Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - Nguyễn Thị Thanh Hòa (Phần 1)

Tóm tắt Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - Nguyễn Thị Thanh Hòa (Phần 1): ...2 432 Yờu cầu: Vận dụng phương phỏp thớch hợp để phõn tớch ảnh hưởng cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến mức biến động chỉ tiờu “Giỏ trị sản lượng hàng hoỏ thực hiện” của doanh nghiệp trong năm N Bài số 3 Tài liệu tại một doanh nghiệp trong năm như sau: 28 Chỉ tiờu Kế hoạch Thực hiệ...g suất lao động biểu hiện là khối lượng sản phẩm do một cụng nhõn làm ra trong một đơn vị thời gian. (1) Năng suất lao động(w) = Khối lượng sản phẩm Thời gian lao động Hoặc (2) Năng suất lao động(w) = Thời gian lao động Khối lượng sản phẩm í nghĩa: Công thức 1 ch...t kỳ thực tế. - Z0i; Z1i: Giỏ thành đơn vị cụng xưởng sản phẩm i kỳ kế hoạch; kỳ thực tế. Kết quả của chỉ tiờu trờn sẽ cho biết mức độ thực hiện kế hoạch giỏ thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoỏ trong kỳ của doanh nghiệp. Đú là: - Nếu kết quả trờn nhỏ hơn 100%: chứng tỏ doanh nghiệp đó hoàn...

pdf99 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - Nguyễn Thị Thanh Hòa (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u. 
 Nếu :%100 vT Doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. 
Bước 2: Sử dụng phương pháp loại trừ để xác định các nhân tố ảnh hưởng. Từ 
kết quả đó đưa ra các nhận xét về các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu 
ở mức độ như thế nào và đưa ra các kết luận. 
 + Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất ra: 




n
i
iivq F
q
qq
pmqqC
1
0
0
01
0001 .).( 
 + Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu: 



n
i
iiivm pmmqC
1
0011 ).(. 
 + Ảnh hưởng của nhân tố đơn giá mua nguyên vật liệu: 



n
i
iiivp ppmqC
1
0111 )(. 
 + Ảnh hưởng của nhân tố phế liệu thu hồi: 
).( 0
0
01
1 F
q
qq
FCvf

 
86 
 + Ảnh hưởng của nhân tố giá trị vật liệu thay thế: 



n
i
icic
n
i
ititvt pmpmqC
1
00
1
111 )....( 
=> Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: 
vtfvpvmvqv CGGGCC  
Ví dụ 3.4.: Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau: 
Loại 
vật 
liệu 
Định mức vật liệu sử 
dụng trong kỳ (kg) 
Đơn giá nguyên vật 
liệu (1.000 đồng) 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
a 14 13 10 11 
b 11 10 15 16 
c 7 - 8 - 
d - 6 - 9 
Cho biết: - Vật liệu d thay thế cho vật liệu c; 
 - Giá trị phế liệu thu hồi theo kế hoạch là:11.000 ngàn đồng; thực 
hiện là: 12.000 ngàn đồng. 
 - Số lượng sản phẩm X sản xuất theo kế hoạch là: 4.000 SP; thực 
hiện là: 4.600 SP. 
 Yêu cầu: Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản 
xuất cho sản phẩm. 
Hướng dẫn giải: 
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm là: 
* Kỳ thực hiện 
200.630.1
000.12)9616101311(600.4..
1
11111

 

n
i
iiv FpmqC
* Kỳ kế hoạch: 
87 
000.444.1
000.11)8715111410(000.4..
1
00000

 

n
i
iiv FpmqC
 Mức chênh lệch tuyệt đối là: 200.18601  vvv CCC 
 Mức chênh lệch tương đối là: %89,112%100
0
1 
v
v
v
C
C
T 
Khoản chi nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm thực tế đã bội chi là 186.200 ngàn 
đồng hay 12,89%. Như vậy doanh nghệp không đạt được so với kế hoạch đề ra đó 
là do các nguyên nhân sau: 
 + Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất ra: 
950.214.).(
1
0
0
01
0001 

 

n
i
iivq F
q
qq
pmqqC 
 + Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu: 
000.115).(.
1
0011  

n
i
iiivm pmmqC 
 + Ảnh hưởng của nhân tố đơn giá mua nguyên vật liệu: 
800.105)(.
1
0111  

n
i
iiivp ppmqC 
 + Ảnh hưởng của nhân tố phế liệu thu hồi: 
350.10).( 0
0
01
1 

 F
q
qq
FCvf 
 + Ảnh hưởng của nhân tố giá trị vật liệu thay thế: 
200.9)....(
1
00
1
111  

n
i
icic
n
i
ititvt pmpmqC 
=> Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: 
200.186 vtfvpvmvqv CGGGCC 
 Nhận xét: Qua tính toán ta thấy chi phí nguyên vật liệu kỳ thực hiện so với 
kế hoạch đã lãng phí 186.000 ngàn đồng tương ứng là 112,89% là do ảnh hưởng các 
nhân tố sau: 
 + Nhân tố sản lượng sản phẩm: Khối lượng sản phẩm tăng lên 600 sản phẩm 
tương ứng 15% đã làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng lên 214.950 ngàn đồng 
88 
tương ứng 14,88 %( %88,14100
000.444.1
950.214
100
0


v
vq
C
C
), như vậy tốc độ tăng của 
khối lượng sản phẩm lớn hơn tốc độ tăng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản 
xuất sản phẩm. Đây là một biểu hiện tốt doanh nghiệp cần phát huy. 
 + Nhân tố mức tiêu hao nguyên vật liệu: Mức tiêu hao nguyên vật liệu giảm 
8,9% so với kế hoạch đã làm cho chi phí nguyên vật liệu giảm lên 115.000 ngàn 
đồng tương ứng 7,96 %( %96,7100
000.444.1
000.115
100
0


v
vm
C
C
), như vậy tốc độ 
giảm của chi phí nguyên vật liệu nhỏ hơn tốc độ giảm của mức tiêu hao nguyên vật 
liệu, như vậy sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc xuất dùng nguyên vật liệu đã 
làm cho định mức tiêu hao nguyên vật liệu giảm thông qua việc ràng buộc trách 
nhiệm vật chất của người lao động với khối lượng vật liệu xuất dùng và khối lượng 
sản phẩm cần sản xuất. Ngoài ra doanh nghiệp có thể đã trang bị máy móc thiết bị 
hiện đại nên đã tiết kệm được mức tiêu hao nguyên vật liệu, hoặc có thể do các 
nguyên nhân khách quan đó là thay đổi mẫu mã thiết kế sản phẩm phù hợp thị hiếu 
của người tiêu dùng. 
 + Nhân tố đơn giá vật liệu xuất dùng: Đơn giá vật liệu xuất dùng tăng 8,2% so với kế 
hoạch đã làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng lên 105.800 ngàn đồng tương ứng 7,33 % 
( %33,7100
000.444.1
800.105
100
0


v
vm
C
C ), như vậy tốc độ tăng của chi phí nguyên vật liệu 
nhỏ hơn tốc độ tăng của đơn giá nguyên vật liệu, như vậy đây cũng là nguyên 
nhân đã làm cho doanh nghiệp tăng chi phí nguyên vật liệu xuất dùng. Doanh 
nghiệp nên xem xét lại đơn giá vật liệu tăng là do những nguyên nhân nào để 
có những biện pháp khắc phục. 
 + Nhân tố giá trị phế liệu thu hồi: Giá trị phế liệu thu hồi đã tăng 1.000 ngàn 
đồng so với kế hoạch tương ứng 9,1% đã làm cho chi phí nguyên vật liệu giảm 
10.350 ngàn đồng tương ứng 0,7 %( %7,0100
000.444.1
350.10
100
0


v
vm
C
C
). Vì vậy 
doanh nghiệp cần đánh giá giá trị phế liệu thải để thu hồi có hiệu quả nhất. 
 + Nhân tố giá trị vật liệu thay thế: Do doanh nghiệp đã sử dụng vật liệu d thay thế cho 
vật liệu c nên chi phí nguyên vật liệu giảm 9.200 ngàn đồng tương ứng 0,64 % 
( %64,0100
000.444.1
200.9
100
0


v
vm
C
C ). Như vậy khi doanh nghiệp sử dụng vật liệu thay 
89 
thế đã tiết kiệm cho doanh nghiệp được khoản chi phí nguyên vật liệu, nếu như việc 
thay đổi nguyên vật liệu không làm thay đổi chất lượng và giá trị sử dụng của sản 
phẩm thì kỳ sau doanh nhiệp nên phát huy và sử dụng vật liệu d trong việc lập kế 
hoạch sản xuất. 
 Vậy trong tổng chi phí nguyên vật liệu của 4.600 sản phẩm thực tế tăng so với 
dự kiến kế hoạch. Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu 
thì doanh nghiệp cần xem xét lại đơn giá nguyên vật liệu và giá trị phế liệu thu về 
để có biện pháp thích hợp để tiết kiệm chi phí. 
 3.5.2. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: 
 - Mục đích: Chi phí nhân công là các khoản thù lao mà doanh nghiệp phải 
trả cho người lao động theo kết quả mà họ đóng góp. Trong tổng chi phí tiền 
lương phải trả cho người lao động thì chi phí nhân công trực tiếp cho sản xuất 
sản phẩm là chủ yếu do vậy việc sử dụng tiền lương hợp lý không những giúp 
doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí kinh doanh mà còn khuyến khích người 
lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì thế 
phải thường xuyên phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí tiền 
lương sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá chất lượng quản lý quỹ tiền lương cũng 
như biết được nguyên nhân biến động quỹ tiền lương để có những giải pháp 
thích hợp. 
- Chỉ tiêu phân tích: 
Quỹ lương 
= 
Số lượng 
x 
Tiền lương 
của công nhân công nhân sản xuất bình quân của 1 CN 
Ctl = CN x TL 
- Phương pháp phân tích: 
 Bước 1: Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh tình hình tăng giảm của 
khoản mục chi phí nguyên vật liệu thực hiện so với kế hoạch cả về số tuyệt đối và 
số tương đối. Qua đó ta sẽ có nhận xét về tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nhân 
công sản xuất sản phẩm. 
Kỳ thực hiện Ctl1 = CN1 x TL1 
Kỳ kế hoạch: Ctl0 = CN0 x TL0 
Từ đó tính được mức độ chênh lệch: 
90 
 * Số tuyệt đối: 
01 TLTLCtl  
 Nếu :0 tlC Doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí nhân công. 
 Nếu :0 tlC Doanh nghiệp đã lãng phí chi phí nhân công. 
 * Số tương đối: 
%100
0
1 
tl
tl
TL
C
C
T 
 Nếu :%100 vT Doanh nghiệp đã lãng phí chi phí nhân công. 
 Nếu :%100 vT Doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí nhân công. 
 Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của việc thay đổi quỹ lương công nhân 
sản xuất đến chỉ tiêu giá trị sản phẩm hàng hoá trong kỳ. 
 * Số tuyệt đối: 
0
1
01 .
G
G
TLTLCtl  
 * Số tương đối: 
%100
.
0
1
0
1 
G
G
C
C
T
tl
tl
TL 
 Bước 3: Sử dụng phương pháp loại trừ để xác định các nhân tố ảnh hưởng. Từ 
kết quả đó đưa ra các nhận xét về các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu 
có mối liên hệ với giá trị sản phẩm sản xuất ra. 
 + Ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất ra: 
00
0
1
1 . tltltl CC
CN
CN
C  
 + Ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu lao động: 
0
1
0012 ..
CN
CN
CTLCNC tltl  
 + Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân: 
01113 .. TLCNTLCNC tl  
=> Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: 
321 tltltltl CCCC  
 3.5.3. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung: 
91 
 - Mục đích: Chi phí sản xuất chung là những chi phí chi ra trong phạm vi phân 
xưởng sản xuất (trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp). 
Chi phí sản xuất chung có nhiều loại, có loại mang tính chất cố định có loại mang 
tính chất biến đổi, có loại vừa biến đổi vừa cố định. Chi phí sản xuất chung bao gồm 
những yếu tố sau: 
 + Tiền lương tiền công cho nhân viên phân xưởng. 
 + Chi phí vật liệu phục vụ quản lý phân xưởng. 
 + Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ phân xưởng. 
 + Chi phí khấu hao TSCĐ phân xưởng. 
 + Các dịch vụ mua ngoài phục vụ phân xưởng. 
 + Các khoản chi phí khác cho phân xưởng. 
Chi phí sản xuất chung là một trong những bộ phận cấu thành nên giá thành sản 
phẩm, do vậy muốn tiết kiệm chi phí thì doanh nghiệp cũng cần phân tích khoản 
mục chi phí sản xuất chung và dựa vào tình hình biến động của từng khoản mục để 
có những điều chỉnh phù hợp và khai thác tối đa hiệu quả sử dụng. 
 - Phương pháp phân tích: 
 Bước1: Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh trên tổng số chi phí sản xuất 
chung và so sánh trên từng nội dung chi phí tình hình thực hiện kế hoạch về số 
tương đối và số tuyệt đối. 
 Bước 2: Phân tích các chỉ tiêu cấu thành nên chi phí sản xuất chung 
Mức khấu hao 
TSCĐ tháng 
= 
Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu 
hao 
12 
Mức trích 
khấu hao trong 
tháng 
=
Mức trích 
khấu hao tháng 
trước 
+
Số khấu 
hao tăng 
- 
Số khấu 
hao 
giảm 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
3.6. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG. 
3.6.1 Câu hỏi ôn tập 
 1. Nhiệm vụ và ý nghĩa của phân tích chi phí kinh doanh và giá thành sản 
phẩm? 
 2. Nội dung phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm? 
 3. Chỉ tiêu và phương pháp đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch 
giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá? 
92 
 4. Chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 
sản phẩm so sánh được? 
 5. Nội dung và phương pháp phân tích chi phí kinh doanh trên 1.000 đồng 
giá trị sản lượng hàng hoá? 
 6. Nội dung, ý nghĩa và phương pháp phân tích tình hình thực hiện kế hoạch 
chi phí tiền lương công nhân viên? 
 7. Nội dung, ý nghĩa và phương pháp phân tích tình hình thực hiện kế hoạch 
chi phí nguyên, vật liệu? 
 8. Nội dung, ý nghĩa và phương pháp phân tích tình hình thực hiện kế hoạch 
chi phí sản xuất chung? 
 9. Nêu nội dung, ý nghĩa và cách thức phân tích tình hình thực hiện kế hoạch 
chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp? 
3.6.2. Bài tập vận dụng 
Bài số 1: 
 Tài liệu tại một doanh nghiệp trong năm N như sau: (triệu đồng) 
Loại 
SP 
Khối lượng SP sản xuất 
Tổng giá thành 
sản xuất SP 
Kỳ trước Kế hoạch Kỳ này Kỳ trước Kế hoạch Kỳ này 
A 3.900 4.000 5.000 1.170 1.120 1.350 
B 4.200 - - 1.638 - - 
C 920 1.000 1.500 184 195 285 
D - 2.000 1.800 - 600 531 
 Yêu cầu: 
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm 
hàng hoá kỳ phân tích của doanh nghiệp. 
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh 
được trong kỳ phân tích của doanh nghiệp 
Bài số 2: 
Có tài liệu sau ại một doanh nghiệp trong kỳ phân tích như sau: 
93 
Tên sản 
phẩm 
Sản lượng (cái) 
Giá thành sản xuất đơn 
vị sản phẩm (1000 đồng) 
Giá đơn vị sản 
phẩm (1000 đồng) 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
Năm 
trước 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
A 1.250 1.630 15 15,25 15,1 21,45 20,9 
B 2.250 1.880 12,5 12,45 10,8 18,15 17,6 
C 1.500 1.260 10,5 10,31 9,5 17,05 16,5 
D 3.700 3.500 - 19 18,5 27,5 26,95 
Biết rằng giá bán bao gồm cả thuế GTGT. 
Yêu cầu: 
1. Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản 
phẩm hàng hoá trong kỳ phân tích? 
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm so sánh được 
trong kỳ phân tích 
3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu “ Chi phí trên 1.000.000 
đồng giá trị sản lượng hàng hoá”? 
Bài số 3: 
Có tài liệu sau tại một doanh nghiệp trong kỳ phân tích (triệu đồng) 
Chỉ tiêu 
SP A SP B SP C 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
Khối lượng sản phẩm 4.000 2.500 2.000 3.000 1.000 1.500 
Giá thành đơn vị sản phẩm 0,18 0,2 0,45 0,4 0,08 0,09 
Giá bán đơn vị sản phẩm 0,22 0,2 0,5 0,5 0,1 0,1 
Yêu cầu: 
1. Xác định chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá ( chung cho tất 
cả các sản phẩm và riêng cho từng sản phẩm) 
94 
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới số chênh lệch chi phí 1 triệu đồng giá trị 
sản lượng hàng hoá giữa kỳ thực hiện so với kế hoạch 
Bài số 4: 
Có tài liệu sau tại một doanh nghiệp trong kỳ phân tích 
Chỉ tiêu 
SP A SP B SP C 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
Khối lượng sản phẩm 10.000 9.500 20.000 22.000 28.500 30.000 
Tổng giá thành đơn vị sản 
phẩm (triệu đồng) 
250 247 600 616 570 630 
Giá bán đơn vị sản phẩm 
(đồng/SP) 
40.000 42.000 50.000 49.000 27.000 29.000 
Yêu cầu: 
1. Xác định chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá ( chung cho tất 
cả các sản phẩm và riêng cho từng sản phẩm) 
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới số chênh lệch chi phí 1 triệu đồng giá trị 
sản lượng hàng hoá giữa kỳ thực hiện so với kế hoạch 
Bài số 5: 
Tài liệu về tình hình sử dụng nguyên, vật liệu để sản xuất sản phẩm Q 
tại một doanh nghiệp như sau: 
Loại vật 
liệu 
Định mức vật liệu sử 
dụng trong kỳ (kg) 
Đơn giá nguyên, vật 
liệu (1000 đồng) 
Kế hoạch 
Thực 
hiện 
Kế hoạch 
Thực 
hiện 
a 5 6 10 6 
b 4 4 6 7 
c 3 - 8 - 
d thay 
cho c 
- 4 - 7 
95 
 Cho biết: 
- Vật liệu d thay cho vật liệu c 
- Giá trị phế liệu thu hồi theo KH: 5.000.000 đ, TH: 6.000.000 đ; 
- Số lượng sản phẩm X sản xuất theo KH: 800, TH: 1.000. 
Yêu cầu: 
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử 
dụng vào sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. 
2. Cho biết những điểm cần lưu ý khi dùng vật liệu thay thế. 
Bài số 6: 
 Có tài liệu về chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm tại doanh nghiệp 
A như sau: 
1. Số lượng sản phẩm sản xuất (cái): 
Sản phẩm 
Khối lượng sản phẩm sản xuất 
Kế hoạch Thực hiện 
X 40 50 
Y 80 85 
2. Định mức tiêu hao và đơn giá vật liệu: 
Sản 
phẩm 
Loại nguyên 
vật liệu sử 
dụng 
Định mức tiêu hao vật 
liệu (kg/sp) 
Đơn giá mua vật liệu 
(1000 đ/kg) 
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện 
X 
a 10 12 10 9 
b 6 5 20 15 
Y 
c 10 12 10 8 
d 6 5 15 12 
e 5 5 6 5 
 Yêu cầu: 
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để 
sản xuất đơn vị sản phẩm? 
96 
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu chi phí 
nguyên vật liệu trực tiếp kỳ thực hiện so với kế hoạch ? 
Bài số 7: 
I. Tài liệu về số lượng lao động và tiền lương bình quân tại Công ty X trong kỳ: 
Loại công nhân viên 
Số lượng 
(người) 
Tiền lương 
bình quân 
(1.000 đồng) 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
1. Công nhân 
2. Nhân viên kỹ thuật 
3. Nhân viên quản lý 
kinh tế 
4. Nhân viên quản lý 
hành chính 
1.600 
1.180 
1.100 
1.120 
1.620 
1.185 
1.140 
1.155 
1.050 
1.650 
1.660 
1.850 
1.830 
1.700 
1.870 
1780 
 II. Tài liệu bổ sung 
 1. Tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo kế hoạch: 15 040 triệu đồng, 
thực hiện: 15 456 triệu đồng. 
 2. Tình hình cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất của doanh nghiệp thực 
hiện đúng như kế hoạch. 
 Yêu cầu: 
 1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch kết quả sản xuất của doanh nghiệp? 
 2. Phân tích cơ cấu lao động của doanh nghiệp? 
 3. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và các nhân tố ảnh hưởng đến quỹ 
tiền lương? 
Bài số 8: 
 Tài liệu trong năm N tại một doanh nghiệp: 
97 
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện 
2. Số lao động bình quân năm (người) 
Trong đó: 
- CNSX phân xưởng I 
- CNSX phân xưởng II 
- CNSX phân xưởng III 
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp 
- Nhân viên bán hàng 
3. Tiền lương bình quân năm 1 lao động 
(1000 đồng) 
- CNSX phân xưởng 1 
- CNSX phân xưởng 2 
- CNSX phân xưởng 3 
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp 
- Nhân viên bán hàng 
1.645 
- 
500 
520 
525 
80 
20 
- 
28 000 
29 000 
27 800 
39 200 
37 400 
1.6 85 
- 
510 
520 
535 
95 
25 
- 
28 600 
30 000 
29 400 
39 500 
38 480 
 Yêu cầu: 
1. Phân tích cơ cấu lao động và cơ cấu quỹ tiền lương của doanh nghiệp? 
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của doannh nghiệp? 
Bài số 9: 
 Một doanh nghiệp trả lương cho lao động theo số giờ thực tế làm việc. 
Doanh nghiệp tổ chức theo 3 phân xưởng. Tài liệu về số giờ làm việc và đơn giá 
lương từng phân xưởng như sau: 
Phân xưởng 
Số giờ làm việc Đơn giá lương (đồng/giờ) 
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện 
PX 1 500 400 1.800 2.200 
PX 2 1.000 1.200 2.800 2.600 
PX 3 200 200 3.600 3.800 
Yêu cầu: 
98 
1. Xây dựng phương trình phù hợp phân tích tổng chi phí lương của 
doanh nghiệp 
2. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiền lương và ảnh hưởng của 
các nhân tố 
Bài số 10 
 I. Tài liệu chính dùng để phân tích 
Chỉ tiêu 
SP A SP B 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
Kế 
hoạch 
Thực 
hiện 
1. Khối lượng sản phẩm 
tiêu thụ (tấn). 
2. Giá bán bình quân một 
tấn sản phẩm (1000 đ) 
3. Giá thành sản xuất một 
tấn sản phẩm (1000 đ) 
Trong đó: 
- CP nguyên vật liệu trực 
tiếp 
- Chi phí nhân công trực 
tiếp 
- Chi phí sản xuất chung 
4. Biến phí bán hàng một 
tấn sản phẩm (1000 đ) 
5. Biến phí quản lý 
doanh nghiệp trên một 
tấn sản phẩm (1000 đ) 
1.300 
880 
300 
120 
80 
100 
10 
30 
1.400 
920 
290 
100 
90 
100 
10 
30 
2.400 
600 
150 
90 
20 
40 
20 
30 
2.300 
500 
140 
85 
20 
35 
20 
30 
 II. Tài liệu bổ sung: 
1. Tổng chi phí bán hàng kế hoạch: 22.500.000 đồng, thực hiện: 
25.600.000 đồng. 
2. Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp kế hoạch: 79.800.000 đồng, thực 
hiện: 89.500.000 đồng. 
 Yêu cầu: 
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất tính trên 1000 
đồng giá trị sản lượng hàng hoá? 
99 
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất, bán hàng và quản 
lý tính trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá? 
3. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí bán hàng, khoản mục chi 
phí quản lý doanh nghiệp? 
TÓM TẮT CHƯƠNG 3: 
 Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm bao gồm nhiều nội dung khác 
nhau từ đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch đến đi sâu phân tích tình hình 
thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm theo các góc độ khác nhau. Nội dung phân 
tích giá thành sản phẩm bao gồm: 
- Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm. 
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản 
phẩm có thể so sánh được. 
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về chi phí sản xuất cho 1.000 đồng 
giá trị sản lượng hàng hoá. 
- Phân tích các khoản mục giá thành. 
 Doanh nghiệp sử dụng tài liệu chủ yếu từ các sổ sách kế toán, kế hoạch sản 
xuất, kế hoạch thu mua nguyên vật liệu, kế hoạch hạ giá thành sản phẩm. Cụ thể: 
- Kế hoạch về số lượng sản phẩm, giá trị sản lượng và giá thành đơn vị sp được 
doanh nghiệp xây dựng. 
- Các tài liệu thống kê tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm 
- Tập hợp các yếu tố chi phí để tính giá thành 
- Tài liệu về đánh giá chất lượng sản phẩm 
Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng các số liệu các thông tin kinh tế, thông tin về 
các mặt hàng mà doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh như giá cả, thị trường. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh_nguyen_thi_thanh_h.pdf
Ebook liên quan