Giáo trình Thi công cầu - Trường ĐH Lâm nghiệp

Tóm tắt Giáo trình Thi công cầu - Trường ĐH Lâm nghiệp: ...thanh cốt thép xăm chọc đến đó. + Sau khi đổ bê tông khoảng 8 giờ tiến hành tưới nước bảo dưỡng bê tông theo quy trình bảo dưỡng, sau 3 ngày có thể tháo ván khuôn cọc. + Sau 5 ngày có thể dùng các cọc đã đúc làm ván khuôn cho các cọc sau. Trước khi đặt lồng cốt thép vào giữa hai mặt cọc dùng...ạn cong để thoát bọt khí. - Bê tông đổ cao hơn đỉnh cọc 11,5m và đoạn này được phá bỏ vì chất lượng không tốt do lẫn vữa sét nổi lên trên mặt bê tông. - Nếu gặp nền đá vôi thì vữa rất dễ bị tụt nhanh. Nếu hang kín thì phải bịt hang bằng vữa bê tông hoặc bơm cát hoặc xi măng cát lấp kín. Sau...hi công lắp ghép KCN được thực hiện trên đà giáo nên đảm bảo an toàn và chất lượng của công trình. + Tốn chi phí xây dựng đà giáo đồng thời kéo dài thời gian thi công. + Gây cản trở giao thông đường thuỷ trong quá trình thi công. - Phạm vi áp dụng: + Cầu có nhiều nhịp, các nhịp là nhịp giả...

pdf183 trang | Chia sẻ: Tài Phú | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Thi công cầu - Trường ĐH Lâm nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trình hành động của quá trình xây dựng công trình. 
- Kế hoạch tiến độ là cơ sở để lập các kế hoạch khác: 
+ Quy hoạch mặt bằng; 
+ Điều phối nhân lực; 
+ Điều động xe máy thiết bị; 
+ Kế hoạch cung cấp năng lượng, vật tư, tài chính. 
- Là cơ sở để hoạch định những kế hoạch kinh tế, xã hội khác của địa phương. 
- Là tài liệu mang tính tổng thể, vừa trực quan giúp cho người chỉ huy 
công trường điều hành các công việc nhịp nhàng, hợp lý và có hiệu quả. 
- Là một trong những căn cứ pháp lý để ký kết hợp đồng xây dựng. 
b) Những phương pháp lập biểu đồ tiến độ thi công 
- Biểu đồ tiến độ phải đáp ứng yêu cầu: Thực tế, cụ thể, khả thi hợp lý và 
trực quan. 
- Có 3 phương pháp lập biểu đồ tiến độ thi công: 
+ Biểu đồ ngang (theo lịch). 
+ Biểu đồ đứng (theo lý trình). 
+ Sơ đồ mạng (Theo sự kiện trên công trường). 
- Nguyên tắc lập biểu đồ tiến độ. 
+ Theo biện pháp thi công chỉ đạo và hình thức tổ chức thi công. 
+ Dựa vào định mức hiện hành và năng lực của nhà thầu. 
6.3.2. Lập biểu đồ tiến độ theo sơ đồ ngang 
a) Khái niệm 
Đồ thị tiến độ ngang là những đoạn thẳng nằm ngang có độ dài nhất định 
chỉ thời điểm bắt đầu, thời gian thực hiện, thời điểm kết thúc việc thi công các 
công việc theo trình tự công nghệ nhất định, ví dụ: 
171 
Hình 6.5. Lập tiến độ theo sơ đồ ngang 
 - Phần 1: Danh mục các công việc được sắp xếp theo thứ tự công nghệ và 
tổ chức thi công, kèm theo là khối lượng công việc, nhu cầu nhân lực, máy thi 
công, thời gian thực hiện 
- Phần 2: Được chia làm 2 phần: 
+ Phần trên là thang thời gian, được đánh số tuần tự (số tự nhiên) khi cho 
biết thời điểm khởi công hoặc đánh số theo lịch khi biết thời điểm khởi công. 
+ Phần dưới trình bày đồ thị Gantt: Mỗi công việc được thể hiện bằng một 
đoạn thẳng nằm ngang, có thể là đường liên tục hay “gấp khúc” qua mỗi đoạn 
công tác để thể hiện tính không gian. 
- Phần 3: Tổng hợp các nhu cầu tài nguyên vật tư, nhân lực, tài chính. 
b) Các bước lập tiến độ 
B1: Phân tích công nghệ xây dựng. 
B2: Lập biểu đồ danh mục công việc sẽ tiến hành xây lắp công trình. 
B3: Xác định khối lượng công việc. 
172 
B4: Chọn biện pháp kỹ thuật thi công. 
B5: Xác định chi phí nhân công, máy móc. 
B6: Xác định thời gian thi công và chi phí tài nguyên. 
B7: Lập tiến độ ban đầu. 
B8: Xác định và so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. 
B9: Tối ưu tiến độ. 
B10: Lập biểu đồ nhu cầu tài nguyên. 
c) Nguyên tắc lập tiến độ 
Ổn định những công việc chuẩn bị kịp thời để tiến hành thi công xây dựng 
chính. 
Chọn thứ tự thi công hợp lý (theo công nghệ sản xuất, tập trung nhân lực, 
máy móc vào từng công việc trọng điểm...). 
Đảm bảo thời hạn thi công. 
Sử dụng nhân lực điều hoà trong sản xuất (tăng từ từ trong thời gian dài và 
giảm dần khi công trình kết thúc, không nên tăng đột biến). 
Đưa tiền vốn vào công trình hợp lý (đưa sớm thì dễ bị ứ đọng vốn, đưa 
vào giai đoạn cuối thì dễ trễ tiến độ...). 
6.3.3. Lập biểu đồ tiến độ thi công theo sơ đồ mạng 
- Sơ đồ mạng – là một mô hình phản ánh được mối liên hệ logic giữa các 
công đoạn, trình tự công nghệ và tiến độ thực hiện của một quá trình xây dựng. 
C«ng viÖc a
Sù kiÖn thø i (4)
T4
S
4
3
T4
S
C«ng viÖc b
Sù kiÖn thø i+1 (5)
T5
S
5
4
T5
S
C«ng viÖc c
t
?t
Hình 6.6. Lập tiến độ theo sơ đồ mạng 
- Sơ đồ mạng bao gồm nhiều vòng tròn nhỏ liên hệ với nhau bằng những 
mũi tên sắp xếp theo một trình tự nhất định làm thành một mạng lưới mô tả quá 
trình xây dựng. 
173 
- Mỗi vòng tròn là một sự kiện của quá trình thi công đánh dấu sự kết thúc 
của một công đoạn. 
- Sự kiện mang số hiệu và ghi ở góc trên. 
- Mỗi mũi tên chỉ một công việc là quá trình thực hiện của một công đoạn 
nó bắt đầu từ khi kết thúc sự kiện i-1 và kết thúc bằng sự kiện i. Hướng mũi tên 
chỉ trình tự công việc. 
- Công việc đòi hỏi chi phí lao động và/hoặc chi phí thời gian – t chỉ thời 
gian thực hiện công việc đó, t – lượng thời gian dự trữ có thể chậm lại được. 
- Có loại công việc chỉ đòi hỏi chi phí thời gian mà không cần chi phí lao 
động là công việc chờ đợi. Có loại công việc chi phí thời gian (t=0) nó chỉ phản 
ánh mối liên hệ trước sau giữa các sự kiện gọi là công việc ảo và được thể hiện 
bằng mũi tên nét đứt. 
+ TS4 – ngày tháng xuất hiện sớm nhất của sự kiện 4. 
+ Tm4 – ngày tháng xuất hiện muộn nhất của sự kiện 4. 
+ t – thời gian cần thiết cho công việc 4-5. 
+ t4-5 = T
S
4 – T
m
4. 
+ Số hiệu ghi phía dưới (3) là số hiệu của sự kiện xuất phát của công việc 
có t nhỏ nhất dẫn đến sự kiện 4. 
+ Dẫn tới sự kiện i có thể có một số công việc. Thời điểm xuất hiện sớm 
nhất của sự kiện i là khi kết thúc tất cả mọi công việc dẫn tới sự kiện i. 
- Xuất phát từ sự kiện i có thể có một số công việc. Thời điểm xuất hiện 
muộn nhất của sự kiện i là thời điểm mà công việc sau sự kiện i được bắt đầu 
muộn nhất. 
- Để tính thời điểm xuất hiện sớm TS đi từ sự kiện khởi công No 0 đến sự 
kiện hoàn công N. 
(6.10) 
- Tính thời điểm xuất hiện muộn TM đi ngược lại từ N-0 
174 
(6.11) 
Hình 6.7. Lập tiến độ thi công cầu theo sơ đồ mạng 
Đi từ sự kiện khởi công đến sự kiện kết thúc N theo chiều mũi tên ta có 
một số lối đi, mối lối đi có hai kết quả: t – tổng thời gian thực hiện các công 
việc trên đường đi và t – tổng thời gian dự trữ. 
Nếu hướng đi nào cho kết quả đồng thời: t = max và t = min 
Thì đường đi đó gọi là đường găng. 
175 
TẢI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Chu Viết Bình và các tác giả (2009). Thi công cầu.Nhà xuất bản Giao 
thông vận tải, Hà Nội. 
[2]. Phan Huy Chính (2004). Tính toán các công trình phụ tạm để thi công 
cầu. Nhà xuất bản Xây dựng. 
[3]. Nguyễn Đình Dũng.Bài giảng Nền và Móng. 
[4]. Bùi Anh Định (2012). Nền và Móng.Nhà xuất bản Xây dựng. 
[5]. Nguyễn Viết Trung (2003). Cọc khoan nhồi trong công trình giao 
thông. Nhà xuất bản Xây dựng. 
[6]. Nguyễn Viết Trung (2004). Công nghệ hiện đại trong xây dựng cầu 
bê tông cốt thép. Nhà xuất bản Xây dựng. 
[7]. Tiêu chuẩn TCVN 9398:2012 – Công tác trắc địa trong xây dựng công 
trình – Yêu cầu chung. 
[8]. Tiêu chuẩn 22 TCN 272:05 – Tiêu chuẩn thiết kế cầu. 
[9]. Tiêu chuẩn TCVN 4054:05 – Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô. 
[10]. Tiêu chuẩn 22TCN 266:2000 – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu 
cầu cống. 
176 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1. Thông số kỹ thuật của cọc ván LARSEN 
Mã 
hiệu 
b 
(mm) 
B 
(mm) 
H 
(mm) 
H (mm2) g 
(kg/m) 
J(cm4) W (cm3) 
LS-IV 
LS-V 
292 
332 
400 
420 
180 
172 
94,3/236 
127,6/303 
74/185 
100/238 
4660/39600 
6243/50943 
405/2200 
461/2962 
Giá trị trên tử là cho 1 cọc đơn, giá trị dưới mẫu tính 
cho 1md vòng vây cọc ván. 
Mô men kháng uốn và mô men quán tính tính đối 
với trục ngang X-X. 
Phụ lục 2. Thông số kỹ thuật của kết cấu vạn năng tiêu chuẩn 
Loại 
thanh 
Mã 
hiệu 
Mặt cắt 
Chiều 
dài (m) 
Khối 
lượng 
(Kg) 
Lực nén 
cho 
phép 
(kN) 
Lực kéo 
cho 
phép 
(kN) 
Thanh 
đứng và 
thanh 
mạ 
201 
202* 
341 
342 
343 
L125x125x10 
L120x120x10 
2L120x120x10 
2L125x125x10 
2L125x125x10 
4L120x120x10 
4 
2 
2 
2 
4 
4 
76,4 
36,5 
73 
76,4 
64,6 
632 
632 
541 
1178 
69 
69 
632 
632 
632 
1264 
Thanh 
xiên 
5H 
346 
3H 
203 
344 
345 
L75x75x8 
2L75x75x8 
L100x75x10 
2L100x75x10 
4L100x75x8 
L90x90x9 
2L90x90x9 
4L90x90x9 
2,83 
2,83 
2,83 
2,83 
2,83 
2,83 
2,83 
2,83 
94,3 
298,5 
672 
34,5 
376 
227 
764 
48,6 
117 
41,3 
350 
742 
42,5 
444 
227 
890 
Thanh 
giằng 
4H 
16H 
L75x75x8 
2L75x75x8 
2L75x75x8 
4L75x75x8 
4L75x75x8 
2 
2 
4 
2 
4 
 25,9 
282 
128 
584 
336 
32 
292 
292 
584 
584 
177 
Phụ lục 3. Thông số kỹ thuật của kết cấu vạn năng MIK 
Tên 
thanh 
Ký 
hiệu 
Tiết diện 
F 
(cm2) 
Bán 
kính 
quán 
tính 
r 
(cm) 
Độ 
mản
h λ 
Nội lực cho 
phép kN 
Khối 
lượng 
(kg) Nén Kéo 
Cột 
Chéo 
Giằng 
C1 
C2 
C3 
C4 
X5 
X7 
G6 
G8 
∅203 ×9 
∅203 ×10 
∅159 ×5 
∅159 ×6 
∅95 ×5 
∅159 ×5 
∅95 ×5 
∅159 ×5 
54,97 
54,87 
24,2 
24,2 
18,8 
24,2 
18,8 
24,2 
6,8 
6,8 
5,46 
5,46 
2,76 
5,46 
2,76 
5,46 
29,4 
29,4 
36,6 
36,6 
83 
103,6 
58,7 
73,2 
10 
10 
4,4 
4,4 
1,2 
1,2 
1,2 
1,2 
3 
3 
2 
2 
1,2 
1,2 
1,2 
1,2 
251 
139 
165 
97 
30 
103 
22 
103 
Phụ lục 4. Thông số kỹ thuật của giá búa đóng cọc 
Mã hiệu 
Chiều cao 
(m) 
Sức 
nâng 
(kN) 
Góc nghiêng Khổ 
đường 
(m) 
Khối 
lượng 
(T) 
Toàn 
bộ 
Có 
hiệu 
Xiên 
dương 
Xiên 
Âm 
C-532 
КП-20 
C-955 
C-908 
СП-55 
CCCM-680 
23,4 
28,1 
18,3 
24 
- 
30 
17,5 
20 
12 
16 
25 
23 
95 
210 
100 
140 
300 
208 
3:1 
- 
3:1 
3:1 
3:1 
3:1 
8:1 
- 
8:1 
8:1 
8:1 
10:1 
5.5 
4 
4 
4 
6 
4,88 
11 
32,5 
20,8 
24,3 
45 
72,2 
178 
Phụ lục 5. Thông số kỹ thuật của búa rung tần số thấp hạ cọc ống 
Thông số kỹ thuật BP-
3m 
BP-30 BP-80 BP-160 BY-
1,6 
BY-3 
Lực xung kích Pa (kN) 
Tần số ϕ (vòng /phút) 
Mômen lệch tâm (kN.m) 
Công suất động cơ (kW) 
Khối lượng búa (tấn) 
442 
408 
2,36 
100 
7,5 
390-570 
414-505 
2,02 
75 
6,1 
510-910 
408-545 
2,75 
100 
9,2 
1000-1600 
404-505 
3,25 
160 
11,2 
960 
458 
3,46 
2x75 
11,9 
2800-3400 
475-550 
9,94 
2x200 
27,6 
Phụ lục 6. Thông số kỹ thuật của búa Chấn động 
Thông số kỹ thuật C-834 C-836 BM-7Y BM-9 ɯ-2 Mɯ-2 
Lực xung kích Pa( kN) 
Tần số ϕ (vòng /phút) 
Mômen lệch tâm (kN.m) 
Công suất động cơ (kW) 
Khối lượng búa (tấn) 
50 
960 
0,05 
5,5 
1,9 
145 
960 
0,144 
13 
4,6 
70 
1450 
0,32 
7 
1,4 
140 
1440 
- 
14 
1,68 
255 
970 
0,25 
22 
3,3 
94,5 
970 
- 
22 
4,2 
Phụ lục 7. Thông số kỹ thuật của máy trộn bê tông 
Thông số kỹ thuật Đơn vị 
Loại di động Loại cố định 
C-675 C-399 C-371 C-355 C-302 
Dung tích thùng trộn 
Năng suất máy 
Tốc độ quay trộn 
Thời gian quay lật thùng 
Tốc độ nâng gầu 
Công suất động cơ 
Lít 
m3/h 
Vòng/phút 
s 
m/s 
Kw 
100 
2,4 
24 
3 
0,27 
1 
250 
5,4 
17,4 
3 
0,3 
4,5 
250 
3,8 
7,6 
3,5 
0,3 
2,8 
500 
15 
6,73 
3,5 
0.3 
10 
1200 
20 
17 
3,5 
0,3 
14 
179 
Phụ lục 8. Thông số kỹ thuật của máy bơm bê tông 
Chỉ tiêu kỹ thuật Đơn vị C-296 C-252 C-284a 
Năng suất bơm 
Bơm đi xa 
Bơm lên cao 
Kích thước cốt liệu 
Dung tích vữa một lần đẩy 
Đường kính ống 
Công suất động cơ 
m3/h 
m 
m 
mm 
lít 
mm 
Kw 
10 
250 
40 
40 
4,4 
150 
14 
20 
250 
40 
80 
9,7 
219 
28 
40 
220 
15 
100 
24,6 
283 
40 
Phụ lục 9. Thông số kỹ thuật của dây cáp dùng cho kích kéo 
Đường 
kính 
cáp 
(mm) 
Loại 6x19+1 lõi hữu cơ 
Đường 
kính 
cáp 
(mm) 
Loại 6x36+1 lõi hữu cơ 
Khối 
lượng 
kg/1000m 
Lực kéo đứt (kN) 
Khối 
lượng 
kg/1000m 
Lực kéo đứt (kN) 
Loại 
thép 
160Mpa 
Loại 
thép 
170Mpa 
Loại 
thép 
160Mpa 
Loại 
thép 
170Mpa 
12 
13 
14 
15 
16 
18 
19 
21 
22 
24 
25 
28 
30 
32 
527 
597 
728 
844 
1025 
1220 
1405 
1635 
1850 
2110 
2390 
2911 
3490 
3845 
73 
83 
100 
117 
142 
169 
195 
227 
256 
293 
331 
404 
485 
534 
77 
88 
107 
124 
150 
180 
207 
240 
272 
310 
352 
430 
515 
565 
13,5 
15 
16.5 
18 
20 
22 
23,5 
25,5 
27 
29 
31 
33 
36,5 
39,5 
697 
865 
1040 
1245 
1520 
1830 
2120 
2495 
2800 
3215 
3655 
4145 
4965 
6080 
92 
114 
138 
165 
200 
240 
280 
330 
370 
425 
485 
550 
660 
808 
98 
120 
146 
175 
214 
258 
299 
350 
395 
453 
515 
585 
700 
858 
180 
MỤC LỤC 
LỜI NÓI ĐẦU...3 
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG XÂY DỰNG CẦU................ 5 
1.1. Tổng quan về các công nghệ thi công cầu ..................................................... 5 
1.1.1. Tình hình phát triển công nghệ xây dựng cầu trên Thế giới và ở Việt Nam 5 
1.1.2. Tổng quan về các công nghệ thi công cầu .................................................. 5 
1.2. Công tác đo đạc trong xây dựng cầu .............................................................. 9 
1.2.1. Khái niệm chung về công tác đo đạc trong xây dựng cầu .......................... 9 
1.2.2. Những tài liệu cần thiết phục vụ công tác đo đạc ..................................... 10 
1.2.3. Tổ chức công tác đo đạc ............................................................................ 14 
1.2.4. Định vị Mố trụ cầu trên thực địa ............................................................... 15 
1.2.5. Đo đạc trong quá trình thi công ................................................................ 26 
1.2.6. Độ chính xác trong đo đạc ........................................................................ 32 
Chương 2: THI CÔNG MÓNG MỐ TRỤ CẦU ................................................. 35 
2.1. Thi công móng khối trên nền thiên nhiên .................................................... 35 
2.1.1. Đặc điểm của móng khối trên nền thiên nhiên .......................................... 35 
2.1.2. Thi công móng khối trên cạn ..................................................................... 35 
2.1.3. Thi công móng khối trong điều kiện ngập nước ........................................ 49 
2.2. Thi công móng cọc đóng .............................................................................. 51 
2.2.1. Đặc điểm của móng cọc đóng ................................................................... 51 
2.2.2. Công tác đóng cọc ..................................................................................... 51 
2.2.3. Thi công móng cọc trên cạn ...................................................................... 63 
2.2.4. Thi công móng cọc ngập nước .................................................................. 66 
2.3. Thi công móng cọc khoan nhồi .................................................................... 74 
2.3.1. Đặc điểm của móng cọc khoan nhồi ......................................................... 74 
2.3.2. Các biện pháp khoan tạo lỗ ....................................................................... 74 
2.3.3. Biện pháp thi công cọc khoan nhồi theo công nghệ ổn định thành lỗ khoan 
bằng vữa sét ......................................................................................................... 80 
2.3.4. Kiểm tra chất lượng thi công cọc khoan nhồi ........................................... 92 
181 
Chương 3: THI CÔNG MỐ TRỤ CẦU .............................................................. 95 
3.1. Thi công mố trụ đúc tại chỗ ......................................................................... 95 
3.1.1. Đặc điểm và điều kiện thi công mố trụ cầu dầm ....................................... 95 
3.1.2. Biện pháp phân chia khối bê tông đổ tại chỗ ............................................ 95 
3.1.3. Lắp dựng khung cốt thép thân mố trụ cầu ................................................ 97 
3.1.4. Ván khuôn và đà giáo thi công mố trụ cầu ............................................... 98 
3.1.5. Tổ chức đổ bê tông mố trụ cầu ................................................................ 104 
3.2. Thi công mố trụ lắp ghép của cầu dầm ...................................................... 104 
3.2.1. Phân chia kết cấu mố trụ thành kết cấu đúc sẵn .................................... 104 
3.2.2. Biện pháp gá lắp và thực hiện mối nối ................................................... 105 
3.3. Thi công đá kê gối ...................................................................................... 106 
3.3.1. Vai trò của đá kê gối..106 
3.3.2. Thi công đá kê gối..106 
Chương 4: THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP .......... 107 
4.1. Tổng quan các biện pháp thi công kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép ....... 107 
4.1.1. Tổng quan các biện pháp thi công liền khối ........................................... 107 
4.1.2. Tổng quan các biện pháp thi công lắp ghép ........................................... 107 
4.2. Thi công nhịp liền khối trên đà giáo cố định ............................................. 108 
4.2.1. Khái niệm chung...................................................................................... 108 
4.2.2. Cấu tạo đà giáo cố định .......................................................................... 108 
4.2.3. Chất tải đà giáo ....................................................................................... 110 
4.2.4. Ván khuôn dầm đúc tại chỗ ..................................................................... 111 
4.2.5. Lắp dựng khung cốt thép dầm đổ tại chỗ ................................................ 111 
4.2.6. Biện pháp đổ bê tông dầm trên đà giáo cố định ..................................... 111 
4.2.7. Biện pháp hạ đà giáo .............................................................................. 112 
4.3. Thi công kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép lắp ghép ................................. 112 
4.3.1. Chế tạo các phiến dầm bê tông cốt thép ứng suất trước ........................ 112 
4.3.2. Biện pháp thi công lắp ghép kết cấu nhịp ............................................... 122 
Chương 5: THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP CẦU THÉP ..................................... 133 
5.1. Đặc điểm cấu tạo và thi công kết cấu nhịp cầu dầm thép .......................... 133 
182 
5.1.1. Đặc điểm cấu tạo ..................................................................................... 133 
5.1.2. Đặc điểm thi công..134 
5.2. Lắp dáp kết cấu nhịp trên bãi ..................................................................... 133 
5.2.1. Vị trí bãi lắp dầm ..................................................................................... 133 
5.2.2. Biện pháp lắp ........................................................................................... 134 
5.3. Biện pháp thi công cẩu lắp ......................................................................... 137 
5.3.1. Lắp đặt bằng cẩu dọc .............................................................................. 137 
5.3.2. Lắp đặt bằng cẩu ngang .......................................................................... 140 
5.3.3. Lao kéo dọc kết cấu nhịp dầm thép trên đường trượt ............................. 143 
5.4. Thi công bản mặt cầu bê tông cốt thép ....................................................... 156 
5.4.1. Đặc điểm bản mặt cầu của cầu dầm thép ............................................... 156 
5.4.2. Cấu tạo ván khuôn đổ bê tông bản mặt cầu ............................................ 157 
5.4.3. Biện pháp thi công bản mặt cầu .............................................................. 159 
Chương 6: TỔ CHỨC THI CÔNG CẦU .......................................................... 161 
6.1. Khái niệm về tổ chức thi công cầu ............................................................. 161 
6.1.1. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc tổ chức thi công cầu ....................... 161 
6.1.2. Hình thức tổ chức thi công cầu ............................................................... 162 
6.1.3. Thứ tự thi công các hạng mục ................................................................. 163 
6.2. Quy hoạch mặt bằng công trường .............................................................. 163 
6.2.1. Bố trí mặt bằng công trường ................................................................... 163 
6.2.2. Quy hoạch mặt bằng công trường ........................................................... 164 
6.2.3. Tính toán thiết kế các hạng mục công trình phụ tạm .............................. 166 
6.3. Lập biểu đồ tiến độ thi công cầu ................................................................ 170 
6.3.1. Vai trò của lập kế hoạch tiến độ .............................................................. 170 
6.3.2. Lập biểu đồ tiến độ theo sơ đồ ngang ..................................................... 170 
6.3.3. Lập biểu đồ tiến độ thi công theo sơ đồ mạng ........................................ 172 
TÀI LIỆU THAM KHẢO.175 
PHỤ LỤC..176 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thi_cong_cau_truong_dh_lam_nghiep.pdf
Ebook liên quan