Giáo trình Quản lý ao nuôi cá, bè nuôi, cá lăng, cá chiên - Mã số MĐ 03: Nghề nuôi cá lăng, cá chiên

Tóm tắt Giáo trình Quản lý ao nuôi cá, bè nuôi, cá lăng, cá chiên - Mã số MĐ 03: Nghề nuôi cá lăng, cá chiên: ... dụng cụ - Dụng cụ thu mẫu cá: lưới, vợt, sàng ăn - Vật chứa cá: rổ, xô, thau. 40 - Cân đồng hồ: loại 5-20kg, tùy theo cỡ cá. - Giấy, bút, máy tính. Bước 2. Thu mẫu cá - Kiểm tra định kỳ mỗi tháng một hoặc hai lần. - Thu mẫu cá trong bè bằng vợt vớt cá ở các vị trí đều khắp bè. - T... nơi có nguồn nước sạch. - Khu vực nuôi có bệnh xảy ra, cần cách ly những bè cá bị bệnh bằng biện pháp kéo bè xuống vị trí cuối dòng nước chảy và kịp thời chữa bệnh cho cá nuôi. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sức khỏe của cá ...an quản lý nhà nước về môi trường tại địa phương Sở Tài nguyên và Môi trường) để được hướng dẫn cụ thể. - Theo Công ước R MS R được Liên hợp Quốc phê chuẩn tháng 5 năm 1999, tất cả các hệ sinh thái rừng ngập mặn hoặc các khu vực đất ngập nước có ý nghĩa về mặt sinh thái cần phải được bảo vệ....

pdf123 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Quản lý ao nuôi cá, bè nuôi, cá lăng, cá chiên - Mã số MĐ 03: Nghề nuôi cá lăng, cá chiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
buổi sáng) 
+ Cân, cắt nhỏ thức ăn, cho vào các sàng và cho sàng xuống ao, 
+ Kiểm tra sàng và nhận định về mức độ sử dụng (thừa, thiếu) thức ăn của 
cá. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Thức ăn được xử lý đúng kỹ thuật. 
Cá ăn đủ thức ăn. 
4.5. Bài thực hành 3.3.1. Kiểm tra cá 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc kiểm tra trạng thái hoạt động, ngoại hình và khối lượng của cá lăng, cá chiên. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Ao nuôi cá lăng, cá chiên 
+ Vợt vớt cá 01 cái 
+ Thau đường kính 40 - 60cm 01 cái 
+ Cân đồng hồ 5 - 20kg 01 cái 
+ Phiếu kiểm tra cá 1 - 2 cái 
+ Sàng cho ăn số lượng tùy theo diện tích ao 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm/cá nhân khi thực hiện bài tập: 
Các nhóm thực hiện bài tập theo các nội dung: 
+ Kiểm tra hoạt động của cá theo hướng dẫn tại mục 1.1. Quan sát cá hoạt 
động. 
+ Kiểm tra mức độ tiếp cận và sử dụng thức ăn của cá theo hướng dẫn tại 
mục 1.2. Quan sát cá ăn. 
+ Kiểm tra ngoại hình của cá theo hướng dẫn tại mục 2. Kiểm tra ngoại hình 
cá nuôi 
+ Cân cá theo hướng dẫn tại mục 3.1. Kiểm tra khối lượng cá 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
110 
Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bài báo cáo kết quả kiểm tra cá lăng, cá chiên nuôi. 
4.6. Bài thực hành 3.4.1. Kiểm tra và xử lý yếu tố pH nước trong ao 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc đo yếu tố pH nước trong ao nuôi và xử lý khi pH nước vượt ra ngoài phạm vi 
thích hợp. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ o nuôi cá lăng hoặc cá chiên 
+ Bộ kiểm tra pH 01 hộp 
+ Vôi CaO, CaCO3 5 - 10kg/loại 
+ Thau, xô, ca nhựa 1 - 2 cái/loại 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Đo pH nước trong ao nuôi theo hướng dẫn tại mục 2.2. Đo pH nước 
+ Bón vôi hoặc thay nước theo hướng dẫn tại mục 2.3. Xử lý khi pH nước ao 
nuôi vượt ra ngoài mức thích hợp. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Báo cáo kết quả đo pH nước ao nuôi và xử lý. 
4.7. Bài thực hành 3.4.2. Kiểm tra và xử lý yếu tố oxy hòa tan trong ao 
nuôi 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc đo yếu tố oxy hòa tan trong ao nuôi và xử lý khi oxy hòa tan thấp hơn mức 
thích hợp. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ o nuôi cá lăng hoặc cá chiên 
+ Bộ kiểm tra oxy hòa tan 01 hộp 
+ Dung dịch H2O2 01 bình 
+ Thau, xô, ca nhựa 1 - 2 cái/loại 
111 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Đo oxy hòa tan trong ao nuôi theo hướng dẫn tại mục 3.2. Đo oxy hòa tan 
trong nước 
+ Đưa dung dịch H2O2 hoặc thay nước theo hướng dẫn tại mục 3.3. Xử lý khi 
oxy hòa tan vượt ra ngoài mức thích hợp. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Báo cáo kết quả đo oxy hòa tan trong ao nuôi và xử lý. 
4.8. Bài thực hành 3.4.3. Kiểm tra và xử lý yếu tố độ trong của nước 
trong ao nuôi 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc đo yếu tố độ trong của nước trong ao nuôi và xử lý khi độ trong vượt mức 
thích hợp. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ o nuôi cá lăng hoặc cá chiên 
+ Đĩa đo độ trong Đĩa Secchi) 01 cái 
+ Phân urea hoặc DAP 1 - 2kg/loại 
+ Formol 5 - 10 lít 
+ Thau, xô, ca nhựa 1 - 2 cái/loại 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Đo độ trong của nước trong ao nuôi theo hướng dẫn tại mục 5.2. Quan sát 
màu và đo độ trong của nước 
+ Bón phân hoặc formol vào ao theo hướng dẫn tại mục 5.3. Xử lý khi màu 
và độ trong của nước ao nuôi vượt ra ngoài mức thích hợp. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Báo cáo kết quả đo độ trong của nước trong ao nuôi và xử lý. 
4.9. Bài thực hành 3.4.4. Kiểm tra và xử lý yếu tố amoniac NH3 trong ao 
112 
nuôi 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc đo yếu tố amoniac NH3 trong ao nuôi và xử lý khi amoniac NH3 vượt mức 
thích hợp. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ o nuôi cá lăng hoặc cá chiên 
+ Bộ kiểm tra amoniac NH3 01 hộp 
+ Chế phẩm men-vi sinh (bột hoặc lỏng) 01 gói hoặc bình 
+ Zeolite 5 - 10kg 
+ Thau, xô, ca nhựa 1 - 2 cái/loại 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
+ Đo amoniac NH3 trong ao nuôi theo hướng dẫn tại mục 6.2. Đo NH3 
+ Đưa chế phẩm men-vi sinh hoặc zeolite vào ao theo hướng dẫn tại mục 6.3. 
Xử lý khi NH3 nước vượt ra ngoài mức thích hợp. 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Báo cáo kết quả đo amoniac NH3 trong ao nuôi và xử lý. 
4.10. Bài thực hành 3.5.1. Xử lý bùn đáy a 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc bơm hút bùn đáy ao và xử lý bằng chế phẩm vi sinh. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ o nuôi cá lăng hoặc cá chiên 
+ Khu đất trống chứa bùn thải 
+ Máy bơm 5 - 8 CV và ống dẫn nhựa 01 máy 
+ Cuốc, xẻng, trang cào bùn 1 - 2 cái/loại 
+ Chế phẩm vi sinh Số lượng theo hướng dẫn 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
113 
 Bơm hút bùn đáy ao vào khu đất trống và xử lý bùn đáy bằng chế phẩm vi 
sinh theo hướng dẫn tại mục 2. Xử lý bùn đáy. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Bùn đáy được bơm vào khu đất trống và xử lý bằng chế phẩm vi sinh. 
4.11. Bài thực hành 3.5.2. Xử lý nước thải bằng hóa chất diệt khuẩn 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc xử lý nước thải bằng chlorine. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Ao xử lý hóa chất 
+ Thau, xô, ca nhựa 1 - 2 cái/loại 
+ Chlorine Tùy theo lượng nước trong ao 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
Thực hiện các bước theo hướng dẫn tại mục 4. Tiêu diệt mầm bệnh trong 
nước thải: 
+ Tính lượng nước thải và lượng chlorine cần xử lý 
+ Xử lý nước thải trong ao bằng chlorine 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Nước thải trong ao xử lý hóa chất được diệt khuẩn bằng chlorine. 
4.12. Bài thực hành 3.6.1. Ghi nhật ký nuôi cá 
- Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công 
việc ghi nhật ký nuôi của các ao, bè cá lăng, cá chiên. 
- Nguồn lực: cho mỗi nhóm 
+ Ao, bè nuôi cá bống tượng 
+ Các bảng biểu ghi thông tin nuôi cá 
- Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: 
114 
Thực hiện thu nhận thông tin và ghi lại theo hướng dẫn 
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ 
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: 
Các bảng biểu nuôi cá được ghi ch p đầy đủ và chính xác. 
V. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 
5.1. Đánh giá bài thực hành 3.2.1. Kiểm tra chất lượng thức ăn viên 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận x t, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Quan sát và nhận x t, đánh giá 
việc bảo quản thức ăn trong kho 
Quan sát kho, báo cáo nhận x t, 
đánh giá của học viên và đánh giá 
Tiêu chí 2: Kiểm tra chất lượng thức ăn 
viên theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.2. Đánh giá bài thực hành 3.2.2. Xử lý trùn quế bằng f rm l 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận x t, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
115 
 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính và pha dung dịch formol 
đúng nồng độ 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Trùn chỉ sống, sạch, được xử 
lý đúng theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá chất lượng sản phẩm 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.3. Đánh giá bài thực hành 3.2.3. Tính lượng thức ăn tr ng ngày ch a 
nuôi cá 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận x t, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định khẩu phần và tính 
đúng lượng thức ăn cho cá trong ao 
Quan sát kho, báo cáo nhận x t, 
đánh giá của học viên và đánh giá 
Tiêu chí 2: Kiểm tra chất lượng thức ăn 
viên 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.4. Đánh giá bài thực hành 3.2.4. Ch cá ăn tr ng a (bè) 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận x t, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
116 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị thức ăn và cho ăn 
theo hướng dẫn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Kiểm tra sàng ăn 
Sàng ăn được kiểm tra theo hướng dẫn và 
nhận x t 
Quan sát học viên thực hiện, kiểm 
tra sàng ăn và đánh giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.5. Đánh giá bài thực hành 3.3.1. Kiểm tra cá 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận x t, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đánh giá tình trạng cá qua chỉ 
tiêu 
- Trạng thái hoạt động 
- Ngoại hình 
- Khối lượng 
Quan sát học viên thực hiện, quan 
sát đàn cá và đánh giá 
Tiêu chí 2: Kiểm tra cá theo hướng dẫn Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
117 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
gian hoàn thành bài tập. 
5.6. Đánh giá bài thực hành 3.4.1. Kiểm tra và xử lý yếu tố pH nước 
trong ao 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận x t, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đo pH nước trong ao đúng 
theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Bón vôi hoặc thay nước theo 
pH nước 
Quan sát học viên tính toán, xử lý 
và đánh giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.7. Đánh giá bài thực hành 3.4.2. Kiểm tra và xử lý yếu tố oxy hòa tan 
trong ao nuôi 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận x t, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
118 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đo oxy hòa tan trong ao đúng 
theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Xử lý H2O2 hoặc thay nước 
theo hướng dẫn 
Quan sát học viên tính toán, xử lý 
và đánh giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.8. Đánh giá bài thực hành 3.4.3. Kiểm tra và xử lý yếu tố độ trong của 
nước trong ao nuôi 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận x t, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đo độ trong nước ao đúng 
theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Bón phân hoặc thay nước theo 
kết quả đo độ trong của nước 
Quan sát học viên tính toán, xử lý 
và đánh giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.9. Đánh giá bài thực hành 3.4.4. Kiểm tra và xử lý yếu tố amoniac NH3 
trong ao nuôi 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận x t, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
119 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
 Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đo NH3 trong ao đúng theo 
hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Xử lý chế phẩm men-vi sinh 
hoặc zeolite vào ao theo pH nước 
Quan sát học viên tính toán, xử lý và 
đánh giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.10. Đánh giá bài thực hành 3.5.1. Xử lý bùn đáy a 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận x t, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Bơm hút bùn đáy ao đúng 
theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Xử lý bùn đáy bằng chế phẩm 
vi sinh đúng theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên tính toán, thực 
hiện và đánh giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
120 
5.11. Đánh giá bài thực hành 3.5.2. Xử lý nước thải bằng hóa chất diệt 
khuẩn 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận x t, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Tính toán và pha chlorine 
đúng theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên tính toán, thực 
hiện và đánh giá 
Tiêu chí 2: Xử lý nước thải bằng chlorine 
đúng theo hướng dẫn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.12. Đánh giá bài thực hành 3.6.1. Ghi nhật ký nuôi cá 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận x t, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 
nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). 
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Ghi đầy đủ và chính xác các 
thông tin vào bảng biểu nhật ký nuôi cá. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng 
thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
121 
VI. Tài liệu c n tham khả 
1. Kỹ thuật nuôi lồng cá nước ngọt và cá biển. Trần Duy. 1995. Nhà xuất 
bản Nông nghiệp 
2. Kỹ thuật nuôi một số loài cá xuất khẩu. Phạm Văn Khánh. 2000. Nhà xuất 
bản Nông nghiệp 
3. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Nguyễn Đình Trung. 
2004. NXB Nông nghiệp TPHCM. 
4. Sổ tay nuôi cá gia đình. Nguyễn Duy Khóat. 2000. Nhà xuất bản Nông 
nghiệp 
5. Sổ tay nuôi cá nước ngọt quy mô nhỏ. Phan Nguyễn Diệp Lan. 2002. Nhà 
xuất bản Khoa học và kỹ thuật 
6. Quy phạm Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt Nam (Viet GAP) 
ban hành kèm theo Quyết định số 1503/QĐ-BNN-TCTS ngày 05/7/2011 của Bộ 
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
7.  
122 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM 
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ NUÔI CÁ LĂNG, CÁ CHIÊN 
(Theo Quyết định số 726/QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 4 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Lê Thị Minh Nguyệt, Phó hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy 
sản 
2. Phó chủ nhiệm: Nguyễn Văn Lân, Trưởng phòng, Bộ Nông nghiệp và PTNT 
3. Thư ký: Trần Năng Cường, Trưởng phòng, Trường Trung học Thủy sản 
4. Các ủy viên: 
- Nguyễn Thị Phương Thanh, Trưởng khoa, Trường Trung học Thủy sản 
- Đặng Thị Minh Diệu, Giáo viên, Trường Trung học Thủy sản 
- Ngô Chí Phương, Giảng viên, Trường Cao đẳng Thủy sản 
- Ngô Đức Lập, Kỹ sư, Trung tâm Khuyến nông Tiền Giang 
- Nguyễn Văn Buội, Quyền Chi cục trưởng, Chi cục Nuôi trồng thủy sản Bến Tre 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ NUÔI CÁ LĂNG, CÁ CHIÊN 
(Theo Quyết định số 1374/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2013 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Lê Thái Dương, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
2. Thư ký: Lâm Quang Dụ, Phó trưởng phòng, Bộ Nông nghiệp và PTNT 
3. Các ủy viên: 
- Nguyễn Tuần, Trưởng phòng, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 
- Nguyễn Thị Thanh Hoa, Trưởng bộ môn, Trường Cao đẳng Thủy sản 
- Mai Thành Lộc, Phó giám đốc, Trung tâm Khuyến nông Tiền Giang./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_ao_nuoi_ca_be_nuoi_ca_lang_ca_chien_ma_so.pdf