Giáo trình Quy hoạch tuyến tính
Tóm tắt Giáo trình Quy hoạch tuyến tính: ... = x0r xir Bằng cách đặt x = x(θ0) được phương án mới tốt hơn phương án đã cho. 23 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp Nhận xét 3.1.5. Ar là véc tơ đưa ra ngoài cơ sở (J ′0), còn A i là véc tơ (vào) cơ sở (J ′0). Việc chọn véc tơ vào cơ sở, thường theo quy tắc: max {∆i : i = 1, . . ...− x3 − 4x4 → max 39 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp 2x1 +2x2 −x3 ≤ 1 x1 +3x2 +x3 ≤ −2 3x1 +4x2 −x3 ≤ 3 x3 ≥ 0 Bài 3.8. Giải các bài toán sau bằng thuật toán M : (a) f(x) = 4x1 + 5x2 − 2x3 → min x1 x2 +x3 ≤ 6 2x1 3x2 −x3 = 1 x1 +2x2 −x3 = 0 xj ≥ 0,...hay không thì ta xét bài toán sau đây mà ta gọi là bài toán mở rộng. F (x0, x) = t cx→ min x0 + ∑ j /∈J0 xj = M Ax = b x ≥ 0, x0 ≥ 0. trong đó x0 là một ẩn mới được bổ sung, M là tham số dương được coi là rất lớn. Ví dụ 4.3.1. Giải bài toán sau bằng thuật toán đơn hình đối ngẫu f(x) = −x1...
· · · · · · · · · cm A m xm0 0 · · · 0 · · · 1 · · · xmj · · · 0 0 An+1 b′m+1 0 · · · 1 · · · 0 · · · xm+1,j · · · 1 0 · · · 1 · · · 0 · · · ∆j ≤ 0 · · · 0 trong đó: b′m+1 = bm+1 − m∑ i=1 am+1,ixi0 (4.4.18) xm+1,j = am+1,j − m∑ i=1 am+1,ixij (j = 1, 2, . . . , n). (4.4.19) Nói cách khác là nhân dòng i, (i = 1, 2, . . . ,m) của bảng cuối cùng với −am+1,j cộng tất cả lại, rồi cộng với hệ số tương ứng của ràng buộc bổ sung, kết quả được đặt vào dòng m+ 1. Ví dụ 4.4.1. Cho bài toán f(x) = −x1 + 3x2 + x3 + 2x4 + x5 → min x1 +3x2 +2x4 −9x5 = 5 3x2 −2x3 +2x4 −7x5 ≤ 19 3x2 −3x3 +x5 ≤ 15 xj ≥ 0, j = 1, 2, 3, 4, 5. (a) Giải bài toán đã cho. (b) Giải bài toán đã cho khi vế phải b = (5, 19, 15) được thay bởi b = (3, 14, 6). Giải 60 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp Ta dùng thuật toán hai pha. Đưa vào hai ẩn giải x6, x7 ta có bài toán phụ f(x) = −x1 + 3x2 + x3 + 2x4 + x5 → min x1 +3x2 +2x4 −9x5 = 5 3x2 −2x3 +2x4 −7x5 +x6 = 19 3x2 −3x3 +x5 +x7 = 15 xj ≥ 0, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Ta có bảng sau: c0 cơ x0 -1 3 1 2 1 1 1 sở b b x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 0 A1 5 1 0 3 2 -9 0 0 1 A6 19 0 3 -2 2 -7 1 0 1 A7 15 0 (3) -3 0 1 0 1 0 6 -5 2 -6 0 0 0 A1 5 1 0 3 2 -9 0 1 A6 4 0 0 1 (2) -8 1 0 A2 5 0 1 -1 0 1/3 0 0 0 1 2 -8 0 -1 A1 1 -5 1 0 2 0 (-1) 2 A4 2 4 0 0 1/2 1 -4 3 A2 5 2 0 1 -1 0 1/3 18 0 0 -5 0 -7 1 A5 5 -1 0 -2 0 1 2 A4 24 -4 0 -15/2 1 0 3 A2 1/3 1/3 1 -1/3 0 0 54 -7 0 -19 0 0 Đối với bài toán đã cho, ở bước 3 đã xuất hiện dấu hiệu tối ưu với phương án tối ưu là x∗ = (1, 5, 0, 2, 0) và f(x) = 18. 61 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp 2) Cơ sở tối bước 3 đối với bài toán đã cho là {A1, A4, A2} B = [A1A4A2] = 1 2 0 0 2 3 0 0 3 Đặt x0 = (x1, x4, x2). Khi đó hệ x 0 = B−1b tương đương với Bx0 = b và có dạng x1 +3x4 = 3 2x4 +3x2 = 14 3x2 = 6 ⇔ x0 = −5 4 2 Do x0 có thành phần âm nên x∗ không phải là phương án tối ưu của bài toán mới và cần phải tiếp tục tính toán. Đặt x0 vào cột b ở bước thứ 3 rồi tiếp tục thuật toán đơn hình đối ngẫu (chú ý rằng, chỉ biến đổi cột b theo phần tử trục đã xác định khi giải bài toán ban đầu). Ở bước 4, dấu hiệu tối ưu đối với bài toán mới xuất hiện là x˜ = (0, 1/3, 0, 24, 5) giá trị tối ưu của hàm mục tiêu tại x˜ là 54. 4.5. Bài tập chương 4 Bài 4.1. Tìm giá trị tối ưu của hàm mục tiêu của các bài toán sau: (a) n∑ j=1 cjxj → max n∑ j=1 ajxj ≤ β xj ≥ 0, j = 1, 2, . . . , n trong đó β, cj, aj, j = 1, 2, . . . , n là các số dương. (b) n∑ j=1 jxj → min i∑ j=1 xj ≤ i, i = 1, 2, . . . , n xj ≥ 0, j = 1, 2, . . . , n. 62 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp Bài 4.2. Chứng tỏ bài toán sau có hàm mục tiêu không bị chặn f(x) = −4x1 − 2x2 + 3x3 + 5x4 → min x1 +x2 −4x3 ≥ 7 −2x1 +3x2 +3x3 −5x4 ≥ 10 2x1 +8x2 −4x3 +6x4 ≥ 16 xj ≥ 0, j = 1, 2, 3, 4. Bài 4.3. Chứng minh rằng bài toán {tcx→ max : Ax ≤ b, x ≥ 0} có phương án tối ưu nếu b ≥ 0 và ma trận A có ít nhất một dòng gồm toàn các số dương. Bài 4.4. Chứng tỏ rằng x = (0, 1, 0, 3) là phương án tối ưu của bài toán f(x) = −x1 − 3x2 + x3 − 2x4 → min 4x1 +12x2 +4x4 = 24 x1 +3x2 −x3 ≥ 3 4x1 −18x2 +2x3 +3x4 ≥ −33 xj ≥ 0, j = 1, 2, 3, 4. Bài 4.5. Kiểm tra tính tối ưu của phương án x = (0, 0, 2,−2, 0) của bài toán: f(x) = −2x1 + 4x2 − x3 − 2x4 + 2x5 → min x1 +2x2 +3x3 +x4 ≥ −1 4x1 +x3 −5x4 +2x5 ≥ 5 3x1 −x2 +4x3 +3x4 −2x5 = 2 x1 ≥ 0, x2 ≥ 0, 63 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp Bài 4.6. Biết rằng phương án tối ưu của bài toán f(x) = 15x1 + 10x2 + 6x3 → min 3x1 +2x3 = 24 x1 +2x2 +2x3 ≥ 3 x1 +x2 +x3 ≥ 2 4x1 +2x2 −2x3 ≥ 1 x1 ≥ 1, x2 ≥ 0, x3 ≥ 0. là x = (1, 5/4, 11/4). Hãy tìm phương án tối ưu của bài toán đối ngẫu. Bài 4.7. Tìm tập phương án tối ưu của bài toán f(x) = x1 + x2 + 2x3 − 2x4 − 4x5 → min −x1 +x2 −3x3 +2x4 −2x5 = 8 −2x1 −x3 +x4 −x5 ≥ −21 3x1 +5x3 −3x4 +2x5 = 25 2x1 +x4 +4x5 ≤ 20 xj ≥ 0, j = 1, 2, 3, 4, 5. biết rằng y = (1, 0, 1,−1) là phương án tối ưu của bài toán đối ngẫu. Bài 4.8. Cho bài toán f(x) = x1 + x2 − x3 → min x1 +2x2 +x3 ≤ 7 4x1 +3x2 −6x3 ≤ 9 2x1 −x2 −8x3 ≤ −6 −2x2 +x3 ≤ 2 −2x1 −x2 +5x3 ≤ 1 −x1 +3x3 ≤ 1 x3 ≤ 0 64 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp (a) Chứng tỏ rằng các phương án x = (−4, 6,−1), y = (4/5, 0, 3.5, 0, 0, 1) theo thứ tự là phương án tối ưu của bài toán đã cho và bài toán đối ngẫu của nó. (b) Tìm tập phương án tối ưu của bài toán đã cho và bài toán đối ngẫu của nó. Bài 4.9. Cho bài toán f(x) = 2x1 + 3x2 + 5x3 + 4x4 → max x1 +2x2 +3x3 +x4 ≤ 5x1 +x2 +2x3 +3x4 ≥ 3 xj ≥ 0, j = 1, 2, 3, 4. (a) Chứng tỏ rằng phương án x = (0, 1, 1, 0) là phương án tối ưu của bài toán đã cho. (b) Tìm tất cả các phương án tối ưu của bài toán đã cho thỏa mãn điều kiện c3 + 5x4 = 1. Bài 4.10. Cho bài toán: f(x) = 5x1 − 9x2 + 5x3 + 7x4 + 3x5 → min 2x1 +6x2 −2x3 −2x4 +x5 ≤ −4 8x1 +2x3 +4x4 −x5 = 20 −x1 −x2 +x3 −x5 ≥ −1 xj ≥ 0, j = 2, 3, 4, 5. (a) Chứng tỏ rằng phương án x = (0, 1, 0, 5, 0) là phương án tối ưu của bài toán đã cho. Tìm tập phương án tối ưu của bài toán đối ngẫu. (b) Hãy tìm tất cả các phương án tối ưu của bài toán đã cho có thành phần thứ ba là x3 = 4. 65 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp Bài 4.11. Cho bài toán f(x) = 4x1 + 3x2 − 12x3 + αx4 + βx5 → min 2x1 +5x4 +x5 ≥ b1 3x2 −7x4 −x5 ≥ b2 −4x3 +2x4 −2x5 ≥ b3 x4 ≥ 0, x5 ≥ 0. (a) Tìm tất cả các phương án cực biên của bài toán đã cho. (b) Tìm điều kiện cần và đủ về các tham số α, β để bài toán đã cho có phương án tối ưu với mọi b1, b2, b3. (c) Với giá trị nào của α, β bài toán đã cho có hàm mục tiêu không bị chặn? Bài 4.12. Cho bài toán f(x) = x1 + 3x2 − 12x3 + αx4 + βx5 → min 2x1 +5x4 +x5 ≥ b1 3x2 −7x4 −x5 ≥ b2 −4x3 +2x4 −2x5 ≥ b3 x4 ≥ 0, x5 ≥ 0. (a) Giải bài toán đã cho. (b) Tìm tập phương án tối ưu của bài toán đã cho. Bài 4.13. Cho bài toán f(x) = −4x1 − x2 − 8x3 + 5x4 → min x1 +2x2 −2x3 +4x4 = 35x1 +3x2 +6x3 −x4 = 8 x4 ≥ 0, x5 ≥ 0. 66 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp Hãy tìm tất cả các cơ sở đối ngẫu. Trong các cơ sở đối ngẫu hãy chỉ ra các cơ sở tối ưu của bài toán đã cho. 67 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp Chương 5. BÀI TOÁN VẬN TẢI VÀ THUẬT TOÁN THẾ VỊ 5.1. Bài toán vận tải Trong mục 1.1., ta đã nêu dạng tổng quát của bài toán vận tải là m∑ i=1 n∑ j=1 cijxij → min (1) n∑ j=1 xij = ai, (i = 1, 2, . . . ,m) (2) m∑ i=1 xij = bj, (i = 1, 2, . . . , n) (3) xij ≥ 0, (i = 1, 2, . . . ,m, j = 1, 2, . . . , n) (4) trong đó ai > 0, (i = 1, 2, . . . ,m, bj > 0, (j = 1, 2, . . . , n). Đó là bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc nhưng có cấu trúc khá đặc biệt mà ta gọi nó là bài toán vận tải cổ điển. Đặt a = m∑ i=1 ai, b = n∑ j=1 bj. Nếu a = b thì bài toán vận tải (1),(2),(3),(4) được gọi là bài toán cân bằng thu phát.. Kí hiệu A là ma trận ràng buộc và x = (x11, . . . , x1n, . . . , x21, . . . , x2n, . . . , xm1, . . . , xmn) ∈ Rmn (5.1.1) c = (c11, . . . , c1n, . . . , c21, . . . , c2n, . . . , cm1, . . . , cmn) ∈ Rmn (5.1.2) Thì bài toán vận tải được viết lại dưới dạng f(x) =t cx→ min Ax = A0 x ≥ 0. 68 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp Trong bài toán vận tải, hệ Ax = A0 gồm m + n phương trình với n × m ẩn, trong đó chỉ có m + n − 1 phương trình độc lập tuyến tính, mỗi phương trình là hệ quả của các phương trình còn lại. Sau này mỗi phương án ta viết dưới dạng ma trận cở m × n : x = (xij). Ta cũng có ma trận cước phí cỡ m× n : c = (cij). Như vậy, bài toán vận tải được coi là đã cho nếu biết vectơ lượng phát a = (a1, a2, . . . , am), vectơ lượng thu b = (b1, b2, . . . , bn) và ma trận cước phí c = (cij). Ta kí hiệu bài toán vận tải đó là 〈a, b, c〉. Định lý 5.1.1 (Điều kiện có phương án tối ưu). Để bài toán vận tải (1),(2),(3),(4) có phương án tối ưu, điều kiện cần và đủ là có điều kiện cân bằng thu phát a = b. 5.2. Các Tính chất của bài toán vận tải 5.2.1 Chu trình Một dãy ô có dạng (i1, j1), (i1, j2), (i2, j2), · · · , (ik, jk), (ik, j1) hay (i1, j1), (i2, j1), (i2, j2), · · · , (ik, jk), (i1, jk) được gọi là một chu trinh (hai ô kế tiếp cùng mằn trong một dòng hay một cột, ba ô liên tiếp không cùng mằn trên một dòng hay một cột, ô đầu tiên và ô cuối cùng cũng được coi là hai ô liên tiếp). Như vậy số ô trong một chu trình là một số chẵn không nhỏ hơn 4. Tập ô Γ ⊂ U = {(i, j) : i = 1, 2, . . . ,m; j = 1, 2, . . . , n} được gọi là chứa chu trình nếu như từ các ô của Γ có thể lập được ít nhất một chu trình. Nếu trái lại thì ta nói Γ không chứa chu trình. Định lý 5.2.2 (Điều kiện không chứa chu trình). Điều kiện cần và đủ để tập ô Γ ⊂ U không chứa chu trình là hệ vectơ tương ứng với nó, tức là hệ {Aij : (i, j) ∈ Γ}, độc lập tuyến tính. Hệ quả 5.2.3 (Số ô tối đa không chứa chu trình). Nếu bảng vận tải gồm m dòng và n cột thì tập ô không chứa chu trình có tối đa là n+m− 1 ô. 69 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp Định lý 5.2.4 (Chu trình duy nhất). Giả sử bảng vận tải gồm m dòng và n cột, E là tập ô gồm m + n − 1 ô không chứa chu trình, (i, j) là một ô của bảng không thuộc E. Khi đó F = E ∪ {i, j} có một chu trình duy nhất qua ô (i, j). Định lý 5.2.5 (Dấu hiệu tập không chứa chu trình). Giả sử F là một tập gồm m+n ô chứa chu trình duy nhất V và (i, j) ∈ V . Khi đó tập ô E = F \{(i, j)} sẽ không chứa chu trình. Định lý 5.2.6 (Điều kiện cực biên). Phương án x = (xij) của bài toán vận tải (1),(2),(3),(4) là phương án cực biên khi và chỉ khi tập ô chọn tương ứng với nó, tức là tập ô H(x) = {(i, j) : xij > 0} (5.2.3) không chứa chu trình. Định lý 5.2.7 (Điều kiện chứa ít nhất một chu trình). Tập ô không rỗng Γ ⊂ U sẽ chứa ít nhất một chu trình nếu trong mỗi dòng và mỗi cột của bảng vận tải hoặc là không có ô nào của Γ, hoặc có ít nhất hai ô của Γ. 5.3. Vấn đề tính các ước lượng Giả sử bằng cách nào đó ta đã tìm được phương án cực biên x = (xij) của bài toán vận tải với tập ô chọn H(x) gồm m+n− 1 ô (kể cả ô chọn-không) không chứa chu trình. Theo thuật toán đơn hình để xét tính tối ưu của x ta phải tìm được các ước lượng ∆ij ứng với mỗi vectơ A ij ngoài cơ sở của x, tức là ứng với mỗi ô loại (i, j). Chúng ta dễ dàng chứng minh được ∆ij = ∑ (i,j)∈V c cij − ∑ (i,j)∈V l cij (5.3.4) trong đó, V c và V l theo thứ tự là tập hợp các ô mang số hiệu chẵn lẻ của V . Ví dụ 5.3.1. Bài toán vận tải và phương án cực biên x ban đầu của nó được cho bởi bảng 70 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp trong đó các cước phí ghi ở góc trên bên trái mỗi ô, các thành phần cơ sở của phương án cực biên x ban đầu được ghi ở góc đối diện (các thành phần phi cơ sở bằng 0). Có 9 ô loại là các ô (1, 3), (1, 4), (2, 2), (2, 3), (3, 1), (3, 2), (3, 3), (4, 2), (4, 4). Ta hãy lập bảng tính ∆ij với A ij ngoài cơ sở, tức là với các ô loại (i, j). Trước hết ta hãy tính ∆32. Tập ô gồm ô (3, 2) và các ô chọn chứa chu trình duy nhất gồm 6 ô, được thể hiện bởi được thể hiện bởi đường nét đứt trên bảng. Các ô này cùng với số hiệu của nó và cước phí tương ứng là Ô trong chu trình (3,2) (3,4) (2,4) (2,1) (1,1) (1,2) Số hiệu 1 2 3 4 5 6 cij 30 16 18 68 40 15 Theo công thức (5.3.4) ta có ∆32 = 16− 18 + 68− 40 + 15− 30 = 11 71 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp Tương tự ta cũng tính được ∆13 = 40− 30 + 13− 35 = −12, ∆14 = 40− 68 + 18− 100 = −100, ∆22 = 68− 40 + 15− 51 = −8, ∆23 = 68− 30 + 13− 53 = −2 ∆31 = 16− 18 + 68− 120 = −54 ∆33 = 16− 18 + 68− 30 + 13− 150 = −101 ∆42 = 30− 40 + 15− 54 = −49 ∆44 = 30− 68 + 18− 80 = −100 Việc tính các ước lượng theo công thức (5.3.4) là khá đơn giản nhờ hình ảnh trực quan của khái niệm chu trình, nhưng sẽ đơn giản hơn nếu ta ứng dụng định lý dưới đây Định lý 5.3.2 (Phương pháp đơn giản xác định các ước lượng). Nếu ta thay ma trận cước phí c = (cij) bởi ma trận c ′ = (c′ij), trong đó c ′ ij = cij + ri + sj, tức là nếu ta cộng vào cước phí ở mỗi ô của dòng i với cùng một số ri, cộng vào cước phí ở mỗi ô của cột j với cùng một số sj thì sẽ được một bài toán vận tải mới tương đương với bài toán vận tải ban đầu (theo nghĩa hai bài toán có chung tập tập phương án tối ưu). Định lý 5.3.3 (Dấu hiệu tối ưu). Giả sử x = (xij) là một phương án cực biên của bài toán vận tải với tập ô chọn H(x) và c′ij = 0 với mọi ô (i, j) ∈ H(x) (tức là đã quy-không các ô chọn). (a) Nếu c′ij ≥ 0 với mọi ô (i, j) /∈ H(x) thì x là phương án tối ưu của bài toán. (b) Nế tồn tại ô (i, j) /∈ H(x) sao cho c′ij < 0 thì ta có thể xây dựng được phương án cực biên x′ tốt hơn x, nếu x không suy biến (nói chung x′ không xấu hơn x). 72 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp 5.4. Một số phương pháp xây dựng phương án cực biên ban đầu Dưới đây ta nêu ra ba phương pháp, đó là phương pháp góc tây bắc, phương pháp cực tiểu theo bảng và phương pháp Vaugen. Đối với bảng vận tải gồm m dòng và n cột, việc tìm tập ô chọn gồm m+ n− 1 ô không chứa chu trình được tiến hành bằng phương pháp quy nạp theo m+ n là tổng số dòng và cột của bảng vận tải. Nếu m+ n = 2 thì bảng gồm một ô duy nhất. Do điều kiện cân bằng thu phát nên a1 = b1. Đối với cả ba phương pháp ấy điều chọn ô (1,1) và đặt x11 = a1. Đó là phương án cực biên vì A11 6= 0và rõ ràng có n + m− 1 = 1 ô chọn không chứa chu trình. Giả sử đã biết cách xây dựng phương án cực biến ban đầu theo cả ba phương pháp với bảng có m+n ≤ k− 1, khi đó đối với bảng mà m+n = k ta sẽ tiến hành như sau: Nếu as ≤ bt thì xst = as và xóa ngay dòng s; bt được thay bởi b′t = bt − as. Nếu as > bt thì xst = bt và xóa ngay cột t; as được thay bởi a ′ s = as − bt. Sau khi xóa đi, ta được bảng mới gồm m+n = k−1, trên đó đã xây dựng được phương án cực biên (theo giả thuyết qui nạp) với tập ô chọnH gồm n+m−1 = k−2 ô. Dễ thấy rằng H ∪ {s, t} là tập gồm k− 1 ô chọn (đối với bảng mới) không chứa chu trình, bởi vì nếu trái lại thì chu trình ắt phải qua ô (s,t) nhưng điều này không thể được vì dòng s cột t đã bị xóa. Như vậy, với bảng mà m+ n = k ta xây dựng được phương án cực biên với tập ô chọn H ∪ {s, t} gồm k − 1 ô. Như vậy, ở mỗi bảng hình thành trong quá trình phân phối (kể cả bảng đầu tiên) sau khi phân phối tối đa vào ô (s,t) nào đó ta xóa chỉ một dòng hoặc một cột để được một bảng mới. Việc chọn ô (s, t) là ngẫu nhiên, nhưng ta thường dùng các phương pháp sau: (1) Phương pháp góc tây bắc: (s,t) là ở góc trên bên trái của bảng (ở mỗi bước). (2) Phương pháp cực tiểu theo bảng (s, t) là ô sao cho cst = min cij trong đó cực tiểu được chọn theo ô (i,j) của bảng (ở mỗi bước). 73 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp Bảng 5.4.1: Phương pháp tây bắc Bảng 5.4.2: Phương pháp Vaugen (3) Phương pháp Vaugen Với mỗi dòng và mỗi cột ta điều tính hiệu của cước phí thấp thứ nhì và thấp thứ nhất (ta gọi hiệu đó là độ chênh lệch của dòng hay cột đó). Chọn dòng (hay cột) có độ chênh lệch lớn nhất. Trên dòng (hay cột) đã chọn ta sẽ chọn ô (s,t) có cước phí thấp nhất. Ví dụ 5.4.1. Dưới đây là các phương án cực biên ban đầu tìm được bằng phương pháp góc tây bắc và phương pháp Vaugen. 74 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp 5.5. Thuật toán thế vị Phương pháp đã nêu trên đây để tìm phương án tối ưu của bài toán vận tải với các bước cụ thể sau đây được gọi là thuật toán thế vị. Bước 1. Tìm phương án cực biên ban đầu x = (xij). Bước 2. Quy-không các ô chọn. Nếu c′ij ≥ 0 với mọi ô (i, j) của bảng thì kết thúc việc tính toán và kết luận x là phương án tối ưu. Nếu trái lại, tức là tồn tại ô (i,j) sao cho cij < 0 thì chọn c ′ st = min{c′ij : c′ij < 0} và chuyển sang bước 3. Bước 3. Lập chu trình V đi qua ô (s,t) và số ô xác định nào đó của H(x). Tính θ = min{xij : ij ∈ V c}. (5.5.5) chuyển sang bước 4. Bước 4. Xây dựng x′ = (xij) theo công thức x′ij = xij + θ nếu(i, j) ∈ V l xij − θ nếu(i, j) ∈ V c xij nếu(i, j) ∈ V (5.5.6) cho x′ đóng vai trò của x và quay lại bước 2. Ví dụ 5.5.1. Giải bài toán vận tải 〈a, b, c〉 với vectơ lượng phát a = (100, 400, 230) vectơ lượng thu b = (320, 180, 110, 120) và ma trận cước phí c = 5 3 16 9 5 3 7 8 1 8 12 10 Giải Bằng phương pháp góc tây bắc ta thu được phương án cực biên đấu tiên suy biến, trong đó có một ô-chọn-không, đó là ô (2,3) (sau khi phân phối tối đa lần thứ bao với x22 = 180, nếu xóa dòng 2 thì ô-chọn-không là ô (3,2)). 75 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp 76 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp Từ đó ta có phương án tối ưu x∗ = 0 100 0 0 90 80 110 120 230 0 0 0 với giá trị tối ưu của hàm mục tiêu là f∗ = 110.3 + 90.5 + 80.3 + 110.7 + s120.8 + 230.1 = 2950. 5.6. Tiêu chuẩn tối ưu. Bài toán đối ngẫu của bài toán vận tải 5.6.1 Tiêu chuẩn tối ưu Giả sử x = (xij) là một phương án của bài toán vận tải (1),(2),(3),(4). Theo 4.1.6 thì điều kiện cần và đủ để phương án x là phương án tối ưu của bài toán vận tải là tồn tại vectơ y = (u, v) = (u1, . . . , um, v1, . . . , vm) ∈ Rm+n (5.6.7) 77 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp sao cho ytAij ≤ cij nếu xij = 0 ytAij = xij xij > 0 Do tính chất đặc biệt của vectơ Aij nên ta có ytAij = ui + vj (i = 1, 2, . . . ,m; j = 1, 2, . . . , n) (5.6.8) Từ đó suy ra rằng: Điều kiện cần và đủ để phương án x = (xij) là phương án tối ưu của bài toán (1),(2),(3),(4) là tồn tại các số ui với i = 1, 2, . . . ,m và vj với j = 1, 2, . . . , n sao cho ui + vj ≤ cij xij = 0 ui + vj = cij xij > 0 Nếu x là phương án tối ưu của bài toán vận tải (1),(2),(3),(4) thì y = (u, v) là phương án tối ưu của bài toán đối ngẫu. 5.6.2 Bài toán đối ngẫu của bài toán vận tải Bài toán vận tải là bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc. Chú ý đến (5.6.8), bài toán đối ngẫu của nó dạng m∑ i=1 aiui + n∑ j=1 bjvj → max ui + vj ≤ cij (i = 1, 2, . . . ,m, j = 1, 2, . . . , n) Từ điều kiện cần và đủ để bài toán vận tải (1),(2),(3),(4) nhận phương án x làm phương án tối ưu nêu trên, ta rút ra kết luận: Nếu (r, s) = (r1, . . . , rm, s1, . . . , sn) là một hệ thống thế vị ứng với phương án tối ưu thì (−r,−s) = (−r1, . . . ,−rm,−s1, . . . ,−sn) là phương án tối ưu của bài toán đối ngẫu. 78 Chỉ mục Đ Đánh thuế, 31 Đối ngẫu, 42 Đối ngẫu mạnh, 44 Đối ngẫu yếu, 43 Độ chênh lệch, 74 Độ lệch bù, 45 Đa diện lồi, 15 Điểm cực biên, 15 Đoạn thẳng, 14 Ư Ước lượng, 21 B Bài toán gốc, 42 Bài toán mở rộng, 55 Bài toán quy hoạch, 3 Bài toán vận tải, 68 Bài toán vận tải đối ngẫu, 78 Bảng đơn hình, 24 Bổ trợ, 27 BT lập kế hoạch sản xuất, 3 BT QHTT tổng quát, 5 BT vận tải, 4 C Cân bằng thu phát, 68 Cặp ràng buộc đối ngẫu, 42 Cơ sở ban đầu, 27 Chứa chu trình, 69 Chu trình, 69 D Dạng chính tắc, 6 Dạng chuẩn tắc, 6 H Hai pha, 28 M Ma trận cước phí, 69 P Phương án cực biên, 15 Phương pháp đồ thị, 8 Phương pháp cực tiểu theo bảng, 73 Phương pháp góc tây bắc, 73 Phương pháp Vaugen, 74 S Số phương án cực biên, 16 Suy biến, 27 79 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp T Tính lồi, 15 Tập lồi, 14 Tập lồi đa diện, 15 Tổ hợp lồi, 14 Thuật toán đơn hình, 24, 35, 47 Thuật toán thế vị, 75 V Vận tải cổ điển, 68 80 Quy hoạch tuyến tính Trường ĐHSP Đồng Tháp DANH SÁCH ĐỊNH LÝ 2.1.2. Tính chất bắc cầu của tổ hợp lồi 2.1.4. Tính chất của tập lồi 2.2.1. Tính lồi của tập phương án 2.2.2. Tính lồi của tập phương án 2.3.1. Điều kiện là phương án cực biên 2.3.3. Phương án cực biên tối ưu 2.3.4. Điều kiện có phương án tối ưu 3.1.2. Dấu hiệu tối ưu 3.1.3. Dấu hiệu hàm mục tiêu không bị chặn 3.1.4. Dấu hiệu xây dựng được phương án tối hơn 3.2.9. Quan hệ giữa bài toán gốc và M -lớn 4.1.4. Đối ngẫu yếu 4.1.6. Đối ngẫu mạnh 4.1.7. Sự tồn tại phương án 4.1.8. Độ lệch bù 5.1.1. Điều kiện có phương án tối ưu 5.2.2. Điều kiện không chứa chu trình 5.2.4. Chu trình duy nhất 5.2.5. Chu trình duy nhất 5.2.6. Điều kiện cực biên 5.2.7. Điều kiện chứa ít nhất một chu trình 5.3.2. Phương pháp đơn giản xác định các ước lượng 5.3.3. Dấu hiệu tối ưu (bài toán vận tải) 81
File đính kèm:
- giao_trinh_quy_hoach_tuyen_tinh.pdf