ liệu bị mất bởi vì hệ thống quá chậm 
P
T
I
T
Chương 4: Kiểm thử 
44 
o Không có cách để phục hồi dữ liệu đó 
4.4.2 Kiểm thử và sự kiểm chứng tính chính xác 
 Sự kiểm chứng tính chính xác là một phương pháp khác đối với kiểm thử có dựa trên sự 
thực thi 
 Ví dụ về sự kiểm chứng tính chính xác 
o Đoạn code đã chứng minh sự chính xác 
o Biểu đồ luồng tương ứng với đoạn code trên 
o Thêm vào : đặc tả đầu vào, đặc tả đầu ra, số lượng vòng lặp và sự xác nhận 
P
T
I
T
Chương 4: Kiểm thử 
45 
4.4.3 Sự kiểm chứng tính chính xác và kỹ nghệ phần mềm 
 Ba chuyện tưởng tượng trong chứng minh tính chính xác 
o Kỹ sư phần mềm không đủ kiến thức toán học để kiểm chứng 
 Hầu hết các nghành khoa học máy tính hoặc biết hoặc có thể học toán học 
đã yêu cầu cho kiểm chứng 
o Việc chứng minh yêu cầu chi phí rất cao trong thực tế 
 Khả năng kinh tế được xác định từ phân tích lợi nhuận và chi phí 
o Việc chứng minh quá khó khăn 
 Nhiều sản phảm phần mềm không bình thường đã được chứng minh thành 
công 
 Các công cụ giống như chứng minh định lý có thể sẽ hữu ích 
 Những khó khăn khi chứng minh tính chính xác 
o Chúng ta có thể tin vào cách chứng minh định lý không? 
o Chúng ta tìm các đặc tả đầu vào, đầu ra, số lượng vòng lặp như thế nào? 
P
T
I
T
Chương 4: Kiểm thử 
46 
o Chuyện gì sẽ xảy ra nếu các đặc tả là sai? 
o Chúng ta có thể chưa bao giờ chắc chắn rằng các đặc tả hoặc hệ thống xác minh là 
chính xác 
 Sự kiểm chứng tính chính xác là một công cụ kỹ nghệ phần mềm quan trọng, thích hợp 
với: 
o Khi cuộc sống con người đang lâm nguy (When human lives are at stake) 
o Khi đã được chỉ ra bởi phân tích lợi nhận – chi phí (When indicated by cost–
benefit analysis) 
o Khi rủi ro của việc không phân tích quá lớn (When the risk of not proving is too 
great) 
 Sự kiểm chứng không hình thức có thể cải thiện chất lượng của phần mềm 
o Sử dụng những câu lệnh assert 
4.4.4 Ai thực hiện kiểm thử phần mềm 
 Lập trình là xây dựng 
 Kiểm thử là phá huỷ 
o Một kiểm thử thành công tìm ra một lỗi 
 Vì thế, những người lập trình không nên kiểm thử chính tài liệu mã của họ viết 
 Giải pháp: 
o Người lập trình thực hiện kiểm thử không hình thức 
o Sau đó nhóm SQA thực hiện kiểm thử một cách hệ thống 
o Người lập trình gỡ lỗi mô đun đó 
 Tất cả các trường hợp kiểm thử phải 
o Được lập kế hoạch bằng tay trước đó, bao gồm đầu ra mong muốn và 
o Được giữ về sau 
4.4.5 Khi nào kiểm thử dừng 
 Chỉ khi sản phẩm phần mềm không thể thay đổi (Only when the product has been 
irrevocably discarded) 
P
T
I
T
Chương 4: Kiểm thử 
47 
P
T
I
T
 Chương 5. Lập kế hoạch và ước lượng 
48 
CHƯƠNG 5: LẬP KẾ HOẠCH VÀ ƯỚC LƯỢNG 
5.1 VẤN ĐỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ ƯỚC LƯỢNG DỰ ÁN PHẦN MỀM 
 Trước khi bắt đầu xây dựng phần mềm, việc lập kế hoạch cho toàn bộ quá trình phát triển 
một cách chi tiết là cần thiết 
 Việc lập kế hoạch được thực hiện liên tục trong suốt quá trình phát triển và bảo trì sau khi 
chuyển giao 
o Việc lập kế hoạch ban đầu là không đủ 
o Việc lập kế hoạch phải được thực hiện trong suốt dự án 
o Việc lập kế hoạch chi tiết có thể diễn ra sớm nhất có thể sau khi các đặc tả hoàn 
thiện 
 Độ chính xác của ước lượng tăng khi tiến trình phần mềm thực hiện được nhiều 
 Ví dụ 
o Chi phí ước lượng 1 triệu đô la trong suốt luồng công việc xác định yêu cầu 
 Chi phí thực tế có thể nằm trong khoảng ($0.25M, $4M) 
o Chi phí ước lượng 1 triệu đô la ở cuối luồng công việc xác định yêu cầu 
 Chi phí thực tế có thể nằm trong khoảng ($0.5M, $2M) 
o Chi phí ước lượng của 1 triệu đô la ở cuối luồng công việc phân tích (thời gian 
thích hợp sớm nhất) 
 Chi phí thực có thể nằm trong khoảng ($0.67M, $1.5M) 
P
T
I
T
Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng 
49 
 Mô hình là cũ (1976) 
o Kỹ thuật ước lượng đã cải tiến 
o Nhưng hình dạng của đường cong này là giống với ban đầu 
5.2 ƯỚC LƯỢNG THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ 
 Uớc lượng thời gian chính xác là cần thiết 
 Ước lượng chi phí chính xác là cần thiết 
o Chi phí bên trong, bên ngoài 
 Có quá nhiều thay đổi trong việc ước lượng chính xác chi phí hoặc thời gian 
Nhân lực 
 Sackman (1968) đo sự khác biệt lên đến 28-1 giữa các cặp lập trình viên(Sackman (1968) 
measured differences of up to 28 to 1 between pairs of programmers ) 
o Ông so sánh sự kết hợp của các cặp lập trình viên êề mặt 
 Kích cỡ phần mềm 
 Thời gian thực thi sản phẩm 
 Thời gian phát triển 
 Thời gian viết mã 
 Thời gian gỡ lỗi 
 Những thành viên nhân viên cốt yếu có thể từ bỏ trong suốt dự án 
5.2.1 Thước đo kích cỡ của sản phẩm phần mềm 
a- Số lượng dòng mã (LOC, KDSI, KLOC) 
 Một thước đo khác 
o Số dòng mã nguồn (KDSI) 
 Mã nguồn chỉ là một phần nhỏ của nỗ lực phát triển toàn bộ phần mềm (Source code is 
only a small part of the total software effort ) 
 Những ngôn ngữ khách nhau dẫn đến chiều dài mã lệnh khác nhau 
 LOC không được dùng để xác định ngôn ngữ phi thủ tục (như LISP) 
P
T
I
T
Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng 
50 
 Các đếm dòng lệnh không rõ ràng 
o Số dòng lệnh có thể thực thi? 
o Những định nghĩa dự liệu? 
o Những lời chú thích? 
o Các câu lệnh JCL? 
o Dòng lệnh đã được thay đổi/ xóa? 
 Không phải mọi thứ được viết ra đều chuyển giao cho khách hàng 
 Bộ sinh bản ghi, màn ảnh, GUI có thể sinh hàng nghìn dòng lệnh trong mỗi phút 
 LOC chỉ được biết chính xác khi phần mềm được hoàn thiện 
 Do đó, ước lượng dựa trên LOC nguy hiểm gấp đôi 
o Để bắt đầu tiến trình ước lượng, LOC trong phần mềm đã hoàn thiện phải được 
ước lượng 
o Sau đó, ước lượng LOC được sử dụng để ước lượng chi phí của phần mềm 
b- FFP 
 Được sử dụng đối với ước lượng chi phí của một phần mềm xử lý dữ liệu cỡ trung bình 
 Ba thành phần cấu trúc cơ bản của pâần mềm xử lý dữ liệu 
o Các tệp 
o Các luồng 
o Các tiến trình 
 Với số lượng tệp (Fi), số luồng (Fl), và số tiến trình (Pr) 
o Kích thước (s), chi phí (c) được xác định bởi 
S = Fi + Fl + Pr 
C = b  S 
 Hằng số b (hiệu năng hoặc năng suất) thay đổi từ tổ chức này đến tổ chức khác 
 Tính hiệu lực và tính tin cậy của thước đo FFP được chứng minh bằng cách sử dụng cùng 
một mục đích 
o Tuy nhiên, thước đo này không bao giờ được mở rộng đối với cơ sở dữ liệu 
c- Điểm chức năng (Function Points) 
 Dựa trên số lượng đầu vào (Inp), đầu ra (Out), các câu hỏi(Inq), các tệp chính (Maf), các 
giao diện (Inf) 
 Đối với bất kỳ sản phẩm nào, số điểm chức năng được xác định bằng 
 FP = 4  Inp + 5  Out + 4  Inq + 10  Maf + 7  Inf 
 Đây là một trường hợp quá đơn giản của một tiến trình 3 bước 
 Bước 1. phân loại mỗi thành phần của phần mềm (Inp, Out, Inq, Maf, Inf) thuộc 
loại đơn giản, trung bình, hoặc phức tạp 
o Gán số lượng thích hợp các điểm chức năng 
o The sum gives UFP (unadjusted function points) 
T
I
T
Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng 
51 
 Bước 2. Tính toán nhân tố độ phức tạp về mặt kỹ thuật (technical complexity factor -TCF) 
o Gián giá trị từ 0 (không có mặt) tới 5 (ảnh hưởng mạnh mẽ từ đầu đến cuối) đối 
với mỗi nhân tố thuộc 14 nhân tô như tỷ giá giao dịch, tính khả chuyển 
 Thêm 14 con số 
o Đưa ra mức độ ảnh hưởng tổng thể (DI) 
TCF = 0.65 + 0.01  DI 
 Nhân tố độ phức tạp về mặt kỹ thuật nằm trong khoảng từ 0.65 tới 1.35 
 Bước 3. Số lượng điểm chức năng được tính bằng 
FP = UFP  TCF 
 Phân tích về điểm chức năng 
 Các điểm chức năng thường tốt hơn KDSI – nhưng có một vài vấn đề xảy ra 
P
T
I
T
Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng 
52 
 Giống như FFP, bảo trì có thể được đo một cách thiếu chính xác 
 Có thể thay đổi 
o Số lượng các tệp, luồng và các tiến chình 
o Số lượng đầu vào, đầu ra, câu hỏi, các tệp chính và các giao diện 
 Theo lý thuyết, có thể thay đổi tất cả các dòng mã với việc thay đổi số lượng các dòng mã 
(In theory, it is possible to change every line of code with changing the number of lines of 
code) 
Các điểm chức năng Mk II 
 Thước đo này đã được đưa ra để tính toán UFP một cách chính xác hơn 
 Chúng ta chia nhỏ phần mềm thành các giao tác thành phần, mỗi giao tác thành phần gồm 
đầu vào, tiến trình và đầu ra 
 Các điểm chức năng Mark II được sử dụng rộng rãi trên thế giới 
d- COCOMO 
5.2.2 Các kỹ thuật ước lượng chi phí 
a- Những đánh giá của chuyên gia nhờ sự tương tự (Expert judgment by analogy) 
 Các chuyên gia so sánh sản phẩm đích với những sản phẩm đã hoàn thiện 
o Sự ước chừng có thể dẫn tới ước lượng chi phí sai 
o Các chuyên gia có thể thu thập lại những thiếu xót của các phần mềm đã hoàn 
thiện 
o Các chuyên gia con người có nhiều xu hướng (Human experts have biases ) 
o Tuy nhiên, kết quả của sự ước lượng bởi một nhóm lớn các chuyên gia có thể 
chính xác 
 Kỹ thuật Delphi đôi khi được sử dụng để đạt được sự đồng thuận nhất trí 
b- Phương pháp dưới lên 
 Chia sản phẩm phần mềm thành những thành phần nhỏ hơn 
o Các thành phần nhỏ có thể không dễ ước lượng hơn 
o Tuy nhiên, có chi phí mức tiến trình 
 Khi sử dụng mô hình hướng đối tượng 
o Sự độc lập của các lớp có ở đây (The independence of the classes assists here) 
o Tuy nhiên, những tương tác giữa các lớp làm rắc rối tiến trình ước lượng 
c- Các mô hình ước lượng chi phí thuật toán (Algorithmic cost estimation models ) 
 Một thước đo được sử dụng như đầu vào đối với mô hình để tính toán chi phí và thời gian 
o Mô hình thuật toán không thiên vị, do đó tốt hơn hẳn ý kiến chuyên gia 
o Tuy nhiên, ước lượng chỉ tốt bằng những giả định tiềm ẩn (However, estimates are 
only as good as the underlying assumptions ) 
P
T
I
T
Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng 
53 
 Ví dụ 
o SLIM Model 
o Price S Model 
o COnstructive COst MOdel (COCOMO) 
5.2.3 COCOMO trung gian 
 COCOMO bao gồm 3 mô hình 
o Mô hình ước lượng vĩ mô đối với toàn bộ sản phẩm phần mềm 
o COCOMO trung gian 
o Mô hình ước lượng vi mô xem xét chi tiết phần mềm 
 Chúng ta nghiên cứu COCOMO trung gian 
 Bước 1. Ước lượng chiều dài của phần mềm trong KDSI 
 Bước 2. Ước lượng chế độ phát triển phần mềm (có tổ chức (organic), nửa tách rời 
(semidetached), nhúng(embedd)) 
 Ví dụ: 
o Phần mềm không phức tạp (chế độ organic) 
 (Công sức danh nghĩa)Nominal effort = 3.2 ´ (KDSI)
1.05 
person-months 
 Bước 3. Tính toán công sức danh nghĩa 
 Ví dụ: 
o Phần mềm có tổ chức (Organic product) 
o 12,000 câu lệnh được chuyển giao (12 KDSI) (đã ước lượng) 
o (Công sức danh nghĩa )Nominal effort = 3.2 ´ (12)
1.05 
= 43 person-months 
 Bước 4. Nhân giá trị danh nghĩa với 15 lần chi phí phát triển phần mềm (Step 4. Multiply 
the nominal value by 15 software development cost multipliers ) 
 Ví dụ: 
P
T
I
T
Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng 
54 
o Phần mềm xử lý giao tiếp dựa trên bộ vi xử lý cho mạng chuyển tiền điện tử với 
độ tin cậy, hiệu năng, lịch phát triển và các yêu cầu giao diện cao 
(Microprocessor-based communications processing software for electronic funds 
transfer network with high reliability, performance, development schedule, and 
interface requirements ) 
 Bước 1. Ước lượng chiều dài của phần mềm sản phẩm 
o 10,000 câu lệnh được chuyển giao (10 KDSI) 
 Bước 2. Ước lượng chế độ phát triển 
o Chế độ phức tạp (“nhúng”-“embedded”) 
 Bước 3. Tính công sức danh nghĩa 
o (Công sức danh nghĩa)Nominal effort = 2.8 ´ (10)
1.20 
= 44 person-months 
 Bước 4. Nhân giá trị danh nghĩa với 15 lần chi phí phát triển phần mềm 
o Product of effort multipliers = 1.35 (Software development effort multipliers) 
 Do đó, Ước lượng công sức cho dự án 1.35 x 44 = 59 person-months. Ước lượng công 
sức cho dự án (59 person-months) được sử dung là đầu vào cho công thức bổ sung đối với 
o Chi phí đô la 
o Lịch biểu phát triển 
o Phân phối pha và hoạt động 
o Chi phí máy tính 
o Chi phí bảo trì hàng năm 
o Các mục liên quan 
 COCOMO trung gian đã được xác nhận với một mẫu lớn (Intermediate COCOMO has 
been validated with respect to a broad sample ) 
 Giá trị thực nằm trong khoảng 20% giá trị dự đoán và khoảng 68% thời gian 
o COCOMO trung gian là phương thức ước lượng chính xác nhất về thời gian của 
nó 
P
T
I
T
Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng 
55 
 Vấn đề chính 
o Nếu ước lượng số lượng dòng mã của sản phẩm đích là sai, thì mọi thứ đều sai 
5.2.4 COCOMO II 
 1995 đã mở rộng COCOMO 1981 với sự kết hợp 
o Hướng đối tượng 
o Mô hình vòng đời hiện đại 
o Bản mẫu nhanh 
o Ngôn ngữ thế hệ thứ tư 
o Phần mềm COTS 
 COCOMO II phức tạp hơn nhiều so với phiên bản đầu 
 Có 3 mô hình khác nhau 
o Mô hình kết hợp ứng dụng đối với các pha ban đầu (Application composition 
model for the early phases) 
 Dựa trên các điểm đặc trưng (tương tự với điểm chức năng) 
o Mô hình thiết kế sớm 
 Dựa trên các điểm chức năng 
o Mô hình hậu kiến trúc (Post-architecture model) 
 Dựa trên các điểm chức năng hoặc KDSI 
 Mô hình công sức COCOMO cơ bản là 
o effort = a ×(size)
b
o COCOMO trung gian 
 Ba giá trị đối với (a,b ) 
o COCOMO II 
 b thay đổi dựa vào giá trị của các biến xác định 
 COCOMO II hỗ trợ sử dụng lại 
 COCOMO II has 17 multiplicative cost drivers (was15) 
o Seven are new 
 It is too soon for results regarding 
o The accuracy of COCOMO II 
o The extent of improvement (if any) over Intermediate COCOMO 
5.2.5 Theo dõi ước lượng thời gian và chi phí 
 Sử dụng bất cứ phương thức ước lượng nào thì việc theo dõi cũng là quan trọng 
 Công việc được làm 
o Những tài nguyên để thực hiện công việc đó 
 Số tiền để chi trả cho công việc đó 
Các tài nguyên 
 Các tài nguyên cần thiết cho phát triển phần mềm: 
o Con người 
o Phần cứng 
o Phần mềm hỗ trợ 
Việc sử dụng các các loại tài nguyền với thời gian 
 Đường cong Rayleigh miêu tả một cách chính xác việc giả định về tài nguyên 
P
T
I
T
Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng 
56 
 Tòan bộ kế hoạch phát triển phần mềm phải là một hàm thời gian 
Các loại công việc 
 Chức năng dự án 
o Công việc được thự thi xuyên suốt dự án 
o Ví dụ: 
 Quản lý dự án 
 Điểu khiển chất lượng 
 Hoạt động (activity) 
o Công việc liên quan tới một pha cụ thể 
o Đơn vị chính của công việc, 
o Với ngày tháng bắt đầu và kết thúc chính xác, 
o Giả định về thời gian và 
o Các sản phẩm công việc như ngân sách, thiết kế, lập lịch, mã nguồn, hoặc sổ tay 
người dùng 
 Nhiệm vụ (task) 
o Các hoạt động bao gồm tập các nhiệm vụ (đơn vị nhỏ nhất của công việc có thể 
quản lý được) 
Sự hoàn thành của các sản phẩm công việc 
 Mốc quan trọng (Milestone): là ngày mà sản phẩm công việc được hoàn thiện 
 Nó phải chuyển qua và thực hiện rà soát bởi 
o Các thành viên trong đội 
o Quản lý 
o Khách hàng 
 Khi sản phẩm công việc được rà soát và được đồng ý, thì nó trở thành một phiên bản cơ 
sở 
Gói công việc 
 Sản phẩm công việc, cùng với 
P
T
I
T
Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng 
57 
o Biên chế các yêu cầu 
o Thời gian 
o Tài nguyên 
o Gán trách nhiệm cho các cá nhân 
o Tiêu chấp nhận sản phẩm công việc 
o Ngân sách chi tiết là hàm thời gian, chỉ định 
 Các chức năng dự án 
 Các hoạt động 
5.3 CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 
5.3.1Khung kế hoạch quản lý dự án phần mềm(SPMP) 
 Có 3 cách để xây dựng SPMP 
 Một cách tốt nhất là chuẩn IEEE 1058.1 
o Chuẩn được chấp nhận rộng rãi 
o Nó được thiết kế để sử dụng với tất cả các loại sản phẩm phần mềm 
o Nó hỗ trợ cải thiện tiến trình 
 Many sections reflect CMM key process areas 
o Là lý tưởng đối với quy trình hợp nhất 
 Có những phẩn để điều khiển các yêu cầu và quản lý rủi ro 
 Một trong những phần không được áp dụng trong các phần mềm cỡ nhỏ 
o Ví dụ: kế hoạch quản lý nhà thầu phụ 
5.3.2 Kế hoạch quản lý dự án phần mềm IEEE 
P
T
I
T
Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng 
58 
5.3.3 Việc lập kế hoạch kiểm thử 
 SPMP phải chỉ ra rõ ràng những gì kiểm thử phải làm 
 Việc theo dõi kiểm tra là cần thiết 
 Tất cả các trường hợp kiểm thử hộp đen có thể được phác thảo ra sớm nhất có thể sau khi 
các đặc tả hoàn thiện 
5.3.4 Yêu cầu đào tạo 
 “Chúng ta không cần lo lắng về việc đào tạo đến tận khi phần mềm hoàn thiện, và sau đó 
chúng ta có thể đào tạo người dùng” 
 Việc đào tạo nhìn chung được yêu cầu bởi các thành viên của nhóm phát triển, bắt đầu với 
đào tạo trong việc lập kế hoạch phần mềm 
 Một phương thức phát triển phần mềm mới đòi hỏi phải đào tạo mọi thành viên trong 
nhóm phát triển 
 Việc giới thiệu các công cụ phần cứng hoặc phần mềm của bất cứ loại nào đều đòi hỏi 
phải có đào tạo 
 Những người lập trình có thể yêu cầu đào tạo về các hệ điều hành và/hoặc ngôn ngữ cài 
đặt 
 Việc đào tạo chuẩn bị tài liệu có thể được yêu cầu 
 Các thao tác máy tính đòi hỏi phải được đào tạo 
5.3.5 Các chuẩn tài liệu 
 Số lượng tài liệu được sinh ra bởi một phần mềm? 
o Phần mềm thương mại bên trong IBM (50 KDSI) 
 28 trang tài liệu trên KDSI 
o Phần mềm thương mại cùng kích cỡ 
 66 trang tài liệu trên KDSI 
o IMS/360 Version 2.3 (about 166 KDSI) 
 157 trang tài liệu trên KDSI 
o [TRW] với 100 giờ sử dụng cho hoạt động viết mã, 150-200 giờ được sử dụng cho 
các hoạt động liên quan tới việc viết tài liệu 
 Lập kế hoạch 
 Điều khiển 
 Tài chính 
 Kỹ thuật 
 Mã nguồn 
 Những lời chú thích với mã nguồn 
Ưu điểm của các chuẩn tài liệu 
 Giảm hiểu lầm giữa các thành viên trong đội 
 Trợ giúp SQA 
 Chỉ những nhân viên mới phải học các chuẩn 
 Các chuẩn trợ giúp những người lập trình bảo trì 
 Việc chuẩn hóa là quan trọng đối với các sổ tay người dùng 
 Là một phần của tiến trình lập kế hoạch 
o Các chuẩn phải được thiết lập đối với tất cả các tài liệu 
 Sản phẩm là tài liệu 
P
T
I
T
Chương 5: Lập kế hoạch và ước lượng 
59 
5.3.6 Công cụ CASE cho việc lập kế hoạch và ước lượng 
 Rất cần thiết để có 
o Một bộ xử lý từ, và 
o Một bảng tính 
 Hiện nay có công cụ COCOMO and COCOMO II 
 Công cụ quản lý trợ giúp việc lập kế hoạch và giám sát 
o MacProject 
o Microsoft Project 
5.4 KIỂM THỬ VIỆC LẬP KẾ HOẠCH 
 Chúng ta phải kiểm tra tòan bộn SPMP 
o Đặc biệt chú ý tới ước lượng thời gian và chi phí 
5.5 LẬP KẾ HOẠCH CHO CÁC DỰ ÁN PHẦN MỀM HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 
 Phần mềm hướng đối tượng bao gồm các phần độc lập với nhau 
 Do đó, việc lập kế hoạch phần nào dễ dàng hơn 
 Việc lập kế hoạch toàn bộ nhiều hơn tổng việc lập kế hoạch của các 
 Chúng ta có thể sử dụng COCOMO II 
 Tuy nhiên, sử dụng lại bao gồm những sai sót trong ước lượng chi phí và thời gian 
o Sử dụng lại những thành phần sẵn có trong suốt quá trình phát triển 
o Sản phẩm của các thành phần để sử dụng lại trong tương lai 
 Những công việc này theo các hướng đối nghịch nhau 
 Dữ liệu mới hơn: việc lưu trữ vượt quá chi phí 
P
T
I
T

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nhap_mon_cong_nghe_phan_mem_tran_dinh_que_phan_1.pdf