Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm - Mã số MĐ 05: Nghề trồng măng tây, cà rốt, cải củ

Tóm tắt Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm - Mã số MĐ 05: Nghề trồng măng tây, cà rốt, cải củ: ...dâm mát, thông thoáng: 3.2.2. N ững điể cần c ú ý k i t u o c cà rốt - Nên thu cà rốt khi đã đủ tiêu chu n, kích cỡ, không bị nhiễm sâu bệnh. - Những củ bị sâu bệnh dập nát, xây sát phải để riêng. - Không để bùn đất, các chất b n bám vào. - Khi thu hoạch, vận chuyển phải nhẹ nhàng, không l...Các loại vật tư nông nghiệp có tại địa phương - Giá bán lẻ vật tư nông nghiệp tại địa phương (giá hiện thời và xu thế giá) - Các điều khoản trong mua bán. 3. Người mua, thương nhân tại địa phương (người thu mua, chủ cơ s chế biến nhỏ) - Các hình thức trao đổi với nông dân tại địa phư...gày. Thu hái bình quân 4 cọng măng 10gr/cọng x 18.500 cây/ha x 200 ngày thu hoạch/năm x 20% = 25-30 tấn/ha/năm x 50.000đ/kg = 1,25 t đồng – 1,5 t đồng/ha/năm Năm 5: Cây có từ 1-11 chồi măng/gốc/ngày. Thu hái bình quân 5 cọng măng 10gr/cọng x 18.500 cây/ha x 200 ngày thu hoạch/năm x 20% = 30...

pdf93 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm - Mã số MĐ 05: Nghề trồng măng tây, cà rốt, cải củ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.02 
Thu hoạch, cà rốt, 
củ cải 
Tích hợp Phòng học; 
Đồng ruộng 
18 4 12 2 
MĐ 
5.03 
Tiêu thụ sản ph m 
măng tây, cà rốt, 
cải củ 
Tích hợp Phòng học; 
Đồng ruộng 12 4 8 
 Kiểm tra hết mô đun 4 4 
 Tổng số 54 12 34 12 
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN B I TẬP THỰC H NH 
4.1. Bài thực hành số 5.1.1: Giám định sản lượng thu hoạch măng tây 
* Mụ t êu a b thự h nh: 
- Xác định và chọn được điểm để thu hoạch mẫu theo đúng phương pháp 
- Thu hoạch đúng sản ph m đạt tiêu chu n tại mỗi điểm điều tra 
- Tính được năng suất, sản lượng măng thu hoạch cho từng lứa thu hoạch 
và cho cả thời kỳ thu hoạch dựa trên kết quả điều tra. 
* Địa đ ể v á nguồn lự ần th ết để thự h ện: 
- Địa điểm thực hiện: Trên ruộng măng tây trong kỳ cho thu hoạch nơi 
cơ s đào tạo 
- Các nguồn lực cần thiết (tính cho 1 nhóm học viên): 
+ Tài liệu hướng dẫn quy trình thực hiện công việc do giáo viên phát 
 + Bút giấy để ghi chép 
 + Ruộng măng tây đến kỳ thu hoạch, diện tích từ 500m2 
 + Dụng cụ chứa đựng sản ph m (chậu nhựa, bao tải) mỗi loại 5 chiếc 
 + Thước mét, cọc tre để xác định và đánh dấu điểm điều tra 
 + Cân đồng hồ loại 5 – 10 kg, 01 chiếc 
81 
 + Máy tính cầm tay 01 chiếc 
 + Bộ đồ bảo hộ lao động dùng cho mỗi người 
* Cá h thứ tổ hứ thự h ện: 
- Giáo viên hướng dẫn chung cho cả lớp 
- Chia lớp học viên thành từng nhóm 4 – 5 người để thực hiện 
- Giáo viên giao địa bàn cho nhóm học viên thực hiện 
- Nhóm học viên thực hiện thứ tự các bước công việc theo phiếu hướng 
dẫn do giáo viên đưa ra. 
TT Tên công việc C ch thực hiện 
1 Chu n bị tài liệu, 
dụng cụ 
Mỗi nhóm chu n bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng 
cụ cần thiết như đã nêu trong mục 2 
2 Tiến hành chọn và 
đánh dấu điểm 
điều tra 
Trên ruộng măng tiến hành xác định và chọn 5 
điểm điều tra đúng theo phương pháp đã học 
3 Thu hái măng trên 
mỗi điểm 
Chỉ thu hái những chồi măng đủ tiêu chu n cho thu 
hoạch trên mỗi điểm, để riêng sản ph m của mỗi 
điểm 
4 Cân khối lượng 
măng thu được 
Cân riêng khối lượng măng thu được mỗi điểm 
và ghi chép vào biểu mẫu 
Điể 
Điều tra 
Khối lượng ăng 
 thu được (kg) 
1 
2 
3 
4 
5 
Cộng 
Bình quân 1 điểm 
5 Tính toán kết quả Tính năng suất, sản lượng măng theo hướng dẫn 
dưới đây 
82 
Tính năng suất (tạ/ha) bình quân của lứa hái cho 1 ha như sau: 
M
P
NS 
20
Trong đó: 
NS: năng uất ăng b n quân 1 lứa t u o c c a 1 a (t / a) 
 : k ối lượng ăng b n quân t u được trong 1 điể đi u tra (kg) 
M: t độ ( ố cây) c o t u o c trong 1 a 
Dự tính năng suất và sản lượng tổng số: 
 + Tính năng suất cả vụ cho 1 ha: 
N cả vụ (tạ/ha) = năng suất 1 lứa x số lứa hái trong toàn vụ 
 + Tính tổng sản lượng thu hoạch: 
Tổng sản lượng (tấn) = Năng suất 1 ha x Tổng diện tích trồng 
* Đánh g á kết qu b thự h nh a họ v ên. 
 - Thời gian hoàn thành bài thực hành: Trong vòng 8 giờ học (2 buổi 
học), yêu cầu học viên phải hoàn thành tất cả các nội dung của bài thực hành. 
 - Yêu cầu tiêu chu n sản ph m thực hành: Mỗi nhóm học viên phải thực 
hiện xong công việc xác định được năng suất, sản lượng măng dự kiến thu hoạc 
được theo quy trình và tiêu chu n kỹ thuật. 
 - Tiêu chí đánh giá của giáo viên đối với sản ph m thực hành của nhóm 
học viên về số lượng, tiêu chu n như ghi trong tiêu chí đánh giá kết quả học tập 
được trình bày tại mục V. 
* Cá lỗ thường gặp v á h phòng ngừa 
TT C c lỗi C ch phòng ngừa 
1 
Chu n bị dụng cụ, trang bị không đầy 
đủ hoặc không đảm bảo yêu cầu 
Chu n bị đầy đủ và kiểm tra lại 
trước khi thực hiện 
2 
Xác định điểm điều tra không đại diện, 
diện tích các điểm không bằng nhau 
- Quan sát kỹ địa bàn để lấy 
điểm cho đại diện chung. 
- Đo đạc phải chính xác 
3 
Thu hái lẫn cả chồi măng còn non, 
không đủ tiêu chu n thu hoạch; bỏ sót 
không thu hái hết 
- Chỉ thu những quả đủ tiêu 
chu n 
- Quan sát kỹ để thu hái hết 
chồi măng đủ tiêu chu n, không 
bỏ sót 
83 
4 
Làm gãy cành, lá, gây thương tích cho 
cây măng mẹ; làm dập nát măng. 
- Thu hái c n thận 
5 
Ghi chép, tính toán kết quả bị sai, nhầm 
lẫn, không trung thực 
- C n thận, chính xác 
- Tính đúng công thức 
- Khách quan, trung thực 
4.2. Bài thực hành số 5.1.2: Phân loại sản ph m măng tây 
* Mụ t êu a b : 
- Trình bày và mô tả được tiêu chu n của các cấp loại măng để làm căn 
cứ phân loại sản ph m măng tây. 
- Phân loại được sản ph m măng sau khi thu hoạch đúng theo tiêu chu n. 
* Địa đ ể v á nguồn lự ần th ết để thự h ện: 
- Địa điểm thực hiện: Tại nơi tập kết ban đầu sản ph m măng sau thu 
hoạch. 
- Các nguồn lực cần thiết (tính cho 1 nhóm học viên): 
+ Tài liệu hướng dẫn quy trình thực hiện công việc phân loại sản ph m măng 
tây do giáo viên phát. 
 + Bút giấy để ghi chép 
 + ản ph m măng mới thu hoạch chưa được phân loại, 10 kg/nhóm thực tập 
 + Cân loại cân đồng hồ 
 + Máy tính cầm tay 01 chiếc 
 + Dụng cụ chứa đựng măng 
 + Bộ đồ bảo hộ lao động dùng cho mỗi người 
* Cá h thứ tổ hứ thự h ện: 
- Giáo viên hướng dẫn chung cho cả lớp 
- Chia lớp học viên thành từng nhóm 4 – 5 người để thực hiện 
- Giáo viên giao sản ph m măng, địa điểm cho nhóm học viên thực hiện 
- Nhóm học viên thực hiện thứ tự các bước công việc theo phiếu hướng 
dẫn do giáo viên đưa ra. 
TT Tên công việc C ch thực hiện 
1 Chu n bị tài liệu, 
dụng cụ 
Mỗi nhóm chu n bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng 
cụ cần thiết như đã nêu trong mục 2 
84 
2 Nhận nguyên liệu 
(măng chưa phân 
loại) 
Mỗi nhóm cần 10 kg 
3 Phân loại măng Căn cứ vào tiêu chu n đã định của các cấp loại 
măng tiến hành phân loại thành 3 loại: Măng loại 1; 
măng loại 2, măng loại 3 
4 Cân khối lượng 
măng của mỗi loại 
Cân riêng khối lượng măng của mỗi loại và ghi 
chép vào biểu mẫu sau: 
Cấp loại 
 ăng 
Trọng 
lượng 
(kg) 
Tỷ lệ so với 
tổng số (%) 
Măng loại 1 
Măng loại 2 
Măng loại 3 
Cộng 
* Đánh g á kết qu b thự h nh a họ v ên. 
- Thời gian hoàn thành bài thực hành: Trong vòng 7 giờ học (2 buổi 
học), yêu cầu học viên phải hoàn thành tất cả các nội dung của bài thực hành. 
- Yêu cầu tiêu chu n sản ph m thực hành: Mỗi nhóm học viên phải thực 
hiện xong công việc, gồm: Trình bày và mô tả được tiêu chu n của các cấp loại 
măng để làm căn cứ phân loại sản ph m măng tây; Phân loại được sản ph m 
măng sau khi thu hoạch đúng theo tiêu chu n. 
 - Tiêu chí đánh giá của giáo viên đối với sản ph m thực hành của nhóm 
học viên về số lượng, tiêu chu n như ghi trong tiêu chí đánh giá kết quả học tập 
được trình bày tại mục V. 
* Cá lỗ thường gặp v á h phòng ngừa 
TT C c lỗi C ch phòng ngừa 
1 
Chu n bị dụng cụ, trang bị không đầy 
đủ hoặc không đảm bảo yêu cầu 
Chu n bị đầy đủ và kiểm tra lại 
trước khi thực hiện 
2 Phân loại măng không đúng tiêu chu n Phân loại lại 
85 
3 
Ghi chép, tính toán không chính xác, 
nhầm lẫn 
- C n thận 
- Kiểm tra và tính toán lại 
* Báo áo kết qu b thự h nh 
Học viên viết báo cáo kết quả thực hành theo các nội dung chính. 
4.3. Bài thực hành số 5.2.1: Giám định sản lượng thu hoạch cà rốt, cải 
củ 
* Mụ đí h a v ệ dự tính s n lượng: 
Dự tính được tổng sản lượng cà rốt, cải củ thu được, làm cơ s để: 
- Tính toán xây dựng kế hoạch chu n bị nguồn lực phục vụ cho công tác 
thu hoạch kịp thời vụ. 
- Xây dựng kế hoạch và chu n bị cơ s vật chất phục vụ bảo quản và sơ 
chế biến sản ph m. 
- Xác định phương thức và ký kết hợp đồng tiêu thụ sản ph m 
* Mụ t êu a b thự h nh: 
 Sau k i ọc xong bài này ọc viên p ải t c iện được các nội dung au: 
- Xác định và chọn được điểm để thu hoạch mẫu theo đúng phương pháp 
- Thu hoạch đúng sản ph m đạt tiêu chu n tại mỗi điểm điều tra 
- Tính được năng suất, sản lượng cà rốt, cải củ thu hoạch cho cả vụ dựa 
trên kết quả điều tra. 
* T l ệu dụng ụ v nguồn lự ần ó: (dùng cho 01 nhóm học viên) 
- Tài liệu hướng dẫn quy trình thực hiện công việc do giáo viên phát 
 - Bút giấy để ghi chép 
 - Ruộng cà rốt hoặc cải củ đến kỳ thu hoạch, diện tích từ 500m2 
 - Dụng cụ chứa đựng sản ph m (chậu nhựa, bao tải) mỗi loại 5 chiếc 
 - Thước mét, cọc tre để xác định và đánh dấu điểm điều tra 
 - Cân đồng hồ loại 5 – 10 kg, 01 chiếc 
 - Máy tính cầm tay 01 chiếc 
 - Bộ đồ bảo hộ lao động dùng cho mỗi người 
* Tổ hứ thự h ện: 
Tổ chức nhóm 3- 5 học viên thực hiện theo hướng dẫn dưới đây: 
86 
TT Tên công việc C ch thực hiện 
1 Công tác chu n bị 
tài liệu, dụng cụ 
Mỗi nhóm chu n bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng 
cụ cần thiết như đã nêu trong mục 3 
2 Tiến hành chọn và 
đánh dấu điểm 
điều tra 
Trên ruộng cà rốt hoặc cải củ tiến hành xác định và 
chọn 3 điểm điều tra đúng theo phương pháp đã 
học 
3 Thu củ trên mỗi 
điểm 
Nhổ củ trên mỗi điểm, để riêng sản ph m của mỗi 
điểm 
4 Cân khối lượng củ 
thu được 
Cân riêng khối lượng củ thu được mỗi điểm và 
ghi chép vào biểu mẫu 
Điểm 
Điều tra 
Khối lượng củ 
 thu được (kg) 
1 
2 
3 
Cộng 
Bình quân 1 điểm 
5 Tính toán kết quả Tính năng suất, sản lượng cà rốt hoặc cải củ theo 
hướng dẫn dưới đây 
Tính năng suất bình quân của cho 1 ha như sau: 
NS = (P/100) x M 
Trong đó: N : năng suất bình quân thu hoạch của 1 ha (tạ/ha) 
 P: khối lượng củ bình quân thu được trong 1 điểm điều tra (kg) 
 M: mật độ (số cây) cho thu hoạch trong 1 ha 
Dự tính sản lượng tổng số: 
 + Tính năng suất cả vụ cho 1 ha: 
Tổng sản lượng (tấn) = Năng suất 1 ha x Tổng diện tích thu hoạch 
87 
* Cá lỗ thường gặp v á h phòng ngừa 
TT C c lỗi C ch phòng ngừa 
1 Chu n bị dụng cụ, trang bị 
không đầy đủ hoặc không 
đảm bảo yêu cầu 
Chu n bị đầy đủ và kiểm tra lại 
trước khi thực hiện 
2 Xác định điểm điều tra 
không đại diện, diện tích 
các điểm không bằng nhau 
- Quan sát kỹ địa bàn để lấy điểm 
cho đại diện chung. 
3 Ghi chép, tính toán kết quả 
bị sai, nhầm lẫn, không 
trung thực 
- C n thận, chính xác 
- Tính đúng công thức 
- khách quan, trung thực 
* Đánh g á kết qu 
 Tiêu c í đán giá: 
 - Dựa vào tinh thần, thái độ học tập của từng nhóm, từng cá nhân. 
 - Kỹ năng thực hiện các nội dung thực hành 
 - ản ph m thực hành (bản thu hoạch nhóm hoặc cá nhân) 
 n t ức đán giá: 
 - Dựa vào sản ph m cụ thể của từng nhóm hoặc cá nhân 
 - Thang điểm: 10 
4.4. Bài thực hành số 5.2.2: Thăm quan mô hình sấy khô cà rốt, cải củ 
* Địa đ ể v á nguồn lự ần th ết để thự h ện: 
- Địa điểm thực hiện: 
 Tại cơ s sấy và chế biến sản ph m cà rốt, cải củ. 
- Các nguồn lực cần thiết (tính cho 1 nhóm học viên): 
+ Tài liệu hướng dẫn quy trình thực hiện công việc sấy cà rốt, cải củ do giáo 
viên phát. 
 + Bút giấy để ghi chép 
 + Cơ s sấy cà rốt, cải củ bằng lò thủ công và bằng máy sấy do giáo viên liên hệ 
 + Máy ảnh du lịch để ghi các hình ảnh cần thiết 
 + Phương tiện đưa đón học viên đến cơ s thực tập 
 + Công tác đảm bảo sinh hoạt, ăn uống cho giáo viên và học viên 
 + Bộ đồ bảo hộ lao động dùng cho mỗi người 
88 
* Cá h thứ tổ hứ thự h ện: 
- Giáo viên chu n bị địa bàn, cơ s thực tập và các yếu tố đảm bảo khác 
- Tại cơ s thực tập, tổ chức theo lớp học viên, giáo viên giới thiệu chung để 
giúp học viên quan sát, nhận biết, mô tả được các trang thiết bị của một lò 
(máy) sấy cà rốt, cải củ và các điều kiện cơ s vật chất cần thiết cho một cơ s 
sấy cà rốt, cải củ . 
- Chia nhóm học viên từ 4 -5 người/nhóm tham gia thực hành một số công 
đoạn trong quy trình sấy cà rốt, cải củ và đánh giá sản ph m cà rốt, cải củ quả khô 
sau sấy, có sự hướng dẫn của giáo viên và cộng tác viên tại cơ s thực tập. 
- Nhóm học viên thực hiện thứ tự các bước công việc theo phiếu hướng 
dẫn do giáo viên đưa ra. 
- Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên. 
* Thờ g an ho n th nh b thự h nh: Trong vòng 8 giờ học (1 ngày), 
yêu cầu học viên phải hoàn thành tất cả các nội dung của bài thực hành. 
* Yêu ầu t êu huẩn s n phẩ thự h nh: Mỗi nhóm học viên phải 
thực hiện xong công việc, gồm: 
+ Quan sát, nhận biết, mô tả được các trang thiết bị của một lò (máy) sấy 
cà rốt hoặc cải củ và các điều kiện cơ s vật chất cần thiết cho một cơ s sấy 
trong thực tế sản xuất. 
+ Tham gia thực hành một số công đoạn trong quy trình sấy cà rốt, cải củ 
như: Phân loại cả rốt, rửa, cắt cuống, thái lát, sợi cà rốt, cải củ; cách điều chỉnh 
nhiệt độ sấy...(tùy tình hình điều kiện cụ thể) 
- Đánh giá sản ph m cà rốt, cải củ khô sau sấy 
 Tiêu chí đánh giá của giáo viên đối với sản ph m thực hành của nhóm 
học viên về số lượng, tiêu chu n như ghi trong tiêu chí đánh giá kết quả học tập 
được trình bày tại mục V. 
4.5. Bài thực hành số 5.3.1: Thăm quan học tập tại một số cơ s bán và 
xuất kh u sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ 
* Mụ t êu: 
- Giúp học viên quan sát, nhận biết, mô tả được cách thức tổ chức, quản 
lý, cách bố trí, trưng bày, quảng cáo sản ph m tại phòng trưng bày của một cơ 
s giao dịch và bán sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ trên thị trường. 
- Tham gia thực hành một số công đoạn trong việc trưng bày, sắp xếp sản 
ph m, phương thức giao dịch tiêu thụ sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ. 
* Yêu ầu á nguồn lự ần th ết ho thự h nh: 
- Tài liệu hướng dẫn quy trình thực hiện công việc trưng bày, sắp xếp, 
quảng bá sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ tại nơi bán hành và tiêu thụ sản 
ph m 
89 
- Bút giấy để ghi chép 
- Cơ s cửa hàng bán, trưng bày, sắp xếp, quảng bá sản ph m măng tây, 
cà rốt, cải củ. 
- Máy ảnh du lịch để ghi các hình ảnh cần thiết 
- Phương tiện đưa đón học viên đến cơ s thực tập 
- Công tác đảm bảo sinh hoạt, ăn uống cho giáo viên và học viên 
- Bộ đồ bảo hộ lao động dùng cho mỗi người 
* Nộ dung: Thăm quan cơ s bán và xuất kh u quả 
 - Nghe cán bộ bán hàng giới thiệu toàn bộ quy trình, các bước cần thực 
hiện trong cửa hàng bán sản ph m và kinh nghiệm trong việc bán hàng. 
 - Thăm quan các khâu trong cửa hàng: 
+ Tại nơi bảo quản sản ph m: Xem xét cách bố trí, sắp xếp sản ph m; 
các phương pháp bảo quản sản ph m. 
+ Tại nơi bán hàng: Thăm quan cách sắp xếp và trưng bày sản ph m 
trong quầy hàng, hình thức niêm yết giá, giới thiệu quảng cáo sản ph m, 
phương pháp giao tiếp với khách hàng, cách thống kê ghi chép sổ sách, viết hoá 
đơn, phương pháp cân đo, cách gói sản ph m cho khách, các khâu công việc 
khi kết thúc buổi bán hàng. 
 - Viết thu hoạch: Nêu nhận xét qua bài thực hành về tất cả các nội dung, 
những nội dung học tập được, nêu các đề xuất, kiến nghị cụ thể. 
* Địa đ ể : 
 Tại một cửa hàng bán, trưng bày, sắp xếp, quảng bá sản ph m măng tây, cà 
rốt, cải củ trên địa bàn. 
* Hình thứ tổ hứ : 
- Học viên tập trung nghe giới thiệu, hướng dẫn chung tại nơi thăm 
quan. 
- Giáo viên hướng dẫn chung cho cả lớp 
- Chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 5 - 6 người) thăm quan các khâu 
(công đoạn) cụ thể dưới sự hướng dẫn của giáo viên và cán bộ kỹ thuật cơ s . 
- Nhóm học viên thực hiện thứ tự các bước công việc theo phiếu hướng 
dẫn do giáo viên đưa ra. 
- Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên. 
4.6. Bài thực hành số 5.3.2: Bài tập về tính lợi nhuận của hộ nông 
dân trong việc s n xuất ăng tây cà rốt c i củ 
* Địa đ ể v á nguồn lự ần th ết để thự h ện: 
- Địa điểm thực hiện: Tại phòng học 
90 
- Các nguồn lực cần thiết: 
+ Tài liệu hướng dẫn lý thuyết 
 + Bút giấy để ghi chép 
 + Máy tính cầm tay 
* Cá h thứ tổ hứ thự h ện: 
- Giáo viên hướng dẫn chung cho cả lớp 
- Mỗi học viên tự làm bài tập 
- Đánh giá kết quả bài giải, đáp số của học viên. 
* Lờ g v đáp án a b tập: 
- Ta có khối lượng sản ph m măng tây thu được thực tế là: 2000 kg. 
- Khối lượng sản ph m bán được đầu vụ là 600kg (30%), giữa vụ là 
1.000kg (50%) và cuối vụ là 400kg (20%). 
- Doanh thu cả năm là: 
(600 x 80.000) + (1000 x 50.000) + (400 x 70.000) = 126.000.000 đ/2000 mét vuông. 
- Tính lợi nhuận: Lợi nhuận = Tổng doang thu – Tổng chi phí 
= 126.000.000 – 61.000.000 = 65.000.000 đồng. 
* Thờ g an ho n th nh b thự h nh: Trong vòng 4 giờ học (1 buổi 
học), yêu cầu học viên phải hoàn thành tất cả các nội dung của bài thực hành. 
 * T êu hí đánh g á của giáo viên đối với sản ph m thực hành của nhóm 
học viên về số lượng, tiêu chu n như ghi trong tiêu chí đánh giá kết quả học tập 
được trình bày tại mục V. 
V. YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QU HỌC TẬP 
5.1. Bài 1: Thu hoạch măng tây 
Tiêu chí đ nh gi C ch thức đ nh gi 
1. Đánh giá kết quả trả lời đúng các câu hỏi 
trong bài mà giáo viên đưa ra 
1. - Trả lời vấn đáp. 
2. Đánh giá bài thực hành 5.1.1: 
- Xác định được năng suất, sản lượng măng tây 
có khả năng cho thu hoạch trong lứa hái. 
- Quan sát đánh giá thực tế 
- Tính đúng công thức 
3. - Thu hoạch đúng loại măng đủ tiêu chu n; t 
lệ măng thu hoạch không đạt tiêu chu n < 3% 
- Thu không được để sót măng 
- Quan sát, kiểm tra đánh 
giá thực tế 
91 
- Măng không bị dập xước, gảy nát 
4. Đánh giá bài thực hành 5.1.2: 
- Nhận dạng và phân loại đúng ph m cấp cho các 
loại măng. - T lệ sai sót, nhầm lẫn < 3% 
- Quan sát, kiểm tra đánh 
giá thực tế 
5.2. Bài 2: Thu hoạch, cà rốt, cải củ 
Tiêu chí đ nh gi C ch thức đ nh gi 
1. Đánh giá kết quả trả lời đúng các câu hỏi trong 
bài mà giáo viên đưa ra 
- Trả lời vấn đáp. 
2. Đánh giá bài thực hành 5.2.1: 
- Xác định và dự kiến được năng suất, sản lượng cà 
rốt, cải củ cho thu hoạch trong vụ. 
- Quan sát đánh giá thực 
tế 
- Tính đúng công thức 
3. - Thu hoạch đúng độ chín, đúng quy trình kỹ 
thuật, t lệ củ không đạt tiêu chu n < 3%. 
- Không làm dập xước, gảy nát củ 
- Quan sát, kiểm tra 
đánh giá thực tế 
- Phân loại sản ph m cà rốt, cải củ đúng tiêu chu n. 
- T lệ sai sót, nhầm lẫn < 3% 
- Quan sát, kiểm tra 
đánh giá thực tế 
5.3. Bài 2: Tiêu thụ sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ 
Tiêu chí đ nh gi C ch thức đ nh gi 
1. Đánh giá kết quả trả lời đúng các câu hỏi 
trong bài mà giáo viên đưa ra 
1. Trả lời vấn đáp. 
2. Đóng gói, trưng bày sản ph m đẹp, hấp 
dẫn. - Biết cách quảng bá sản ph m 
- Liệt kê được các phương pháp thu thập thông 
tin, xác định thị trường tiêu thụ sản ph m 
2. Quan sát đánh giá thực tế 
- làm bài tự luận trả lời 
3. Tính đúng được các chỉ tiêu: doanh thu, chi 
phí, lợi nhuận và hạch toán kinh tế trong việc 
sản xuất măng tây, cà rốt, cải củ với quy mô hộ 
gia đình. 
3. Quan sát, kiểm tra đánh 
giá thực tế 
4. Làm đúng phương pháp, tính đúng kết quả 
đáp số bài thực hành 
4. Đánh giá qua bài giải của 
học viên 
92 
 I. Tài liệu tha kh o 
 1. Trần Khắc Thi và CC , ổ tay hướng dẫn thực hành VietGAP trên 
rau, Hà Nội năm 2009. 
 2. “Blog mang tây xanh” Việt – Hoa – Mỹ 
 3. Lê Hồng Triều. C m nang trồng và chăm sóc cây măng tây xanh 
 4.  Kỹ thuật trồng và chăm sóc măng tây 
 5. www.mangtay.com/kien-thuc/10-ky-thuat-trong-mang-tay-xanh.html 
 6. Nguyễn Mạnh khải, Nguyễn Thị Bích Thủy, Đinh Công ơn, “Giáo 
tr n bảo quản nông ản”, Hà Nội, 2005. 
7. Tài liệu hướng dẫn bảo quản cà rốt TCVN 5004:1989 (iso 2116 - 
1981) 
93 
DANH SÁCH BAN CH NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
1. Chủ nhiệ : Ông Nghiêm Xuân Hội - Hiệu trư ng Trường Đại học Nông - 
Lâm Bắc Giang 
2. Phó chủ nhiệ : Ông Nguyễn Văn Lân - Trư ng phòng Quản lý đào tạo - 
Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ NNN&PTNT 
3. Thư ký: Ông Nguyễn Bình Nhự - Trư ng khoa Trường Đại học Nông - Lâm 
Bắc Giang 
4. C c ủy viên: 
 - Ông Lê Duy Thành - Giảng viên Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang. 
 - Bà Phạm Thị Hậu - Giảng viên Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 
 - Ông Huỳnh Văn C n - Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam 
Bộ. 
 - Ông Lê Hồng Giang - Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư 
Bắc Giang./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH 
GIÁO TRÌNH DẠY NGH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
1. Chủ tịch: Trần Văn Dư, Phó Hiệu trư ng Trường Cao đẳng Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn Bắc Bộ; 
2. Thư ký: Bà Trần Thanh Nhạn, Chuyên viên Phòng Quản lý đào tạo Vụ Tổ 
chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; 
3. C c ủy viên: 
 - Ông Nguyễn Văn Chiến, Giảng viên Trường Cao đẳng Công nghệ và 
Kinh tế Bảo Lộc; 
 - Bà Bùi Thị Hương Phú, Giảng viên Trư ng khoa Trường Cao đẳng 
Nông lâm Đông Bắc; 
 - Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó phòng Trung tâm Khuyến nông BG./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thu_hoach_va_tieu_thu_san_pham_ma_so_md_05_nghe_t.pdf