Giáo trình PLC - Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí (Phần 2)
Tóm tắt Giáo trình PLC - Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí (Phần 2): ... Giản đồ tín hiệu tác động theo thời gian của bộ thời gian Sử dụng bộ đếm counter : Network 1 : Tạo tín hiệu cho bộ đếm hoạt động Network 2 : Sử dụng tiếp điểm của bộ đếm đểm điều khiển ngõ ra : 76 Mô tả hoạt động : Mỗi lần cố tín hiệu sườn lên của I0.0, giá trị của bộ đếm tăng lên 1. Kh...út D động cơ M dừng. Để điều khiển động cơ M ta dùng công tắc tơ K và cấp điện và bảo vệ ngắn mạch ta dùng Aptomat TA. Sơ đồ mạch điện động lực điều khiển động cơ như hình 14.1. 86 A M B C AT KT RN KN Hình 14.1 Mạch động lực điều khiển động cơ KĐB 3 pha chạy hai chiều Từ hình 14...gian trễ T thì lệnh tạo thời gian trễ Rth tác động, dẫn đến KY chuyển từ 0 sang 1. Vậy hàm logic của biến đầu ra KY là: .KYF K Rth Đồng thời, khi Rth tác động thì Khi tín hiệu K∆ chuyển từ 0 sang 1. Vậy hàm logic của biến đầu ra K∆ là: KF Rth 3. Thiết kế mạch điều khiển bằng PLC 3...
1 thì KT bằng 1, ngay tức thì MT đảo được dùng để chuyển KN về 0, thực hiện khóa liên động. Vậy hàm thuật toán logic của biến đầu ra KN là: . .( ).KNF D MT MN KN RN 2. Thiết kế mạch điều khiển bằng phần tử logic 2.1. Khai báo địa chỉ đầu vào- đầu ra - Địa chỉ đầu vào: Tín hiệu đầu vào Địa chỉ Chức năng MT I0.0 Nút ấn mở máy, thường mở, động cơ quay thuận MN I0.1 Nút ấn mở máy, thường mở, động cơ quay ngược D I0.2 Nút dừng động cơ, thường đóng RN I0.3 Tiếp điểm thường đóng của rơle nhiệt để bảo vệ quá tải động cơ - Địa chỉ đầu ra: Tín hiệu đầu ra Địa chỉ Chức năng KT Q0.0 Cuộn dây của công tắc tơ KT KN Q0.1 Cuộn dây của công tắc tơ KN 2.2. Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển: Trên cơ sở Quy trình làm việc và địa chỉ vào/ra ta tiến hành viết chương trình trên phần mềm Step 7 Micro/win như sau: 89 Hình 14.4 Mạch điều khiển bằng PLC Sau khi viết chương trình chúng ta dùng chương trình mô phỏng SIMULINK S7 200 để kiểm tra các chức năng của mạch theo giản đồ thời gian đã có. 3. Kết nối cơ cấu chấp hành, nạp chương trình chạy thử 3.1. Kết nối cơ cấu chấp hành Để điều khiển đầu ra là cuộn dây công tắc tơ K, ta chọn PLC loại AC/DC/RLY có: các tín hiệu vào là +24VDC ứng với mức logic 1 và 0VDC ứng với mức logic 0, cổng ra rơ le. Sơ đồ kết nối với cơ cấu chấp hành như sau: 90 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 1.0 1.1 N L AC3L 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 2M 1.0 1.1 1.2 13 1.4 1.5 M L+ Q 1L 2L I SIMATIC S 7 - 200 AC/DC/RLY 220VAC 24VDC MT RN 1M 0VDC 0VDC KT KN DMN Hình 14.4 Kết nối PLC với cơ cấu chấp hành Mạch động lực được nối như sơ đồ rơ le ở trên hình 14.1 3.2. Nạp chương trình, chạy cơ cấu chấp hành Sau khi thực hiện việc kết nối PLC với ngoại vi, ta tiến hành down load chương trình đã viết trên máy tính xuống PLC và chạy thử cơ cấu chấp hành. BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA, ĐỔI NỐI Y- DÙNG RƠ LE THỜI GIAN, M15 1. Giới thiệu rơ le thời gian 1.1. Ký hiệu, chức năng của rơ le thời gian ON- delay - Trong ngôn ngữ LAD: 91 Trong đó: IN: là cổng vào nhận tín hiệu dạng BOOL cho phép TON hoạt động PT: là cổng nhận giá trị tạo thời gian trễ đặt trước cho TON, toán hạng là: IW, VW, QW, MW, SW, SMW, LW, AIW, T, C, *VD, *LD, Constant. ???ms: là độ phân giải của TON Txxx: là số hiệu của TON Tùy theo số hiệu của TON ta có bảng phân bổ độ phân giải sau: - Khai báo trong ngôn ngữ STL: TON Txxx, PT - Trong ngôn ngữ FBD: - Chức năng của TON là tạo ra một thời gian trễ của tín hiệu ra so với tín hiệu cấp cho TON. 1.2. Nguyên tắc làm việc của rơ le Khi cấp tín hiệu vào cổng IN, TON bắt đầu đếm số nguyên dương. Giá trị đếm được của TON tăng dần từ 0, đến khi >= giá trị đặt ở PT thì TON tác động, bit tiếp điểm thường đóng mở ra và thường mở đóng lại. Nếu cắt tín hiệu cấp vào IN thì TON ngừng đếm, giá trị đếm được bị reset về 0, TON ngừng tác động. Nếu cấp tín hiệu trở lại IN thì TON đếm lại từ đầu. Nếu duy trì tín hiệu cấp vào IN thì TON sẽ đếm đến giá trị cực đại là 32767 từ dừng đếm và giữ giá trị đếm được là 32767, TON vẫn tác động. Để minh họa nguyên lý hoạt động của TON ta xét ví dụ sau: 92 Hình 15.1 Ví dụ minh họa nguyên tắc làm việc của T37 Khi I0.0=1, T37 bắt đầu đếm tương ứng là vị trí số 1 của hình 15.2, giá trị đếm tăng dần. Nếu I0.0=0 thì T37 ngừng đếm, giá trị đếm là 0, vị trí số 2 . Khi giá trị đếm >= giá trị đặt là 10 thì T37 tác động, tiếp điểm của T37 đóng lại, Q0.0=1, ví trí số 3 . Nếu duy trì I0.0=1 thì T37 sẽ đếm đến giá trị cực đại và giữ giá trị đó, vị trí 4 . Giá trị cực đại là 32767 Giá trị đặt là 10 Giá trị đếm được của T37 Bit T37 Q0.0 I0.0 1 2 1 3 1 2 3 4 Hình 15.2 Giản đồ thời gian minh họa nguyên tắc làm việc của T37 Để tính giá trị đặt ở PT khi biết thời gian cần tạo trễ t (giây), ta áp dụng công thức sau: .1000 ??? tPT ms . Tùy thuộc vào độ phân giải của TON ta có giá trị PT tương ứng. Ví dụ: thời gian cần tạo trễ là 5,2 giây, với TON có độ phân giải là 100ms ta có: 5, 2.1000 52 100 PT , với độ phân giải là 10ms thì 5, 2.1000 520 10 PT , với độ phân giải là 1ms thì 5,2.1000 5200 1 PT . Độ phân giải có ý nghĩa khi cần 93 chọn thời gian tạo trễ với độ chính xác khác nhau, với độ chính xác là 1 0,1 10 thì chọn 100ms, với độ chính xác là 1 0,01 100 thì chọn 10ms, với độ chính xác là 1 0,001 1000 thì chọn 1ms. 2. Phân tích quy trình làm việc 2.1. Xác định quy trình làm việc của phụ tải Mạch điện động lực khởi động đổi nối Y- động cơ không đồng bộ 3 như hình 15.1. Hình 15.1 Mạch động lựckhởi động đổi nối Y- động cơ KĐB 3 pha Từ hình 15.1, ta có thể mô tả quy trình hoạt động đáp ứng yêu cầu bài toán như sau : Ấn nút M, công tắc tơ K và KY cấp điện cho động cơ DC khởi động ở chế độ Y. Sau một thời gian, KY cắt điện, K cấp điện, động cơ chuyển sang chế độ . Ấn nút D động cơ DC dừng. Để bảo vệ ngắn mạch ta dùng Aptomat TA, bảo vệ quá tải ta dùng rơ le nhiệt RN. 2.2. Xác định mối quan hệ trạng thái của tín hiệu đầu vào và đầu ra - Lựa chọn thiết bị điều khiển: Nút ấn M: thường mở 94 Nút ấn D: thường đóng Tiếp điểm rơ le nhiệt RN: thường đóng Sơ đồ kết nối với PLC như sau: Hình 15.2 Sơ đồ lựa chọn kết nối tín hiệu điều khiển với PLC Từ sơ đồ hình 15.2 và yêu cầu đề ra ta thấy ở trạng thái ban đầu, tín hiệu D, M và RN chưa tác động. Nhưng D và RN có dạng tiếp điểm thường đóng nên có mức logic là 1. Còn M là là tiếp điểm thường mở nên là 0. Khi ấn M, tín hiệu chuyển từ 0 sang 1, K và KY có mức logic là 1, K là 0. Sau một thời gian, K chuyển từ 0 sang 1, KY chuyển từ 1 sang 0. Khi ấn D hoặc RN, tín hiệu của chúng chuyển từ 1 sang 0 dẫn đến K, KY, K chuyển từ 1 sang 0. Vì vậy, ta có giản đồ thời gian quan hệ các tín hiệu M, D, RN, K, KY, K như hình 15.3. Hình 15.3 Giản đồ thời gian biểu diễn quan hệ giữa các đại lượng - Quan hệ logic của tín hiệu đầu vào và đầu ra như sau: Từ giản đồ thời gian hình 15.3 ta thấy: khi tín hiệu đầu vào D bằng 1 and RN bằng 1 and M bằng 1 thì tín hiệu ra K và KY bằng 1. Tuy nhiên, tín hiệu M là không chắc chắn, chỉ là 1 trong khi ấn M và khi dừng ấn thì trở về 0. Nên tín 95 hiệu ra K được dùng để hỗ trợ cho tín hiệu M. Vậy hàm thuật toán logic của biến đầu ra K là: .( ).KF D M K RN Khi K có mức lô gic là 1 thì lệnh tạo thời gian trễ Rth bắt đầu đếm, nên hàm logic của biến tạo thời gian trễ là: FRth = K Sau thời gian trễ T thì lệnh tạo thời gian trễ Rth tác động, dẫn đến KY chuyển từ 0 sang 1. Vậy hàm logic của biến đầu ra KY là: .KYF K Rth Đồng thời, khi Rth tác động thì Khi tín hiệu K∆ chuyển từ 0 sang 1. Vậy hàm logic của biến đầu ra K∆ là: KF Rth 3. Thiết kế mạch điều khiển bằng PLC 3.1. Khai báo địa chỉ đầu vào- đầu ra - Địa chỉ đầu vào: Tín hiệu đầu vào Địa chỉ Chức năng M I0.0 Nút ấn mở máy, thường mở, động cơ quay D I0.1 Nút dừng động cơ, thường đóng RN I0.2 Tiếp điểm thường đóng của rơle nhiệt để bảo vệ quá tải động cơ - Địa chỉ đầu ra: Tín hiệu đầu ra Địa chỉ Chức năng K Q0.0 Cuộn dây của công tắc tơ K KY Q0.1 Cuộn dây của công tắc tơ KY K∆ Q0.2 Cuộn dây của công tắc tơ K∆ 3.2. Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển Trên cơ sở Quy trình làm việc và địa chỉ vào/ra ta tiến hành viết chương trình trên phần mềm Step 7 Micro/win như sau: 96 Hình 15.4 Mạch điều khiển PLC 4. Kết nối cơ cấu chấp hành, nạp chương trình chạy thử 4.1. Kết nối cơ cấu chấp hành Để điều khiển đầu ra là cuộn dây công tắc tơ, ta chọn PLC loại AC/DC/RLY có: các tín hiệu vào là +24VDC ứng với mức logic 1 và 0VDC ứng với mức logic 0, cổng ra rơ le. Sơ đồ kết nối với cơ cấu chấp hành như sau: 97 Hình 15.5 Kết nối PLC với cơ cấu chấp hành 4.2. Nạp chương trình chạy cơ cấu chấp hành Sau khi thực hiện việc kết nối PLC với ngoại vi, ta tiến hành down load chương trình đã viết trên máy tính xuống PLC và chạy cơ cấu chấp hành. Mạch động lực được nối như sơ đồ rơ le ở trên hình 15.1 BÀI 16: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC THEO TRÌNH TỰ DÙNG RƠ LE THỜI GIAN, M16 1. Phân tích quy trình làm việc 1.1. Xác định quy trình làm việc của phụ tải 98 Lập trình PLC điều khiển khởi động trực tiếp và dừng 3 động cơ KĐB 3 pha ro to lồng sóc theo đúng tuần tự sau: Ấn nút "Khởi động ", động cơ 1Đ chạy ngay, sau 5s động cơ 2Đ chạy, sau 5s nữa động cơ 3Đ chạy. Ấn nút "Dừng ", động cơ 3Đ dừng ngay, sau 3s động cơ 2Đ dừng, sau 3’’ nữa động cơ 1Đ dừng. Các động cơ được bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt, khi có 1 động cơ quá tải cả 3 động cơ cùng dừng. Các nút ấn "Dừng" dùng tiếp điểm thường đóng, nút “ khởi động” là dùng tiếp điểm thường mở. Mạch có nút “ Dừng khẩn cấp”. Khi ấn nút này tất cả các động cơ dừng cùng lúc. Để điều khiển động cơ M ta dùng công tắc tơ K và cấp điện và bảo vệ ngắn mạch ta dùng Aptomat TA. Sơ đồ mạch điện động lực điều khiển 3 động cơ như hình 1.1. Hình 16.1: Mạch động lực điều khiển 3 động cơ KĐB 3 pha chạy tuần tự 1.2. Xác định mối quan hệ trạng thái của tín hiệu đầu vào và đầu ra Lựa chọn thiết bị điều khiển: Nút ấn "khởi động" START: thường mở Nút ấn "dừng" STOP: thường đóng Nút ấn "dừng khẩn cấp" ESTOP: thường đóng Tiếp điểm rơ le nhiệt RN: thường đóng Sơ đồ kết nối với PLC như sau: 99 24 DVC START 0 PLCSTOP RN1 PLC S7-200 RN2 RN3 ESTOP 220VAC 0 K1 K2 K3Q0.2 Q0.0 Q0.1 1L I0.2 I0.0 I0.1 1M Hình 16.2: Sơ đồ lựa chọn kết nối tín hiệu điều khiển và chấp hành với PLC 2. Thiết kế mạch điều khiển bằng PLC: 2.1. Khai báo địa chỉ đầu vào - đầu ra Hình 16.3: Khai báo địa chỉ đầu vào – ra 2.2. Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển 100 101 Hình 16.4: Sơ đồ thiết kế mạch điều khiển 3. Kết nối cơ cấu chấp hành, nạp chương trình chạy thử 3.1. Kết nối cơ cấu chấp hành Sau khi thực hiện việc kết nối PLC với ngoại vi như sơ đồ kết nối hình 16.2, ta tiến hành download chương trình đã viết trên máy tính xuống PLC và chạy cơ cấu chấp hành. 3.2. Nạp chương trình, chạy cơ cấu chấp hành 102 BÀI 17: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG THAY ĐỔI TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DÙNG RƠ LE THỜI GIAN, M16 1. Phân tích quy trình làm việc 1.1. Xác định quy trình làm việc của phụ tải Lập trình PLC điều khiển động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc khởi động trực tiếp, quay hai chiều có hãm dừng theo yêu cầu sau: Ấn nút "CT", động cơ quay thuận. Muốn đảo chiều động cơ, ta ấn nút "CN", động cơ thực hiện hãm động năng, sau một khoảng thời gian động cơ quay ngược. Muốn đảo chiều động cơ, ta ấn nút "CT", động cơ thực hiện hãm động năng, sau một khoảng thời gian động cơ quay thuận. Muốn dừng động cơ, ta ấn nút "D", động cơ thực hiện hãm động năng, sau một khoảng thời gian động cơ dừng tự do. Động cơ được bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt. Các nút ấn "dừng" dùng tiếp điểm thường đóng. 1.2. Xác định mối quan hệ trạng thái của tín hiệu đầu vào và đầu ra 24 DVC 0 CN RN1 RN2 RN3 220VAC PLC S7-200 0 START DC_T DC_N DC_HQ0.2 Q0.0 Q0.1 1L CT D I0.2 I0.0 I0.1 1M Sơ đồ lựa chọn kết nối tín hiệu điều khiển và chấp hành với PLC 2. Thiết kế mạch điều khiển bằng PLC: 2.1. Khai báo địa chỉ đầu vào- đầu ra 2.2. Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển 103 104 105 106 3. Kết nối cơ cấu chấp hành, nạp chương trình chạy thử: 3.1. Kết nối cơ cấu chấp hành 107 Sau khi thực hiện việc kết nối PLC với ngoại vi như sơ đồ kết nối hình 16.2, ta tiến hành download chương trình đã viết trên máy tính xuống PLC và chạy cơ cấu chấp hành. 3.2. Nạp chương trình, chạy cơ cấu chấp hành 108 BÀI 18: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CÓ TÍN HIỆU CẢM BIẾN 1. Giới thiệu một số cảm biến: 1.1. Rơ le nhiệt độ Rơle nhiệt độ hay bộ điều khiển nhiệt độ được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp nhằm mục đích điều khiển nhiệt độ mong muốn. Trong điều khiển nhiệt độ nói chung và điều khiển lò hơi nói trong hệ thống lạnh riêng, nếu chọn không đúng thiết bị điều khiển hoặc không đúng môi trường hoạt động thì rất dễ xảy ra hư hỏng thiết bị; nếu thiết bị thừa quá nhiều chức năng sẽ gây tốn kém không cần thiết. Căn cứ theo đặc tính kỹ thuật sau để lựa chọn rơle nhiệt độ: Ở nhiệt độ hoạt động. Loại điều khiển: PT100, điều khiển CA (K) Dải nhiệt độ đo. Môi trường làm việc. Hình 17.1: Mặt hiển thị của bộ điều khiển nhiệt độ DOX 1004 109 Hình 17.2: Sơ đồ kết nối với các thiết bị điều khiển Sơ đồ kết nối: Cảm biến (đầu dò): Dây + (màu trắng) vào chân số 1; Dây - (màu đen) vào chân số 2 Nguồn: Nguồn chính: vào chân số 11 và 12 Nguồn cấp vào chân chung của relay (tín hiệu ra): dùng 1 đoạn dây ngắn nối từ chân số 11 qua số 9 Tải (máy nén, điện trở đố nóng, bóng đèn, quạt, ...): vào chân số 10 và 12 Lưu ý: Đầu ra của bộ điều khiển nhiệt độ FOX-1004 chỉ cho phép điều khiển ở mức tải dưới 2A. Đối với trường hợp cần điều khiển thiết bị lớn hơn 2A, chúng ta có thể điều khiển thiết bị gián tiếp thông qua một relay kiến hoặc contactor. Cài đặt chương trình 110 Hình 17.3: Các bước cài đặt thông số cho bộ điều khiển nhiệt độ FOX-1004 Thiết lập điểm SET Tính điểm SET: Với FOX-1004 điểm SET là điểm giữa của mức nhiệt độ cao nhất (ngưỡng trên) và mức nhiệt độ thấp nhất (ngưỡng dưới). Cách tính cụ thể: SET =([Ngưỡng trên] + [Ngưỡng dưới]) / 2. Ví dụ: để nhiệt độ phòng trong khoảng 26.0 °C đến 26.8 °C, chúng ta chọn điểm SET = 26.4 °C. Cài đặt điểm SET: Sau khi đã tính điểm SET, chúng ta sẽ cài đặt số này vào thiết bị: Nhấn phím SET trên thiết bị, màn hình hiển thị kiểu nhấp nháy Dùng phím mũi tên lên hoặc xuống để điều chỉnh giá trị ngay tại màn hình nhấp nháy về điểm SET (theo cách tính như trên) Nhấn phím SET để kết thúc (thoát khỏi màn hình nhấp nháy) Thiết lập các thông số: Nhìn vào hình 17.4, phần "Program Setting" Bắt đầu vào chương trình cài đặt: nhấn và giữ phím SET cho đến khi màn hình hiển thị dạng nhấp nháy và sau đó xuất hiện ký tự "tyP". Điều chỉnh chế độ điều khiển: nhấn tiếp phím SET (chỉ nhấn, không giữ), dùng phím mũi tên để điều chỉnh chế độ điều khiển H: làm nóng C: làm lạnh 111 Thời gian hoãn tác động tín hiệu ra: nhấn tiếp phím SET, màn hình xuất hiện "dlt". Nhấn tiếp phím SET, sau đó dùng các phím mũi tên để thay đổi thông số "thời gian hoãn". Giữ ở giá trị 0 để đầu ra thực hiện việc đóng ngắt ngay lập tức. Điều chỉnh giá trị lệch nhiệt độ cho phép: tiếp tục nhấn SET, màn hình xuất hiện "diF". Nhấn tiếp phím SET, sau đó dùng các phím mũi tên để thay đổi giá trị. Giá trị lệch nhiệt độ chính là ([ngưỡng trên] - [ngưỡng dưới])/2. Cân chỉnh cảm biến (đầu dò): tiếp tục nhấn phím SET, màn hình xuất hiện "Cor". Nhấn tiếp phím SET và sau đó dùng các phím mũi tên để thiết lập giá trị. Để xác định giá trị thông số "Cor", chúng ta dùng một dụng cụ đo nhiệt độ có độ chính xác cao (VD: nhiệt kế thuỷ ngân) để gần vị trí của cảm biến và so sánh. Ví dụ: nếu nhiệt độ nhiệt kế thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ của bộ điều khiển nhiệt độ FOX-1004 2 °C thì chúng ta cần thay đổi giá trị của Cor thành 2. Kết thúc cài đặt: 2 cách kết thúc: Nhấn và giữ phím SET khoảng 5 giây cho đến khi thoát khỏi màn hình cài đặt và hiển thị nhiệt độ hiện tại. Ngừng nhấn các phím, mọi thiết lập được lưu lại và thoát khỏi chế độ cài đặt sau vài giây . 1.2. Rơ le nhiệt độ lạnh : Rơ le nhiệt độ lạnh (thermostat) là một thiết bị điều khiển dùng để duy trì nhiệt độ của phòng lạnh. Cấu tạo gồm có một công tắc đổi hướng đơn cực (12) duy trì mạch điện giữ các tiếp điểm 1 và 2 khi nhiệt độ bầu cảm biến tăng lên, nghĩa là nhiệt độ phòng tăng. Khi quay trục (1) theo chiều kim đồng hồ thì sẽ tăng nhiệt độ đóng và ngắt của thermostat. Khi quay trục vi sai (2) theo chiều kim giảm vi sai giữa nhiệt độ đóng và ngắt thiết bị Hình...: Sơ đồ cấu tạo rơ le nhiệt độ lạnh 112 Hình...: Hình dạng bên ngoài của rơ le nhiệt độ lạnh 2. Phân tích quy trình làm việc: 2.1. Xác định quy trình làm việc của phụ tải Chúng ta xác định quy trình làm việc của phụ tải thông qua mạch động lực và điều khiển tốc độ động cơ 3 pha có tín hiệu cảm biến như sau : D B Rtr t 1 K DC Rtr A Rtr AT t 2 DB1 K RN DB2 M K RN C K 113 Hình...: Mạch động lực và điều khiển động cơ 3 pha có tín hiệu cảm biến Trong đó : - t01 là tiếp điểm của cảm biến nhiệt độ bảo vệ động cơ, nó mở ra khi động cơ bị phát nóng quá mức. - t02 là tiếp điểm của cảm biến nhiệt độ lạnh trong phòng, nó mở ra khi nhiệt độ trong phòng đạt trị số đặt và đóng lại khi nhiệt độ đạt mức ngưỡng tác động trên. - Rtr là rơ le trung gian để điều khiển đóng mở động cơ bằng tay. 2.2. Xác định mối quan hệ trạng thái của tín hiệu đầu vào và đầu ra Ta có quan hệ lô gic của tín hiệu vào/ra theo giản đồ thời gian sau : 3. Thiết kế mạch điều khiển bằng PLC: 3.1. Khai báo địa chỉ đầu vào- đầu ra: - Địa chỉ đầu vào: I0.0 : M ( nút ấn mở máy động cơ, thường mở ). I0.1 : D ( nút dừng động cơ – Thường đóng ) I0.2 : RN (tiếp điểm thường đóng của rơle nhiệt để bảo vệ quá tải động cơ) I0.3 : ND ( tiếp điểm rơ le nhiệt độ – Thường đóng ) I0.4 : NDL ( tiếp điểm rơ le nhiệt độ lạnh – Thường đóng ) - Địa chỉ đầu ra: Q0.0 : K (cuộn dây của công tắc tơ K) 3.2. Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển: Từ quy trình làm việc, giản đồ thời gian và địa chỉ vào/ra ta viết chương trình trên phần mềm Step7 Microwin như sau: RN t 1 t6t5 K t2 M t1 D t8t4 t 2 t7t3 114 Hình 18.10 : Chương trình PLC - Chương trình viết trên STL như sau: 4. KẾT NỐI CƠ CẤU CHẤP HÀNH, NẠP CHƯƠNG TRÌNH CHẠY CƠ CẤU CHẤP HÀNH: 4.1. Kết nối cơ cấu chấp hành: Với PLC loại AC/DC/RLY ta kết nối với cơ cấu chấp hành theo sơ đồ sau. 115 Hình 18.11: Giao diện kết nối PLC với ngoại vi 4.2. Nạp chương trình chạy cơ cấu chấp hành: Sau khi thực hiện việc kết nối PLC với ngoại vi, ta tiến hành down load chương trình đã viết trên máy tính xuống PLC và chạy cơ cấu chấp hành . Mạch động lực được nối như sơ đồ rơ le ở trên hình * Các bước và cách thực hiện công việc: 1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: (Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) TT Loại trang thiết bị Số lượng 1 Cáp kết nối CPU và máy tính 24RC – 230V- 8A Theo nhóm 2 Máy tính cài đặt phần mềm SIMATIC S7-200, pentum III Theo nhóm 3 Mạch điều khiển Theo nhóm 2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 2.1. Qui trình tổng quát: STT Tên các bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực hiện công việc Lỗi thường gặp, cách khắc phục 1 Bước 1: Phân tích chu trình làm việc Cable kết nối, PLC S7 - 200, máy tính PC Theo sơ đồ mạch điện Đấu nhầm 2 Bước 2: Thiết kế mạch điều khiển bằng logic Cable kết nối, PLC S7 - 200, máy tính PC 3 Bước 3: Kết nối với cơ cấu chấp hành và chạy thử Cable kết nối, PLC S7 - 200, máy tính PC, 0.2 M 0.3 1.4 I 1.1 0.3 0.6 3L 1.5 0.40.0 0.1 NDL 0.5 1.30.6 L 0DCV 0.4 AC/DC/RLY 2L M 1M 0.1 0.7 N K 0.0 RN 1.0 1L 220V 24DCV 0.2 1.0 1.12M Q 0.70.5 D SIMATIC S7-200 1.2 ND AC 116 mạch điều khiển 2.2. Qui trình cụ thể: Bước 1: - Phân tích chu trình làm việc thông qua sơ đồ điều khiển rơle. - Xác định mối quan hệ logic của tín hiệu đầu vào và đầu ra Bước 2: Thiết kế mạch điều khiển bằng logic: Khai báo địa chỉ. Vẽ sơ đồ thiết kế. Bước 3: Kết nối với cơ cấu chấp hành và chạy thử: Kết nối cơ cấu chấp hành Nạp chương trình chạy cơ cấu chấp hành * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 2. Chia nhóm: 3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Mục tiêu Nội dung Điểm Kiến thức Phân tích yêu cầu bài toán. Xác định địa chỉ vào/ ra 4 Kỹ năng Kết nối PLC S7 - 200 với máy tính PC. Lập trình bằng máy tính đúng yêu cầu bài toán 4 Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp 2 Tổng 10
File đính kèm:
- giao_trinh_plc_nghe_ky_thuat_may_lanh_va_dieu_hoa_khong_khi.pdf