Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán (Phần 1)
Tóm tắt Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán (Phần 1): ...nh là ưu thế của doanh nghiệp. Có con người, các mặt khác của doanh nghiệp như tiêu thụ, kỹ thuật, sáng tạo sản phẩm mới sẽ phát triển. Có thể nói, nếu các doanh nghiệp niêm yết đầu tư vào việc xây dựng một nguồn nhân lực vững mạnh của công ty mình thì chắc chắn sẽ tạo ra ưu thế cạnh tra... là 20%. Độ lệch chuẩn của A, B: Độ lệch tiêu chuẩn i n i i prr 2 1 )( Vậy: A= 222 20)-0,25(24% 20%)-0,5(20% 20%)-0,25(16% = 2,83% B= 222 20)-0,25(12% 20%)-0,5(20% 20%)-0,25(28% = 5,66% 67 B > A , do vậy, đầu tư vào cổ phiếu B rủi ro hơn đầu tư vào cổ phiếu A. ... thƣờng thị trƣờng và giám đốc tài chính Nếu cổ phiếu của chúng ta thực sự được định giá cao, chúng ta có thể giúp các cổ đông hiện tại của mình bằng cách bán thêm cổ phiếu và sử dụng số tiền này để đầu tư vào các chứng khoán thị trường vốn khác. Nhưng chúng ta đừng bao giờ phát hành cổ ph...
tư không thích rủi ro nhất định sẽ lựa chọn danh mục PB hiệu quả hơn PA . Thực tế điều này rất đúng cho bất kỳ điểm nào nằm trên đường thẳng đó chỉ duy nhất trừ điểm M vì nó nằm trên đường cong tối ưu cuả Markowitz. Chúng ta có thể khẳng định về lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư ;nhà đầu tư sẽ chọn những danh mục đầutư nằm trên đường cong tối ưu trong mô hình của Markowitz. Vấn đề lựa chọn danh mục trong số đó phụ thuộc vào khả năng chấp nhận rủi ro của mỗi nhà đầu tư. Trường hợp nhà đầu tư có thể cho vay và đi vay theo lãi suất phi rủi ro (RF) thì họ sẽ chọn một trong các danh mục đầu tư nằm trên đường thẳng CML. * Xây dựng công thức cho đƣờng CML: Để rút ra công thức cho đường CML, chúng ta giả thuyết rằng nhà đầu tư tạo dựng một danh mục đầu tư bao gồm chứng khoán phi rủi ro (RF) với tỷ trọng vốn đầu tư WF và danh mục thị trường M với tỷ trọng đầu tư WM. a) Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư : Tỷ suất sinh lợi mong đợi của một danh mục gồm hai tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro.Đây là bình quân tỷ trọng của hai tỷ suất sinh lợi : 122 p R = Wf Rf + WMRM Trong đó : p R là tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư Wf là tỷ trọng đầu tư vào tài sản phi rủi ro WM là tỷ trọng đầu tư vào danh mục thị trường gồm các tài sản rủi ro Rf là tỷ suất sinh lợi của tài sản phi rủi ro RM là tỷ suất sinh lợi của của các tài sản rủi ro Ta có : Wf + WM = 100% = 1 hay là Wf = 1 - WM Do đó : p R = (1 – WM) Rf + WMRM = Rf + WM(RM – Rf) (3.1) b) Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư : Phương sai của danh mục đầu tư : 22 , 222 2 MMMfMfffp WWWW Tài sản phi rủi ro có độ lệch chuẩn bằng 0. 2 p = 22 MMW MMp W = (1 – Wf) M (3.2) Như vậy độ lệch chuẩn của danh mục kết hợp giữa một tài sản phi rủi ro với các tài sản rủi ro là tỷ lệ tuyến tính của độ lệch chuẩn danh mục các tài sản rủi ro. 123 Từ (3.2) M p MW (3.3) Thay (3.3) vào (3.1) Ta có : p R = Rf + M p (RM – Rf) = Rf +(RM – Rf) M p (3.4) Phương trình (3.4) được biểu diễn bằng đường thẳng có tên gọi là đƣờng thị trƣờng vốn CML (The capital market line).(Hình 3.1) (Hình 3.2) c) Kết hợp rủi ro và tỷ suất sinh lợi - Đường thị trường vốn CML (The Capital Market Line) : Vì cả tỷ suất sinh lợi và độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi của một danh mục là kết hợp tuyến tính. Hình 3.2 Dọc theo đường thẳng Rf - A chúng ta có thể đạt được bất kỳ điểm nào bằng việc đầu tư một tỷ lệ danh mục vào tài sản phi rủi ro Wf (tín phiếu kho bạc) và phần còn lại (1 – Wf =WM) sẽ đầu tư vào danh mục tài sản rủi ro ở điểm A trên đường biên hiệu quả. Các tập hợp có thể của danh mục kết hợp có ưu thế hơn tất cả các danh mục tài sản rủi ro trên đường hiệu quả bên dưới điểm A vì một danh mục nào đó nằm trên đường Rf – A có cùng phương sai nhưng lại có tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi của danh mục nằm dưới điểm A trên đường biên hiệu quả ban đầu. Tương tự, chúng ta có thể đạt được bất kỳ điểm nào trên đường Rf – B bằng cách đầu tư vào các kết hợp tài sản 124 phi rủi ro và danh mục tài sản rủi ro ở tại điểm B. Theo đó, các kết hợp tiềm năng này có ưu thế hơn tất cả các danh mục nằm dưới điểm B trên đường biên hiệu quả ban đầu (kể cả đường Rf – A). Chúng ta có thể vẽ các đường thẳng khác từ Rf đến đường biên hiệu quả Markowitz ở các điểm ngày càng cao hơn cho đến khi chúng ta đạt đến một điểm mà ở đó đừơng thẳng này sẽ tiếp xúc với đường biên hiệu quả, thể hiện ở điểm M trên hình 3.2. Tập hợp các danh mục nằm trên đường Rf – M có ưu thế hơn tất cả các danh mục nằm dưới điểm M. Chẳng hạn như chúng ta có thể đạt được một kết hợp rủi ro và tỷ suất sinh lợi giữa điểm Rf và điểm M (điểm C) bằng cách đầu tư một nửa vào tài sản phi rủi ro (có nghĩa là cho vay tiền với lãi suất phi rủi ro Rf) và đầu tư nửa kia vào danh mục tài sản rủi ro ở điểm M. Các khả năng có thể có của rủi ro – tỷ suất sinh lợi trong trƣờng hợp có sử dụng đòn bẩy. Một nhà đầu tư có thể muốn đạt được một tỷ suất sinh lợi cao hơn tại điểm M nhưng phải chấp nhận mức độ rủi ro cao hơn. Cách thứ nhất là đầu tư vào một trong số số các danh mục tài sản rủi ro trên đường biên hiệu quả nằm xa danh mục tại điểm M chẳng hạn như danh mục tại điểm D. Cách thứ hai là sử dụng đòn bẩy tài chính bằng cách đi vay ở lãi suất phi rủi ro và đầu tư số tiền này vào danh mục tài sản rủi ro M. Như vậy cả tỷ suất sinh lợi và rủi ro đều tăng theo đường thẳng tuyến tính Rf – M ban đầu và mở rộng về phía bên phải. Các điểm nằm trên đường mở rộng này có ưu thế hơn mọi điểm nằm trên đường biên hiệu quả Markowitz. Do đó, 125 chúng ta có được một đường hiệu quả mới : đó là đường thẳng từ Rf tiếp xúc với điểm M. Đường thẳng này được xem là đường thị trường vốn CML và được thể hiện trong hình 3.2 với phương trình đã được xét ở trên là : p R = Rf + (RM – Rf) M p phản ánh quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và danh mục tài sản rủi ro. Vì đường CML là đường thẳng đi lên, nên tất cả các danh mục trên đường CML có tương quan dương hoàn toàn với nhau. Mối tương quan dương này ngược lại với các quan sát của chúng ta vì tất cả các danh mục trên đường CML là kết hợp danh mục tài sản rủi ro M và một tài sản phi rủi ro. Bạn có thể đầu tư một phần vào tài sản phi rủi ro (tín phiếu kho bạc) (có nghĩa là bạn cho vay với lãi suất phi rủi ro Rf) và phần còn lại đầu tư vào danh mục tài sản rủi ro M, hoặc đi vay với lãi suất phi rủi ro Rf và đầu tư phần tiền này vào danh mục tài sản rủi ro. Trong cả hai trường hợp, tất cả tính khả biến của danh mục bắt nguồn từ danh mục tài sản rủi ro M. Sự khác biệt duy nhất giữa các danh mục khác nhau trên đường CML là độ lớn của tính khả biến, tính khả biến này do tỷ lệ phần trăm của danh mục tài sản phi rủi ro trong danh mục kết hợp gây ra. Vì danh mục M nằm tại điểm tiếp tuyến nên nó có khả năng kết hợp của các danh mục cao nhất và mọi nhà đầu tư đều 126 muốn đầu tư vào danh mục M và đi vay hoặc cho vay để đạt được một điểm nào đó trên đường CML. Hình 3.2 : Các khả năng danh mục khi kết hợp một tài sản phi rủi ro với các danh mục tài sản khác nhau trên đƣờng biên hiệu quả Markovitz. Đƣờng thị trƣờng vốn CML với giả định vay và cho vay với lãi suất phi rủi ro * Ý nghĩa của đƣờng thị trƣờng vốn : A B C D M Rf Độ lệch chuẩn Tỷ suất sinh lợi mong đợi CML Cho vay Đi vay 127 Trong phần trên, chúng ta đã giả thiết các nhà đầu tư có cùng thông số đầu vào của mô hình định giá tài sản vốn (giả thuyết 4). Với sự đồng nhất về khả năng thu được lợi nhuận, độ lệch chuẩn của thị trường ( M) và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư P( P); sự nhất quán của thị trường trong việc đánh giá lợi suất của danh mục thị trường và danh mục đầu tư P, độ nghiêng của đường CML là ; Rm – RF M + Xét về ý nghĩa kinh tế : Tử số thể hiện phần vượt trội của lợi suất ước tính thu được từ đầu tư vào chứng khoán rủi ro (danh mục thị trường) so với mức lợi suất thu được từ việc đầu tư vào chứng khoán phi rủi ro (tín phiếu Kho bạc). Nói cách khác, đây là phần bù đắp rủi ro của việc nắm giữ chứng khoán rủi ro thay cho chứng khoán phi rủi ro. Mẫu số thể hiện mức độ rủi ro của danh mục đầu tư thị trường. Như vậy, độ dốc của đồ thị biểu hiện mức độ bù đắp thu nhập cho mỗi đơn vị rủi ro của thị trường, vì đường CML biểu hiện mức lợi suất có thể nhận được cho mỗi mức độ rủi ro mà nhà đầu tư chấp nhận. Mỗi điểm trên đường 128 thẳng thể hiện trạng thái cân bằng của thị trường ở các cấp độ khác nhau. Độ dốc đường CML quyết định thu nhập phụ trội cần thiết để bù đắp cho mỗi đơn vị thay đổi trong rủi ro mà nhà đầu tư phải gánh chịu. Đó chính là lý do để coi đường CML là giá trị thị trường của rủi ro ( Market Price of risk) 3.2.2 Hệ số beta Hệ số beta của một cổ phiếu là một chỉ số nêu lên mức độ thu nhập của cổ phiếu đó thay đổi khi có sự thay đổi về lãi suất của thị trường. Lãi suất thị trường được đo bằng lãi suất trung bình của một tập hợp những cổ phiếu lớn đang giao dịch trên thị trường. Hệ số beta của thị trường bằng 1 và hệ số beta của các chứng khoán khác được xem xét xoay quanh giá trị này. Ví dụ, nói cổ phiếu A có hệ số beta = 0,72 có nghĩa là nếu thu nhập của thị trường tăng lên 1% vào tháng tới thì chúng ta có thể mong đợi lãi suất của cổ phiếu A tăng lên 0,72%. Hệ số beta có thể là số dương hoặc một số âm, cổ phiếu có hệ số beta là dương thì thu nhập của nó có mối quan hệ thuận chiều với thu nhập của thị trường và ngược lại. Theo thống kê, phần lớn các cổ phiếu có hệ số beta mang giá trị dương. 129 Chứng khoán có hệ số càng cao thì yêu cầu lợi suất càng cao. * Một số tính chất của hệ số beta: + Những chứng khoán không có rủi ro thì có hệ số beta = 0 Nếu J = 0 : lợinhuận kỳ vọng của chứng khoán có J = 0 chính là lợi nhuận không rủi ro (kF) bởi vì trong trường hợp này : j R = RF + J [ MR – RF] Mà J = 0 nên jR = RF Như vậy, lợi suất của chứng khoán không có rủi ro chính bằng lợi suất của tín phiếu kho bạc (T-bill) không rủi ro. + Danh mục đầu tư thị trường có hệ số beta = 1 Hệ số beta của danh mục thị trường được xác định như sau : M= MM = 2 M = 1 2 M 2 M (Ghi chú E(RM) = MR ) 130 Do vậy : E(RM) = RF + 1 [E(RM) – RF] = (RM) + Nếu chứng khoán J nào đó có hệ số beta giống như danh mục đầu tư thị trường (bằng 1) thì lợi suất ước tính (lợi suất kỳ vọng) của nó bằng lợi suất ước tính của danh mục thị trường. Nếu J = 1 : Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán J = 1 chính là lợi nhuận thị trường E(RM) , bởi vì trong trường hợp này : E(RJ) = RF + J [E(RM) – RF] = RF + [E(RM) – RF] = E(RM) Trường hợp này, lợi suất ước tính của chứng khoán J bằng lợi suất ước tính của danh mục thị trường. Nếu một chứng khoán có hệ số lớn hơn của danh mục thị trường ( J > 1) thì có nghĩa nó có rủi ro cao hơn và dẫn đến lợi suất kỳ vọng sẽ lớn hơn lợi suất của danh mục thị trường và ngược lại. + Quan hệ tuyến tính : Quan hệ giữa lợi nhuận cổ phiếu và hệ số rủi ro của nó là quan hệ tuyến tính được diễn tả bằng đường SML có hệ số góc: E(RM) = RF + Beta của một danh mục đầu tư tính theo công thức: P = W1 1 + W2 2 + ... + Wn n 131 P = n Wj j j=1 Trong đó: Wj : Tỷ trọng của chứng khoán J trong danh mục (bằng tỷ lệ của giá trị thị trường của chứng khoán J trên tổng giá trị thị trường của danh mục đầu tư có số lượng n chứng khoán) Vì vậy, rủi ro hệ thống của một danh mục đầu tư là giá trị bình quân gia quyền cuả rủi ro hệ thống của từng chứng khoáng riêng lẻ nằm trong danh mục đầu tư đó. Điều này cũng có nghĩa là beta của một danh mục đầu tư có chưá tất cả các chứng khoán (danh mục thị trường M) thì bằng 1 * So sánh giữa SML và CML: CML thể hiện mối tương quan giữa lợi suất với rủi ro của những danh mục tổng thể hiệu quả. SML thể hiện mối quan hệ hàm số bậc nhất giữa lợi suất và rủi ro của từng chứng khoán riêng lẻ. Rủi ro hệ thống là mối quan tâm đốivới các nhà đầu tư vì chúng không thể loại bỏ được bằng biện pháp đa dạng hoá danh mục đầu tư. Hệ số của một chứng khoán hay một danh mục đầu tư là chỉ số rủi ro của hệ thống tài sản đó và được xác định 132 bằng phương pháp thống kê. Hệ số được tính toán dựa trên số liệu quá khứ về lợi suất đầu tư của chứng khoán đó và lợisuất của danh mục thị trường. 3.2.3- Quan hệ giữa lý thuyết thị trƣờng vốn và mô hình định giá tài sản vốn CAPM : Phương trình đường thị trường vốn CML : p R = Rf + (RM – Rf) M p phản ánh mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư. Giả sử chúng ta thay danh mục đầu tư bằng một chứng khoán cá biệt j, thì phương trình trên có thể viết thành : j R = Rf + (RM – Rf) M j (3.5) Đặt j = M j thì j R = Rf + (RM – Rf) j (3.6) Như vậy, phương trình (3.6) chính là phương trình biểu diễn đường thị trường chứng khoán SML. Do đó, có thể kết luận rằng mô hình định giá tài sản vốn chỉ là một trường hợp đặc biệt của lý thuyết thị trường vốn mà thôi. 3.2.4 MÔ HÌNH CAPM TRONG ĐIỀU KIỆN THỊ TRƢỜNG VỐN VIỆT NAM Việc ứng dụng các mô hình CAPM để dự báo tỷ suất sinh lợi chứng khoán là rất cần thiết đối với các nhà đầu tư mang tính chuyên nghiệp đối với hầu hết các thị trường vốn trên thế giới và Việt Nam . Tuy nhiên, Thị trường vốn Việt Nam mới được hình thành từ tháng 7 năm 2000 và cho đến nay 133 thị trường vốn Việt Nam vẫn chưa được phát triển, những diễn biến trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua là bằng chứng hiển nhiên cho việc thiếu vắng các công cụ dự báo này. Đa số các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay đều thực hiện quyết định đầu tư một cách cảm tính. Liệu có khả năng ứng dụng một mô hình CAPM dự báo tỷ suất sinh lợi trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay? Quả thật vấn đề áp dụng CAPM ở Việt Nam còn rất nhiều khó khăn và trở ngại. -Thứ nhất, hàng hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam quá ít về chủng loại, nghèo nàn về số lượng và đặc biệt là thiếu các hàng hóa cao cấp để các nhà đầu tư có thể yên tâm đầu tư lâu dài. Mặc dù đã có những giải pháp và nỗ lực từ phía Nhà nước nhằm tạo thêm sự phong phú về hàng hóa cho thị trường chứng khoán nhưng hiệu quả thực sự là chưa cao. Vì thế, thị trường chứng khoán Việt Nam chưa hấp dẫn các nhà đầu tư, đặc biệt là những nhà đầu tư chuyên nghiệp và có nguồn lực tài chính lớn. -Thứ hai, mô hình CAPM là mô hình dưới dạng một hàm hồi quy trong đó biến độc lập là tỷ suất sinh lợi của danh mục đại diện cho toàn bộ thị trường, còn biến phụ thuộc là tỷ suất sinh lợi của chứng khoán cá biệt. Hiện nay tại các nước phát triển trên thế giới vì thị trường chứng khoán bao gồm rất nhiều chứng khoán khác nhau nên người ta coi danh mục thị trường đồng nghĩa với danh mục cổ phiếu lập chỉ số chính của thị trường cổ phiếu, chẳng hạn như ở Mỹ là S & P 500, ở Pháp là CAC 40, ở Nhật là Nikkei 225, còn ở Việt Nam chỉ có chỉ số VN Index. Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam số lượng công ty và ngân hàng niêm yết chưa nhiều nên chưa thể xem như là danh mục đại diện cho toàn bộ thị trường. 134 -Thứ ba, là CAPM sử dụng hệ số bêta để liên kết khả năng sinh lợi với hệ số Beta. Coi Beta là phương tiện để đo rủi ro không phân tán được. Thế nhưng Việt Nam hiện nay đang tồn tại một vấn đề lớn nữa là sự thiếu vắng hệ số Beta trong việc phân tích rủi ro của các chứng khoán. Nói cách khác, các nhà đầu tư chưa chú trọng đến hệ số Beta trong việc đánh giá chứng khoán. Hiện nay, trên website các công ty chứng khoán có liệt kê những tỷ số cơ bản về tài chính và so sánh với tỷ số trung bình thị trường. Một số trang web cũng đề cập đến hệ số Beta trong danh mục khái niệm các chỉ số tài chính cần phân tích nhưng chưa thực sự có ý định sử dụng nó. Phần lớn chỉ là nêu những chỉ số tài chính chung có liên quan đến doanh lợi như chỉ số lợi nhuận/vốn (ROE), lợi nhuận thuần/doanh thu, lợi nhuận/tài sản, hoặc liên quan đến tình hình vay nợ như tổng vay nợ trên vốn hoặc liên quan đến giá chứng khoán và lợi nhuận như P/E, ngoài ra không thấy những chỉ số như tỷ số giá thị trường so với giá sổ sách (PBV), betaCó thể nói rằng ở Việt Nam hiện nay chưa có một tổ chức nào chuyên về vấn đề tính toán và công bố Beta. Trong thực tế, hiện nay Beta của các công ty niêm yết cũng đã được một số chuyên gia đang nghiên cứu về vấn đề này quan tâm tính toán tuy nhiên chưa đảm bảo được tính chuyên nghiệp như những nhà cung cấp dịch vụ là Value Line Investment Survey, Market Guide và Standard & Poor's Stock Reports ở Mỹ hay Burns Fry Limited ở Canada. Do sự tác động của nhiều nhân tố phi thị trường nên vai trò của Beta ở Việt Nam còn tương đối hạn chế. Tuy nhiên, khi danh mục thị trường ngày càng hoàn thiện, Beta sẽ phát huy tác dụng và theo kịp với sự phát triển của thị trường. Thông qua hệ số Beta và các tỷ số thị trường khác như như tỷ số giá trên thu nhập (P/E) và giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (PBV), doanh nghiệp sẽ 135 nhìn nhận rõ hơn về rủi ro và năng lực cạnh tranh của chính bản thân mình. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư cũng có điều kiện để ứng dụng những kỹ thuật phân tích và dự báo một cách hiệu quả hơn, gần với kỳ vọng hơn. Khi tính toán và sử dụng hệ số Beta, việc nghiên cứu và sử dụng những mô hình dự báo sẽ trở thành hiện thực hơn chứ không nằm trên lý thuyết nữa. -Thứ tư, mô hình CAPM ở thị trường chứng khoán Việt Nam chỉ vận hành tốt khi các nhà đầu tư có được thông tin ngang bằng nhau, thông tin không bị rò rỉ và vì thế minh bạch hóa thông tin là điều kiện tiên quyết để phát triển thị trường chứng khoán. Đây chính là nguyên tắc công khai, được coi là một nguyên tắc quan trọng nhất của thị trường chứng khoán. Có thể nói, nếu không có một hệ thống công bố thông tin hoạt động theo đúng yêu cầu thì thị trường chứng khoán không thể vận hành được. Thị trường chứng khoán Việt Nam còn nhỏ bé và sơ khai. Tuy nhiên, các văn bản pháp quy điều chỉnh vấn đề công bố thông tin trên thị trường chứng khoán đã và đang được xây dựng nhằm đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch thông tin trên thị trường và duy trì củng cố lòng tin của nhà đầu tư. Tóm lại, mô hình CAPM nhằm mục đích giúp cho nhà đầu tư có những dự báo bổ sung cần thiết cho hoạt động kinh doanh của mình trên thị trường chứng khoán Việt Nam – một thị trường mới nổi với những rủi ro và hạn chế. Tuy nhiên, việc ứng dụng mô hình này sẽ có những hạn chế nhất định trong thực tiễn. Thông qua những hạn chế này, chúng tôi mong muốn nêu ra một vài vấn đề bức thiết mà chúng ta phải nhìn nhận và giải quyết một cách triệt để nhằm tạo tiền đề cho sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian sắp tới. 136 Bảng 3.1 : Hệ số beta, rủi ro tổng thể và rủi ro phi hệ thống của các cổ phiếu tính theo ngày qua 4 năm (7.2000-7.2004) Công ty Hệ số beta (b) Rủi ro tổng thể (d2) (%) Rủi ro thị trường (dM2) (%) Rủi ro phi hệ thống (de2 = d2 - b2dM2) (%) % của rủi ro phi hệ thống / rủi ro tổng thể (%) Hệ số tương quan với thị trường Số phiên giao dịch 1 2 3 4 5 6=5/3 7 8 REE SAM HAP TMS LAF SGH CAN DPC BBC TRI GIL BTC BPC 1,088 1,010 0,861 0,956 0,809 0,658 0,827 0,794 1,121 0,855 0,896 0,462 0,824 0,047 0,041 0,054 0,052 0,049 0,052 0,029 0,030 0,035 0,027 0,027 0,035 0,028 0,031 0,031 0,031 0,031 0,032 0,028 0,013 0,013 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,010 0,009 0,031 0,023 0,028 0,040 0,020 0,022 0,020 0,018 0,017 0,033 0,020 21,8 21,7 57,3 44,8 57,3 77,1 68,8 73,1 56,4 66,8 64,2 92,8 72,1 0,886 0,886 0,654 0,744 0,654 0,479 0,559 0,520 0,662 0,577 0,600 0,269 0,529 839 839 836 836 780 694 652 636 627 623 621 613 570 137 BT6 GM D AGF SAV TS4 KHA HAS VTC PMS BBT DHA 1,080 0,893 0,777 1,046 0,724 0,838 0,735 0,863 0,897 1,120 0,468 0,026 0,019 0,020 0,025 0,041 0,027 0,032 0,039 0,043 0,046 0,022 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,012 0,014 0,015 0,023 0,009 0,006 0,012 0,010 0,013 0,012 0,034 0,019 0,024 0,027 0,024 0,034 0,021 47,2 50,5 64,2 49,3 84,1 68,0 75,4 70,8 56,2 74,1 94,2 0,728 0,705 0,599 0,713 0,400 0,567 0,498 0,542 0,666 0,514 0,245 565 563 558 553 489 482 395 365 181 95 73 Trung bình 0,035 0,017 0,022 62,8 0,591 Nguồn:Tính toán từ số liệu tập hợp từ ttp://www.chungkhoandenhat.com,
File đính kèm:
- giao_trinh_phan_tich_dau_tu_chung_khoan_phan_1.pdf