Giáo trình PLC cơ bản - Nghề: Điện tử công nghiệp - Lê Văn Hiền (Trình độ cao đẳng)

Tóm tắt Giáo trình PLC cơ bản - Nghề: Điện tử công nghiệp - Lê Văn Hiền (Trình độ cao đẳng): ...con và các chương trình xử lý ngắt được chỉ ra sau đây ( hình 2.8): + Chương trình chính được kết thúc bằng lệnh kết thúc chương trình (MEND) + Chương trình con là một bộ phận của chương trình. Các chương trình con phải được viết sau lệnh kết thúc chương trình chính, đó là lệnh MEND. + Các chương... Nối dây điểm A1 của Đ2 với ngõ ra Q0.1 Nối dây điểm A2 của Đ1, Đ2 với nguồn 220 VAC Nối dây chân COM của ngõ ra Q0.0 và Q0.1 với cực còn lại của nguồn 220 VAC 2.4. Viết chương trình điều khiển: 2.5. Chạy mô phỏng chương trình: III. BÀI TẬP THỰC HÀNH: Bài 1: 1. Yêu cầu công nghệ: Điều khiển...N1 IN2 L A D Lệnh so sánh bằng làm cho tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1,IN2 kiểu Double Word) và ngược lại Toán hạng:IN1,IN2: VD,ID ,MD,SMD, AC, Const,HC,*VD, *AC STL LDD= IN1 IN2 L A D Lệnh so sánh bằng làm tiếp điểm đóng khi IN1 bằng IN2 (IN1,IN2 kiểu Real số thực) và ngược lại To...

doc178 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình PLC cơ bản - Nghề: Điện tử công nghiệp - Lê Văn Hiền (Trình độ cao đẳng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẳng ( giá trị mong muốn đọc theo AIW).
Ví dụ: 
Để đọc khối lượng từ đầu cân ta xây dựng hàm khối lượng theo AIW ( là tín hiệu đọc vào).
Bước 1: ta cần xác định 2 điểm: điểm 1 ta online trê máy tính, đọc giá trị AIW0 là x1, trong trường hợp ở điểm 1( điểm 1 là điểm ta đặt quả cân 1: cĩ khối lượng m1 lên bàn cân), tương tự ta cĩ thể xác định được điểm 2 ( tương ứng x2 và m2). Từ đĩ cĩ 2 điểm: điểm 1 ( x1, m1), điểm 2 ( x2, m2). Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm 1,2 cĩ dạng:
+ ( x-x1/x2-x1) = ( Y-Y1/Y2-Y1), từ đĩ rút Y theo X đĩ chính là phương trình khối lượng theo AIW.
Ví dụ: điểm 1(0,0), điểm 2(32000,1000).
Phương trình lập: ( x-0/32000-0) = (Y-0/1000-0) từ đĩ suy ra: Y=1*X/32.
Vậy: khối lượng = AIW/32.
5.2. Module EM235:
Đặc tính kỹ thuật:
Thời gian chuyển đổi ngắn.
Khơng cần bộ khuếch đại khi kết nối với cảm biến.
Thực hiện được các cơng việc phức tạp.
Các thơng số:
Số lượng ngõ vào: 3
Số lượng ngõ ra : 1
Tầm điện áp : 0 -10V, 0-5V, +/-5V, +/-2,5V, 
Thơng số ngõ vào: 0-10V, 0-20 mA
Thơng số ngõ ra : +/-10V, 0-20 mA
Độ phân giải 	 : 12 bit/V
Kích thước : 71.2 x 80 x 62mm
Trọng lượng : 186 g
Cơng suất tiêu thụ: 2 W
Định dạng ngõ ra: cĩ dấu: -32000 đến 32000, khơng dấu: 0 đến 32000
Kết nối:
Modul mở rộng cĩ các đặc tính thiết kế giống như CPU.
+ Lắp trên đường ray của thanh DIN: modul được lắp vào bên phải CPU thơng qua bus (S7- 21x) hoặc cáp S7- 22x.
+ Lắp trực tiếp: thơng qua cổng kết nối trên Modul. 
 Điều chỉnh ngõ vào:
Việc điều chỉnh cĩ ảnh hưởng đến trạng thái của thiết bị đo trong bộ khuếch đại do đĩ các kênh ngõ vào cũng bị ảnh hưởng theo. Sự thay đổi giá trị của mỗi thành phần trong từng mạch điện ngõ vào làm cho bộ chuyển đổi Analog đa thành phần cĩ sự sai số nhỏ về giá trị đọc giữa các kênh dù được kết nối với cùng một tín hiệu ngõ vào. 
Để thoả mãn được các đặc tính liệt kê trong Data Sheet, các bộ phận lọc ngõ vào phải được kích hoạt. Chọn chế độ 64 hoặc chế độ khác trong việc tính tốn giá trị trung bình.
Việc điều chỉnh tuân theo các bước sau đây:
1. Tắt nguồn của Modul, chọn tầm ngõ vào thích hợp.
2. Cấp nguồn cho CPU và Modul. Để cho modul ổn định trong vịng 15 phút.
	3. Sử dụng máy phát tín hiệu, nguồn áp hoặc nguồn dịng đặt tín hiệu cĩ giá trị bằng 0 tới một trong những đầu nối của ngõ vào.
	4. Đọc giá trị thu được cho CPU bằng kênh ngõ vào thích hợp.
	5. Điều chỉnh OFFSET của máy đo điện thế cho đến khi bằng 0, hoặc giá trị dữ liệu dạng số mong muốn.
	6. Kết nối một giá trị tồn thang tới một trong những đầu nối của ngõ vào. Đọc dữ liệu thu được cho CPU.
7. Điều chỉnh GAIN của máy đo điện thế cho đến khi bằng 32000, hoặc giá trị dữ liệu dạng số mong muốn.
	8. Lặp lại sự chỉnh định OFFSET và GAIN theo yêu cầu.
Chỉnh định cho EM 235.
 Bảng A-4 trình bày cách chỉnh định cho EM 235 dùng các cơng tắc DIP. Cơng tắc từ 1 đến 6 dùng để chọn tầm cho ngõ vào và chọn độ phân giải.
Tất cả các ngõ vào đều phải cĩ cùng dạng và tầm.
Sơ đồ khối của EM 235
Sơ đồ khối ngõ ra của EM 235.
† Phần thực hành
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Mục đích:
Sử dụng các lệnh cơ bản của PLC.
Ứng dụng các lệnh cơ bản để viết chương trình điều khiển theo yêu cầu của giáo viên.
2. Yêu cầu:
Đọc lại tài liệu để hiểu rõ cách sử dụng Module EM235. (Chú ý: K hối thí nghiệm 
EM235 đã được thiết lậ p câu hình để khi thay đổi giá trị biến trở thì tương ứng với việc thay đổi giá trị đi ện áp đặt vào ngõ vào.)
Sau bài học này học sinh cĩ thể viết được chương trình PLC điều khiển tín hiệu Analog
II. PHẦN THỰC HÀNH:
1. Yêu cầu cơng nghệ:
Vặn biến trở để thay đổi giá trị điện áp ở ngõ vào AIW0, quan sát độ sáng trên đèn
2. Trình tự thực hành:
Kết nối cáp mở rộng vào board chính. 
Cấp điện cho Module EM235. 
Cấp điện cho board chính. 
Bật cơng tắc lựa chọn CHANEL1. (Chú ý: phần cứng của CHANEL1 được kết nối ngõ vào của ngõ vào Analog AIW0).
2.1. Quy định địa chỉ ngõ vào/ra:
Ngõ ra
Địa chỉ
Mơ tả
Ký Hiệu
Q0.0
Đèn 1
Đ1
Q0.1
Đèn 2
Đ2
Q0.2
Đèn 3
Đ3
2.2. Viết chương trình điều khiển:
2.3. Chạy mơ phỏng chương trình:
Download xuống PLC, nhấn RUN để chạy. 
Thay đổi biến trở, quan sát các đèn
 Nhận xét về ADC của PLC và hoạt động của nĩ. 
III. BÀI TẬP THỰC HÀNH:
1. MÔ HÌNH
Giả lập một hệ dò mức nước liên tục, tín hiệu analog từ sensor dò mức nước gởi về ngõ vào PLC. Lập trình xác định đo mức nước.
Hệ thống được điều khiển và giám sát bằng HMI. Các thông số cần khai báo cho hệ thống khai báo trực tiếp trên HMI.
2. THIẾT BỊ
PLC S7-200 CPU222/224/226.
EM235.
Màn hình HMI Siemens TP170A.
Sensor dò mức Endress & Hauser.
Mô hình.
3. KẾT NỐI HỆ THỐNG
Thực hiện các bước:
Kết nối module vào PLC.
Kiểm tra nguồn, tín hiệu ngõ vào và ngõ ra.
Sơ đồ đấu dây analog.
Lập trình PLC.
Lập trình HMI.
Kết nối HMI và PLC.
4. CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình PLC
Chương trình con:
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 1
Nội dung:
+ Về kiến thức: Trình bày được nguyên lý hoạt động, đặc tính và phạm vi ứng dụng các bộ đếm theo nội dung đã học.
+ Về kỹ năng: Kiểm tra, sửa chữa các kết nối hoặc chương trình xử lý đúng yêu cầu kỹ thuật.
+ Về thái độ: Đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp
Phương pháp:
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm.
+ Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành
+ Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp
BÀI 7
 CÁC BÀI TẬP ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ
Mã bài: MĐ 27-07
Giới thiệu:
nước ta hiện nay đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Vì thế, tự động hĩa sản xuất đĩng vai trị quan trọng, tự động hĩa giúp tăng năng suất, tăng độ chính xác và do đĩ tăng hiệu quả quá trình sản xuất. Để cĩ thể thực hiện tự động hĩa sản xuất, bên cạnh các máy mĩc cơ khí hay điện, các dây chuyền sản xuấtv.v, cũng cần thiết phải cĩ các bộ điều khiển để điều khiển chúng.Trong đĩ, điều khiển lập trình là một trong các bộ điều khiển đáp ứng được yêu cầu đĩ.
Mục tiêu:
Trình bày được cách kết nối giữa PLC và thiết bị ngoại vi theo nội dung đẵ học.
Kiểm tra nối dây bằng phần mềm chính xác theo nội dung đã học
Thực hiện cài đặt phần mềm đạt các yêu cầu kỹ thuật
Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp
Nội dung chính: 
1. Giới thiệu: 
Trong nhiều ứng dụng của PLC, phải nĩi đến ứng dụng PLC trong lĩnh vực trong hệ thống sản xuất cơng nghiệp, điều khiển robot, điều khiển quá trình, mạng thu nhận dữ liệu, điều khiển trình tự máy phân loại, điều khiển giám sát. Trong bài này, ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu các ứng dụng PLC trong điều khiển động cơ nhằm phục vụ điều khiển các thiết bị trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp.	 
Để điều khiển truyền động điện của thiết bị máy mĩc nĩi chung và máy cơng cụ trong cơng nghiệp nĩi riêng, người ta dùng rất nhiều thiết bị và khí cụ điện khác nhau để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Nhờ dây dẫn điện chúng ta nối liền các bộ phận lại với nhau để tạo nên một dạng sơ đồ chung gọi là sơ đồ điện, nhằm để thực hiện những chức năng theo một yêu cầu nhất định.
Mạch điều khiển động cơ
† Động cơ khơng đồng bộ rotor lịng sĩc	:
Động cơ khơng đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, cĩ tốc độ của rotor n khác với tốc độ từ trường quay trong máy n1.
† Cơng tắc tơ
Rơ le nhiệt
Rơ le nhiệt dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi bị quá tải, nĩ khơng tác động tức thời theo dịng điện mà cần phải cĩ thời gian để phát nĩng.
Rơ le nhiệt làm việc theo nguyên lý tác dụng nhiệt của dịng điện, cấu tạo bên trong là phiến kim loại kép: một tấm cĩ hệ số giản nở bé và một tấm cĩ hệ số giản nở lớn. Khi đốt nĩng do dịng điện I, cĩ thể dùng trực tiếp cho dịng điện đi qua, hoặc dây điện trở bao quanh
Bộ phận đốt nhiệt 1 đấu nối tiếp với mạch điện chính của thiết bị cần bảo vệ (tự động cắt điện). Khi dịng điện chạy trong mạch điện tăng lên quá mức qui định (động cơ bị quá tải) thì nhiệt lượng toả ra làm cho phiến kim loại kép 3 cong lên phía trên (về phía cĩ hệ số giản nở bé). Nhờ lực kéo của lị xo 5, địn bẩy 4 sẽ quay và mở tiếp điểm 2 làm cho mạch điện tự động cắt điện. Khi bộ phận đốt nĩng nguội đi, thanh kim loại kép hết cong , nhấn nút 6 là cĩ thể đưa rơ le nhiệt về vị trí cũ, thì tiếp điểm 2 lại đĩng lại.
Nút nhấn:
Cĩ các loại nút nhấn sau:
+ Nút nhấn thường mở: khi tác động từ trên xuống thì tiếp điểm đĩng lại dẫn điện để mối mạch điện. Khi bỏ tay ra nhờ lị xo phản, tiếp điểm lại trở về vị trí ban đầu hở mạch.
+ Nút nhấn thường đĩng: khi tác động từ trên xuống thì tiếp điểm mở ra để hở mạch điện. Khi bỏ tay ra nhờ lị xo phản, tiếp điểm lại trở về vị trí ban đầu đĩng mạch.
+ Nút nhấn kép: là nút nhấn kết hợp cả nút nhấn thường đĩng và thường mở lên trên một nút nhấn.
+ Ngồi ra cịn cĩ nút nhấn dừng khẩn cấp cĩ cấu tạo giống như các nút nhấn trên nhưng cĩ thêm bộ phận xoay, dùng để nhấn dừng khẩn khi cĩ sự cố. Nút nhấn này cũng cĩ 1 tiếp điểm thường đĩng và một tiếp điểm thường mở.
† Cơng tắc hành trình (Limit Switch)
Cơng tắc hành trình là một loại khí cụ điện, tác động bằng lực cơ học để đĩng mở các tiếp điểm thường đĩng hay thường mở. Cơng tắc sẽ tác động (đổi trạng thái đĩng, mở của tiếp điểm) khi bộ phận của máy đi qua những vị trí đã xác định trong giới hạn làm việc của nĩ (gọi là cơng tắc hành trình), hay gọi chung là cơng tắc giới hạn.
† Rơ le thời gian
Rơ le thời gian IC (IC Timer) hiện nay được sử dụng rộng rải vì cĩ nhiều ưu điểm hơn so với kiểu cơ khí. Rơ le thời gian kiểu IC cĩ kích thước nhỏ gọn, với độ chính xác cao, dễ điều chỉnh và dải điều chỉnh rộng từ 0.05 giây đến 24 giờ tùy theo loại rơ le thời gian. IC Timer cũng dùng được cho cả dịng điện AC và DC.
Sơ đồ và hình dáng của Timer IC
Xi lanh:
Cách kết nối dây:
Mục tiêu:
 kết nối được ngõ vào, ngõ ra
2.1. Kết nối ngõ vào:
2.2. Kết nối ngõ ra
† kết nối bằng mạch rơ le:
Trong thí dụ này động cơ được khởi động (M) được mắc nối tiếp với một nút nhấn bình thường hở NO (nút Start), nút nhấn bình thường đĩng NC (Stop) và các tiếp điểm bình thường đĩng rờ-le quá tải (OL).
Khi nhấn Start thì cĩ dịng điện đi qua mạch làm khởi động động cơ, nĩ làm đĩng các tiếp điểm M và Ma tương ứng của động cơ. Khi nhả Start thì động cơ vẫn hoạt động do các tiếp điểm M,Ma đĩng. Động cơ sẽ tiếp tục chạy cho đến khi nhấn nút Stop hay khi cĩ quá tải làm mở các tiếp xúc
OL.
† Chương trình PLC:
Nút nhấn Start (NO) được nối vào ngõ vào thứ nhất I0.0, nút nhấn Stop (NC) nối vào ngõ vào thứ hai I0.1 và các tiếp điểm rờ le quá tải OL được nối vào ngõ vào thứ ba I0.2. Một mạch AND 3 ngõ vào này tạo nên mạch điều khiển trong Network 1. Bit trạng thái I0.1 ở mức logic 1 vì nút Stop là loại NC; bit trạng thái I0.2 ở mức logic 1 vì các tiếp điểm OL đĩng. Bộ điều khiển động cơ được nối vào ngõ ra Q0.0.
† Cách nối dây mạch động lực khởi động từ đơn cho động cơ:
† Cách nối dây mạch động lực đảo chiều động cơ dùng khởi động từ kép:
2.3. Đấu nối thiết bị lập trình với PLC.
Cáp PC/PPI: Để cĩ thể truyền thơng giữa PC và PLC, nối cáp theo các bước sau:
- Bật DIP swich để chọn tốc độ truyền. Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI là
9600baud.
- Nối đầu RS – 232 (ghi PC) đến cổng truyền thơng của máy tính (COM1 hoặc COM2),
siết chặt.
Nối đầu cịn lại (RS – 485) đến cổng truyền thơng của PLC, siết chặt.
3. Bài tập ứng dụng	 
 3.1 Mạch khởi động động cơ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Mục đích:
Làm quen với các thiết bị điều khiển 
Biết cách lập trình và download xuống PLC
2. Yêu cầu:
Sau bài học này học sinh cĩ thể viết được chương trình PLC khởi động cơ khơng đồng bộ 3 pha 
II. PHẦN THỰC HÀNH:
1. Yêu cầu cơng nghệ:
Khởi động động cơ khơng đồng bộ 3 pha 
Nhấn nút Start động cơ hoạt động
Nhấn nút Stop động cơ dừng
2. Trình tự thực hành
2.1. Vẽ giản đồ thời gian
2.2. Quy định địa chỉ ngõ vào/ra:
Ngõ vào
Ngõ ra
Địa chỉ
Mơ tả
Ký Hiệu
Địa chỉ
Mơ tả
Ký Hiệu
I0.0
Nút nhấn Dừng
stop
Q0.0
Contactor Điều khiển động cơ
K1
I0.1
Nút nhấn chạy 
start
Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị:
 Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi
2.4. Viết chương trình điều khiển:
2.5. Chạy mơ phỏng chương trình:
2.6. kết nối PLC với thiết vị ngoại vi:
Kết nối thiết bị ngõ vào:
Nối dây nút nhấn stop với ngõ vào I0.0
Nối dây nút nhấn start với ngõ vào I0.1
Nối dây đầu cịn lại của nút nhấn stop, start với nguồn +24 VDC
Kết nối thiết bị ngõ ra:
Nối dây điểm A1 của cơng tắc tơ K1 với ngõ ra Q0.0
Nối dây chân 1L của ngõ ra Q0.0 với cực cịn lại của nguồn 220 VAC
Nối dây mạch động lực: như hình vẽ
III. BÀI TẬP THỰC HÀNH:
1. Yêu cầu cơng nghệ: 
 Nhấn nút Start: động cơ 1 chạy, sau 3s động cơ 2 chạy, sau 5s động cơ 3 chạy
Nhấn nút Stop: động cơ 3 dừng, sau 2s động cơ 2 dừng, sau 4s động cơ 1 dừng
2. Yêu cầu thực hành:.
Vẽ giản đồ thời gian
Vẽ mạch động lực và sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi
Viết chương trình điều khiển
3.2 Mạch đổi chiều quay
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Mục đích:
Sử dụng các lệnh cơ bản của PLC.
Ứng dụng các lệnh cơ bản để viết chương trình điều khiển theo yêu cầu của giáo viên.
2. Yêu cầu:
Sau bài học này học sinh cĩ thể viết được chương trình PLC điều khiển động cơ khơng đồng bộ 3 pha quay thuận nghịch gián tiếp, trực tiếp, cĩ giới hạn hành trình.
II. PHẦN THỰC HÀNH:
1. Yêu cầu cơng nghệ:
Điều khiển động cơ khơng đồng bộ 3 pha quay thuận – nghịch gián tiếp 
+ Nhấn nút MT: động cơ khởi động và quay thuận
+ Muốn đảo chiều quay: nhấn nút dừng D, sau đĩ nhấn nút MN để đảo chiều 2 trong 3 pha nguồn cấp cho động cơ, khi đĩ động cơ sẽ đảo chiều quay.
+ Khi cĩ sự cố: nhấn nút D động cơ ngừng hoạt động.
2. Trình tự thực hành:
2.1. Vẽ giản đồ thời gian:
2.2. Quy định địa chỉ ngõ vào/ra:
Ngõ vào
Ngõ ra
Địa chỉ
Mơ tả
Ký Hiệu
Địa chỉ
Mơ tả
Ký Hiệu
I0.0
Nút nhấn Dừng
D
Q0.0
Contactor Chạy Thuận
T
I0.1
Nút nhấn chạy thuận
MT
Q0.1
Contactor Chạy Nghịch
N
I0.2
Nút nhấn chạy nghịch
MN
2.3. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị:
Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi
2.4. Viết chương trình điều khiển:
2.5. Chạy mơ phỏng chương trình:
2.6. kết nối PLC với thiết vị ngoại vi:
Kết nối thiết bị ngõ vào:
Nối dây nút nhấn D với ngõ vào I0.0
Nối dây nút nhấn MT với ngõ vào I0.1
Nối dây nút nhấn MN với ngõ vào I0.2
Nối dây đầu cịn lại của nút nhấn D, MT, MN với nguồn +24 VDC
Kết nối thiết bị ngõ ra:
Nối dây điểm A1 của cơng tắc tơ T với ngõ ra Q0.0
Nối dây điểm A1 của cơng tắc tơ N với ngõ ra Q0.1
Nối dây điểm A2 của cơng tắc tơ T, N với nguồn 220 VAC
Nối dây chân 1L của ngõ ra Q0.0 và Q0.1 với cực cịn lại của nguồn 220 VAC
Nối dây mạch động lực: như hình vẽ
III. BÀI TẬP THỰC HÀNH:
1. Yêu cầu cơng nghệ: 
Việc đĩng mở cổng bảo vệ được thực hiện bởi động cơ khơng đồng bộ 3 pha. Khi động cơ quay thuận cổng mở và ngược lại, việc chọn chế độ Auto / Man được thực hiện bằng cơng tắc xoay.
Chế độ Man: 
Cổng mở hoặc đĩng được thực hiện bằng việc nhấn nút OPEN hoặc CLOSE và giữ luơn. Khi buơng tay ra động cơ sẽ ngừng hoạt động (dừng việc đĩng hoặc mở cổng).
Chế độ Auto: 
+ Nhấn nút OPEN: động cơ khởi động và quay thuận ( cổng mở ) khi đụng cơng tắc hành trình LS1 thì dừng.
+ Nhấn nút CLOSE: động cơ khởi động và quay nghịch ( cổng đĩng ) khi đụng cơng tắc hành trình LS2 thì dừng.
+ Khi cĩ sự cố: nhấn nút STOP động cơ ngừng hoạt động.
2. Yêu cầu thực hành:.
+ Vẽ giản đồ thời gian
+ Vẽ mạch động lực và sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi
+ Viết chương trình điều khiển
3.3 Mạch điều khiển tốc độ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Mục đích:
Giúp học sinh biết cách điều khiển tốc độ động cơ ba pha bằng cách đổi số đơi cực
Biết cách lập trình và download xuống PLC
2. Yêu cầu:
Sau bài học này học sinh cĩ thể viết được chương trình PLC mạch điều khiển tốc độ động cơ ba pha bằng cách đổi số đơi cực
II. PHẦN THỰC HÀNH:
1. Yêu cầu cơng nghệ:
Nhấn nút ON1: động cơ chạy ở tốc độ thấp ( đấu tam giác )
Nhấn nút ON2: động cơ làm việc ở tốc độ cao ( đấu sao kép )	 
Đang làm việc ở tốc độ cao muốn chạy ở tốc độ thấp ta nhấn nút ON1
Nhấn nút stop động cơ dừng
2. Trình tự thực hành:
2.1. Quy định địa chỉ ngõ vào/ra:
Ngõ vào
Ngõ ra
Địa chỉ
Mơ tả
Ký Hiệu
Địa chỉ
Mơ tả
Ký Hiệu
I0.0
Nút nhấn chạy tốc độ thấp
ON1
Q0.0
Contactor Chuẩn bị
K1
I0.1
Nút nhấn chạy tốc độ cao
ON2
Q0.1
Cotactor Chạy tốc độ thấp 
K2
Q0.2
Contactor Chạy tốc độ cao
K3
2.2. Vẽ sơ đồ kết nối thiết bị:
Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi
2.4. Viết chương trình điều khiển:
2.5. Chạy mơ phỏng chương trình:
2.6. kết nối PLC với thiết vị ngoại vi:
Kết nối thiết bị ngõ vào:
Nối dây nút nhấn stop với ngõ vào I0.0
Nối dây nút nhấn start với ngõ vào I0.1
Nối dây đầu cịn lại của nút nhấn stop, start với nguồn +24 VDC
Kết nối thiết bị ngõ ra:
Nối dây điểm A1 của cơng tắc tơ K1 với ngõ ra Q0.0
Nối dây chân 1L của ngõ ra Q0.0 với cực cịn lại của nguồn 220 VAC
III. BÀI TẬP THỰC HÀNH:
Yêu cầu cơng nghệ: 
 Dùng PLC điều khiển biến tầng để điều chỉnh tốc độ động cơ
Nhấn nút ON1: động cơ chạy ở tốc độ thấp 
 Nhấn nút ON2: động cơ làm việc ở tốc độ cao 	 
Đang làm việc ở tốc độ cao muốn chạy ở tốc độ thấp ta nhấn nút ON1
 Nhấn nút stop động cơ dừng
2. Yêu cầu thực hành:.
Vẽ mạch động lực và sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi
Viết chương trình điều khiển
 3.4 Mạch mở máy sao/ tam giác
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Mục đích:
Giúp học sinh biết cách khởi động động cơ ba pha bằng cách đổi nối Sao_Tam giác.
Biết cách lập trình và download xuống PLC
2. Yêu cầu:
Sau bài học này học sinh cĩ thể viết được chương trình PLC mạch mở máy sao/ tam giác
II. PHẦN THỰC HÀNH:
1. Yêu cầu cơng nghệ:
Nhấn nút ON1: động cơ khởi động ở chế độ Sao
Nhấn nút ON2: động cơ làm việc ở chế độ Tam giác	 
Đang làm việc ở chế độ tam giác muốn chạy chế độ sao ta nhấn nút ON1
Nhấn nút stop động cơ dừng
2. Trình tự thực hành:
2.1. Quy định địa chỉ ngõ vào/ra:
Ngõ vào
Ngõ ra
Địa chỉ
Mơ tả
Ký Hiệu
Địa chỉ
Mơ tả
Ký Hiệu
I0.0
Nút nhấn chạy sao
ON1
Q0.0
Contactor Chuẩn bị
K1
I0.1
Nút nhấn chạy tam giác
ON2
Q0.1
Cotactor Chạy sao
K2
Q0.2
Contactor Chạy tam giác
K3
Vẽ sơ đồ kết nối thiết b
Mạch động lực Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại v
Viết chương trình điều khiển:
2.5. Chạy mơ phỏng chương trình:
2.6. kết nối PLC với thiết vị ngoại vi:
Kết nối thiết bị ngõ vào:
Nối dây nút nhấn stop với ngõ vào I0.0
Nối dây nút nhấn start với ngõ vào I0.1
Nối dây đầu cịn lại của nút nhấn stop, start với nguồn +24 VDC
Kết nối thiết bị ngõ ra:
Nối dây điểm A1 của cơng tắc tơ K1 với ngõ ra Q0.0
Nối dây chân 1L của ngõ ra Q0.0 với cực cịn lại của nguồn 220 VAC
Nối dây mạch động lực: như hình vẽ
III. BÀI TẬP THỰC HÀNH:
1. Yêu cầu cơng nghệ: 
Nhấn nút Start: động cơ 1 chạy, sau 3s động cơ 2 chạy, sau 5s động cơ 3 chạy
Nhấn nút Stop: động cơ 3 dừng, sau 2s động cơ 2 dừng, sau 4s động cơ 1 dừng
2. Yêu cầu thực hành:.
Vẽ giản đồ thời gian
Vẽ mạch động lực và sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoại vi
Viết chương trình điều khiển
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 3
Nội dung:
+ Về kiến thức: Trình bày được cách kết nối giữa PLC và thiết bị ngoại vi, nắm được quy trình cơng nghệ của một số mơ hình: mạch khởi động động cơ, mạch đảo chiều quay động cơ, điều khiển tốc độ và mạch mở máy sao/tam giác
+ Về kỹ năng: Thực hiện lập trình cho PLC đạt các yêu cầu về kỹ thuật, Xử lý các hư hỏng trên PLC đạt yêu cầu kỹ thuật, Thực hiện thay thế các hệ thống PLC đạt yêu cầu kỹ thuật
+ Về thái độ: Đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp
Phương pháp:
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm.
+ Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành
+ Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đề cương mơđun/mơn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử cơng nghiệp”, Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003
[2]. Automatisieren mit sps - Guenter, Wellenreuther, Dieter Zastrow. nxb Viweg
[3]. stuerung von - ELWE
[4]. Tự động hĩa với simatic s7-200. Nguyễn Dỗn Phước. nxb nơng nghiệp
[5].Kỹ thuật điều khiển lập trình. Trung tâm Việt Đức Trường ĐHSPKT

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_plc_co_ban_nghe_dien_tu_cong_nghiep_le_van_hien_t.doc
Ebook liên quan