Giáo trình Truyền động điện - Chương 2: Đặc tính cơ và các trạng thái làm việc của động cơ điện
Tóm tắt Giáo trình Truyền động điện - Chương 2: Đặc tính cơ và các trạng thái làm việc của động cơ điện: ...rở phụ R−f = 0. Các đặc tính cơ nhân tạo ứng với R−f ≠ 0. Đặc tính càng thấp khi R−f càng lớn. 0 ω M R =0p Rp1 p2R M mm p1Rp2R Rp TN Trị số Mmm suy từ ph−ơng trình đặc tính cơ khi cho ω = 0 2 2 nmmm IKKR U KKM '..'. − = = (2.15) Trong đó: Hình 2.14 - ảnh h−ởng củ...b2 b1 c1 c2 Rh2 Rh1 0 + kt Đ E Ih KTĐ R - Rh b) Hãm động năng tự kích từ: Nh−ợc điểm của hãm động năng kích từ độc lập là nếu mất điện l−ới thì không thể thực hiện hãm đ−ợc do cuộn dây kích từ vẫn phải nối với nguồn. Muốn khắc phục nh−ợc điểm này ng−ời ta th−ờng sử dụng ph−ơng p...n sth cũng tăng lên, còn tốc độ đồng bộ ω0 và mômen tới hạn Mth giữ nguyên. Các đặc tính cơ nhân tạo khi thay đổi điện trở mạch rotor đ−ợc biểu diễn nh− hình vẽ. Điện trở mạch rotor càng lớn thì đặc tính càng dốc. sth 0 1 sω 0ω thω A 0 thM M ~ R'2 2.4.3.3 Tr−ờng hợp thay đổi điện...
ản nào. Tốc độ này gọi là tốc độ đồng bộ hay là tốc độ không tải lý t−ởng. Tần số l−ới điện xoay chiều ở Việt Nam là 50Hz và vì p là số nguyên nên tốc độ đồng bộ th−ờng là 3000, 1500, 1000, 750, 600, 500... (vòng/phút). Tốc độ không đồng bộ n2 của rotor nhỏ hơn tốc độ đồng bộ n0 và sự sai lệch này đ−ợc đánh giá qua một đại l−ợng gọi là độ tr−ợt s: 0 2 0 20 0 20 1 ω ω ω ωω −=−=−= n nn s (2.25) ở chế độ động cơ, độ tr−ợt s có giá trị 0 ≤ s ≤ 1. Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây rotor cũng là dòng xoay chiều với tần số xác định qua tốc độ t−ơng đối của rotor đối với từ tr−ờng quay: f2 = 60 20 ).( nnp − = s.f1 (Hz) (2.26) Hình 2.24 - Sơ đồ cấu tạo stator động cơ xoay chiều KĐB. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 26 Các động cơ xoay chiều KĐB có cấu tạo đơn giản, giá thành thấp, vận hành tin cậy hơn so với động cơ một chiều nên đ−ợc sử dụng rộng rãi hơn. 2.4.2 Ph−ơng trình đặc tính cơ Khi coi 3 pha động cơ là đối xứng, đ−ợc cấp nguồn bởi nguồn xoay chiều hình sin 3 pha đối xứng và mạch từ động cơ không bão hoà thì có thể xem xét động cơ qua sơ đồ thay thế 1 pha. đó là sơ đồ điện một pha phía stator với các đại l−ợng điện ở mạch rôto đã quy đổi về stator. + - X1 R1 X R m m X'2 R'2 2 I1 I'2 oI Khi cuộn dây stator đ−ợc cấp điện với điện áp định mức U1ph.đm trên 1 pha mà giữ yên rotor (không quay thì mỗi pha của cuộn dây rotor sẽ xuất hiện một sức điện động E2ph.đm theo nguyên lý của máy biến áp. Hệ số quy đổi sức điện động là: kE = dmph dmph E E . . 2 1 (2.27) Từ đó ta có hệ số quy đổi dòng điện: kI = Ek 1 (2.28) và hệ số quy đổi trở kháng: kR = kX = I E k k =kE 2 (2.29) Với các hệ số quy đổi này, các đại l−ợng điện ở mạch rotor có thể quy đổi về mạch stator theo cách sau: - Dòng điện: I'2 = kII2 - Điện kháng: X'2 = kXX2 - Điện trở: R'2 = kRR2 Trên sơ đồ thay thế ở hình 2.25, các đại l−ợng khác là: I0 - Dòng điện từ hóa của động cơ. Rm, Xm - Điện trở, điện kháng mạch từ hóa. I1 - Dòng điện cuộn dây stator. R1, X1 - Điện trở, điện kháng cuộn dây stator. Dòng điện rotor quy đổi về stator có thể tính từ sơ đồ thay thế: Hình 2.25 - Sơ đồ thay thế một pha động cơ KĐB Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 27 ( )221 2 2 1 1 2 ' ' ' XX s R R U I ph ++ + = (2.30) Khi động cơ hoạt động, công suất điện từ P12 từ stator chuyển sang rotor thành công suất cơ Pcơ đ−a ra trên trục động cơ và công suất nhiệt ∆P2 đốt nóng cuộn dây: P12 = Pcơ + ∆P2 (2.31) Nếu bỏ qua tổn thất phụ thì có thể coi mômen điện từ Mđt của động cơ bằng mômen cơ Mcơ: Mđt = Mcơ = M Từ đó: P12 = M.ω0 = Mω + ∆P2 (2.32) Suy ra: 0 2 0 2 ωωω .s PP M ∆=− ∆= (2.33) Công suất nhiệt trong cuộn dây 3 pha là: ∆P2 = 3R'2I'22 (2.34) Thay vào ph−ơng trình tính mômen ta có đ−ợc: + + = 2 2 2 10 2 2 13 nm ph X s R Rs RU M ' ' ω (2.35) Trong đó:Xnm = X1 + X'2 là điện kháng ngắn mạch. Ph−ơng trình trên biểu thị mối quan hệ M = f(s) = f[s(ω)] gọi là ph−ơng trình đặc tính cơ của động cơ điện xoay chiều 3 pha không đồng bộ. Với những giá trị khác nhau của s (0≤ s ≤1), ph−ơng trình đặc tính cơ cho ta những giá trị t−ơng ứng của M. Đ−ờng biểu diễn M = f(s) trên hệ trục tọa độ sOM nh− hình 2.26, đó là đ−ờng đặc tính cơ của động cơ xoay chiều ba pha không đồng bộ. Đ−ờng đặc tính cơ có điểm cực trị gọi là điểm tới hạn K. Tại điểm đó: 0= ds dM Giải ph−ơng trình ta có: sth = 22 1 2 nmXR R +± ' (2.36) Thay vào ph−ơng trình đặc tính cơ ta có: Mth = )( 22110 2 1 2 3 nm ph XRR U +±± ω (2.37) Vì ta đang xem xét trong giới hạn 0≤ s ≤1 nên giá trị sth và Mth của đặc tính cơ chỉ ứng với dấu (+). Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 28 ω 0 0ω A Mmm M ω th 1 sth 0 s K B Mth Ta nhận thấy, đ−ờng đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ là một đ−ờng cong phức tạp và có 2 đoạn AK và KB, phân giới bởi điểm tới hạn K. Đoạn đặc tính AK gần thẳng và cứng. Trên đoạn này, mômen động cơ tăng thì tốc độ động cơ giảm. Do vậy, động cơ làm việc trên đoạn đặc tính này sẽ ổn định. Đoạn KB cong với độ dốc d−ơng. Trên đoạn này, động cơ làm việc không ổn định. 2.4.3 ảnh h−ởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ Ph−ơng trình đặc tính cơ cho thấy đ−ờng đặc tính cơ của động cơ điện xoay chiều 3 pha KĐB chịu ảnh h−ởng của nhiều thông số điện: Điện áp l−ới U1ph, điện trở mạch rotor R2', điện trở R1 và điện kháng X1 ở mạch stator, tần số l−ới f1, số đôi cực p của động cơ. Khi các thông số này thay đổi sẽ gây ra biến động các đại l−ợng: - Tốc độ đồng bộ: ω0 = p f12π (2.38) - Độ tr−ợt giới hạn: sth = 22 1 2 nmXR R + ' (2.39) - Mômen tới hạn: Mth = )( 22110 2 1 2 3 nm ph XRR U ++ω (2.40) 2.4.3.1 Tr−ờng hợp thay đổi điện áp U1ph Điện áp U1ph đặt vào Stator động cơ chỉ có thể thay đổi về phía giảm. Khi U1ph giảm thì mômen tới hạn Mth sẽ giảm rất nhanh theo bình ph−ơng của U1ph, còn tốc độ đồng bộ ω0 và độ tr−ợt tới hạn sth không thay đổi. Các đặc tính cơ khi giảm điện áp nh− hình 2.27. Hình 2.26 - Đặc tính cơ động cơ KĐB. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 29 ths 0 1 Mmm B M Mth A ω th ω 00 ω s K U đmU1U2 2.4.3.2 Tr−ờng hợp thay đổi điện trở R2' Tr−ờng hợp này chỉ có đối với động cơ rotor dây quấn vì mạch rotor có thể nối với điện trở ngoài qua hệ vòng tr−ợt - chổi than. Động cơ rotor lồng sóc (hay rotor ngắn mạch) không thể thay đổi đ−ợc điện trở mạch rotor. Việc thay đổi điện trở mạch rotor chỉ có thể thực hiện về phía tăng điện trở R2'. Khi tăng R2' thì độ tr−ợt tới hạn sth cũng tăng lên, còn tốc độ đồng bộ ω0 và mômen tới hạn Mth giữ nguyên. Các đặc tính cơ nhân tạo khi thay đổi điện trở mạch rotor đ−ợc biểu diễn nh− hình vẽ. Điện trở mạch rotor càng lớn thì đặc tính càng dốc. sth 0 1 sω 0ω thω A 0 thM M ~ R'2 2.4.3.3 Tr−ờng hợp thay đổi điện trở R1, điện kháng X1 ở mạch Stator Tr−ờng hợp này cũng chỉ thay đổi về phía tăng R1 hoặc X1. Sơ đồ nối dây nh− hình 2.28. Hình 2.27 - Họ đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi điện áp U1ph Hình 2.28 - Sơ đồ nối và họ đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi điện trở mạch rôto. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 30 R1 ~ R'2 ~ X1 0 ω M Khi nối thêm vào mạch Stator R1 hoặc X1 thì ta thấy tốc độ đồng bộ ω0 không đổi, còn độ tr−ợt tới hạn sth và mômen tới hạn Mth đều giảm. Hình vẽ 2.29 biểu thị các đặc tính cơ nhân tạo khi tăng trở kháng mạch stator và khi giảm điện áp cấp cho stator. Các đặc tính đ−ợc vẽ trong tr−ờng hợp này có cùng mômen mở máy Mmm. Đặc tính tăng X1 (đ−ờng 2) cứng hơn đặc tính tăng R1 (đ−ờng 3) và đặc tính tăng R1 cứng hơn đặc tính giảm điện áp (đ−ờng 4). 2.4.3.4 Tr−ờng hợp thay đổi số đôi cực p Khi số đôi cực thay đổi thì tốc độ đồng bộ ω0 bị thay đổi. Thông th−ờng, động cơ loại này đ−ợc chế tạo với cuộn cảm stator có nhiều đầu dây ra để có thể đổi cách đấu dây t−ơng ứng với số đôi cực nào đó. Tuỳ theo khả năng đổi nối mà động cơ KĐB đ−ợc gọi là động cơ có 2,3,4... cấp tốc độ. Do số đôi cực thay đổi nhờ đổi nối cuộn cảm stator nên các thông số U1ph đặt vào cuộn pha, trở kháng R1 và cảm kháng X1 có thể bị thay đổi. Từ đó, độ tr−ợt tới hạn sth và mômen tới hạn Mth có thể khác đi. 2.4.3.5 Tr−ờng hợp thay đổi tần số f1 của nguồn điện áp cấp Khi thay đổi f1 thì tốc độ đồng bộ ω0 sẽ thay đổi, đồng thời X1, X2 cũng bị thay đổi (vì X = 2πfL), kéo theo sự thay đổi cả độ tr−ợt tới hạn sth và mômen tới hạn Mth. Hình vẽ 2.30 biểu thị các đặc tính cơ nhân tạo khi thay đổi tần số. Quan hệ độ tr−ợt tới hạn theo tần số sth = f(f1) và mômen tới hạn theo tần số Mth = F(f1) là phức tạp nh−ng vì ω0 và X1 phụ thuộc tỉ lệ với tần số f1 nên có thể từ các biểu thức của sth và Mth rút ra: 1 1 f sth ~ 2 1 1 f Mth ~ Hình 2.29 - Sơ đồ nối và họ đặc tính cơ động cơ KĐB khi nối thêm R1 hoặc X1 vào mạch stator (2.41) Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 31 0 thM/M ωω 0 0 ω M Khi tần số nguồn f1 giảm, độ tr−ợt tới hạn sth và mômen tới hạn Mth đều tăng lên nh−ng Mth tăng nhanh hơn. Do vậy độ cứng của đặc tính cơ tăng lên. Chú ý khi giảm tần số f1 xuống d−ới tần số định mức thì tổng trở của các cuộn dây giảm nên nếu giữ nguyên điện áp cấp cho động cơ sẽ dẫn đến dòng điện động cơ tăng mạnh. Vì thế khi giảm tần số nguồn xuống d−ới trị số định mức cần phải đồng thời giảm điện áp cấp cho động cơ theo quan hệ: const f U = 1 1 (2.42) Nh− vậy mômen tới hạn Mth sẽ giữ không đổi ở vùng f1<f1đm. ở vùng f1>f1đm thì không đ−ợc tăng điện áp nguồn cấp mà giữ U1 = const. Mômen tới hạn Mth sẽ giảm tỉ lệ nghịch với bình ph−ơng tần số. 2.4.4 Mở máy (khởi động) động cơ điện KĐB Khi đóng điện trực tiếp vào động cơ KĐB để mở máy thì do lúc đầu rotor ch−a quay, độ tr−ợt lớn (s=1) nên s.đ.đ cảm ứng và dòng điện cảm ứng lớn. Imm = (5ữ8)Iđm Dòng điện này có trị số đặc biệt lớn ở các động cơ công suất trung bình và lớn, tạo ra nhiệt đốt nóng động cơ và gây xung lực có hại cho động cơ. Hình 2.30 - Đặc tính cơ động cơ KDBB khi thay đổi tần số. Hình 2.31 - Đặc tính cơ động cơ KDBB khi thay đổi tần số kết hợp với thay đổi điện áp. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 32 ω ωA ω0 A M MC mm Mth Tuy dòng điện lớn nh−ng mômen mở máy lại nhỏ: Mmm = (0,5ữ1,5)Mđm. Do vậy cần phải có biện pháp mở máy. Tr−ờng hợp động cơ có công suất nhỏ thì có thể mở máy trực tiếp. Động cơ mở máy theo đặc tính tự nhiên với mômen mở máy nhỏ. Những động cơ không mở máy trực tiếp thì có thể thực hiện một trong các ph−ơng pháp mở máy gián tiếp sau. 2.4.4.1 Ph−ơng pháp dùng điện trở mở máy ở mạch rotor Ph−ơng pháp này chỉ dùng cho động cơ rotor dây quấn vì điện trở mở máy ở mạch ngoài mắc nối tiếp với cuộn dây rotor. Hình 2.33 trình bày một sơ đồ mở máy qua 3 cấp điện trở phụ R1, R2 và R3 ở cả 3 pha rotor. Đây là sơ đồ mở máy với các điện trở rotor đối xứng. KB K3 K2 K1 R3 R2 R1 ~ 2C th MM M ω ω0 A 2M TN 3 2 1 a b c d e f g Hình 2.32 - Đặc tính động cơ KĐB khi mở máy trực tiếp. Hình 2.33 - Sơ đồ mở máy động cơ KĐB qua 3 cấp điện trở phụ và đặc tính cơ t−ơng ứng. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 33 Lúc bắt đầu mở máy, các tiếp điểm công tắc tơ K1, K2, K3 đều mở, cuộn dây rotor đ−ợc nối với cả 3 cấp điện trở phụ (R1+R2+R3) nên đ−ờng đặc tính cơ là đ−ờng 1. Tới điểm b, tốc độ động cơ đạt ωb và mômen giảm còn M2, các tiếp điểm K1 đóng lại, cắt các điện trở phụ R1 ra khỏi mạch rotor. Động cơ đ−ợc tiếp tục mở máy với điện trở phụ (R2+R3) trong mạch rotor và chuyển sang làm việc tại điểm c trên đặc tính 2 ít dốc hơn. Mômen tăng từ M2 lên M1 và tốc độ động cơ lại tiếp tục tăng. Động cơ làm việc trên đ−ờng đặc tính 2 từ c đến d. Lúc này, các tiếp điểm K2 đóng lại, nối tắt các điện trở R2. Động cơ chuyển sang mở máy với điện trở R3 trong mạch rotor trên đặc tính 3 tại điểm e và tiếp tục tăng tốc tới điểm f. Lúc này các tiếp điểm K3 đóng lại, điện trở R3 trong mạch rotor bị loại. Động cơ chuyển sang làm việc trên đặc tính tự nhiên tại g và tăng tốc đến điểm làm việc A ứng với mômen cản MC. Quá trình mở máy kết thúc. Để đảm bảo quá trình mở máy nh− đã xét sao cho các điểm chuyển đặc tính ứng với cùng một mômen M2, M1 thì các điện trở phụ tham gia vào mạch rotor lúc mở máy phải đ−ợc tính chọn cẩn thận theo ph−ơng pháp riêng. Ngoài sơ đồ mở máy với điện trở đối xứng ở mạch rotor, trong thực tế còn dùng sơ đồ mở máy với điện trở không đối xứng ở mạch rotor, nghĩa là điện trở mở máy đ−ợc cắt giảm không đều trong các pha rotor khi mở máy. 2.4.4.2 Ph−ơng pháp mở máy với điện trở hoặc điện kháng nối tiếp trong mạch stator. Ph−ơng pháp này dùng điện trở hoặc điện kháng mắc nối tiếp với mạch stator lúc mở máy và có thể áp dụng cho cả động cơ rotor lồng sóc lẫn rotor dây quấn. Do có điện trở hoặc điện kháng nối tiếp nên dòng mở máy của động cơ giảm đi, nằm trong giá trị cho phép. Mômen mở máy của động cơ cũng giảm. Thời điểm ban đầu của quá trình mở máy, các tiếp điểm K2 đóng lại (các tiếp điểm K1 mở) để điện trở (hình a) hoặc điện kháng (hình b) tham gia vào mạch stator nhằm hạn chế dòng điện mở máy. Khi tốc độ động cơ đã tăng đến một mức nào đó (tuỳ hệ truyền động) thì các tiếp điểm K1 đóng lại, K2 mở ra để loại điện trở hoặc điện kháng ra khỏi mạch stator. Động cơ tăng tốc đến tốc độ làm việc. Quá trình mở máy kết thúc. ba c ~ 3 K1 K2 K2 K2K1 K1 R1 R1 R1 Đ Đ ba c K1 X1 X1 K1K2 ~ 3 K2 K1 X1 K2 C M mmM ω ω A0 Hình 2.34 - Sơ đồ mở máy dùng R1 và X1 ở mạch stator và dạng đặc tính cơ khi mở máy Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 34 Sơ đồ hình 2.34 ở trên là mở máy với 1 cấp điện trở hoặc điện kháng ở mạch stator. Có thể mở máy với nhiều cấp điện trở hoặc điện kháng khi công suất động cơ lớn. 2.4.4.3 Ph−ơng pháp mở máy dùng máy biến áp tự ngẫu Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng để đặt một điện áp thấp cho động cơ khi mở máy. Do vậy, dòng điện của động cơ khi mở máy giảm đi. Các tiếp điểm K' đóng, K mở lúc mở máy. Khi K' mở, K đóng thì quá trình mở máy kết thúc. Ph−ơng pháp mở máy dùng cuộn kháng X và máy biến áp tự ngẫu thích hợp cho việc mở máy các động cơ cao áp. Đ ba c K KK ~ 3 K' K' BATN CD 2.4.4.4 Ph−ơng pháp đổi nối Υ - ∆ khi mở máy Động cơ KĐB làm việc bình th−ờng ở sơ đồ mắc ∆ các cuộn stator thì khi mở máy có thể mắc theo sơ đồ Y. Thực chất của ph−ơng pháp này là giảm điện áp đặt vào cuộn dây stator khi đổi nối vì Uph = Ud khi mắc ∆, còn khi mắc Y thì điện áp giảm 3 lần: Uph = 3 dU 2.4.5 Đảo chiều quay động cơ điện KĐB Để đảo chiều quay của động cơ KĐB, cần đảo chiều quay của từ tr−ờng quay do stator tạo ra. Muốn vậy, chỉ cần đảo chiều hai pha bất kỳ trong 3 pha nguồn cấp cho stator. Đặc tính cơ khi đảo chiều quay nằm ở góc phần t− thứ III. Hình 2.35 - Sơ đồ mở máy động cơ KĐB dùng MBA tự ngẫu. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 35 CDA CDB a b c −ω ω ω 2.5 Các trạng thái hãm của động cơ điện KĐB 2.5.1 Hãm tái sinh Đặc tính hãm tái sinh của động cơ KĐB nh− hình vẽ. Động cơ điện xoay chiều KĐB ở chế độ hãm tái sinh khi tốc độ động cơ v−ợt quá tốc độ đồng bộ ω0. Khi hãm tái sinh thì động cơ làm việc ở chế độ máy phát. ω ω Đ F N K' K MM s s s=0 thF thĐs s=1 thF thĐ ω < ω ω > ω Từ công thức (2.36) và (2.37), loại trừ tr−ờng hợp dấu (+) đối với chế độ động cơ ta có ở chế độ máy phát: 22 1 2 nm th XR R s +−= ' (2.43) )( 22110 2 1 2 3 nm ph th XRR U M +−−= ω (2.44) Hình 2.36 - Sơ đồ đảo chiều quay động cơ KĐB và đặc tính cơ khi đảo chiều quay. Hình 2.37 - Đặc tính cơ hãm tái sinh động cơ KĐB. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 36 Qua đó ta thấy ở chế độ máy phát, độ tr−ợt tới hạn sthF đổi dấu so với động cơ, còn mômen tới hạn có trị số lớn hơn trị số mômen tới hạn ở chế độ động cơ. Chế độ hãm tái sinh của động cơ KĐB đ−ợc thiết kế trên đoạn NK', góc phần t− thứ II. 2.5.2 Hãm ng−ợc a) Hãm ng−ợc nhờ đ−a điện trở phụ vào mạch phần ứng Động cơ KĐB rôto dây quấn truyền động cho cơ cấu nâng-hạ của một của một cầu trục, đang làm việc nâng tải tại điểm A trên đặc tính cơ 1 ở góc phần t− thứ I với mômen cản MC và tốc độ quay nâng ωA (các tiếp điểm K đóng). Để dừng và hạ vật xuống, ta đ−a điện trở RP đủ lớn vào mạch phần ứng (các tiếp điểm K mở ra), động cơ chuyển sang làm việc tại điểm B trên đặc tính có điện trở 2 cùng với tốc độ ωA. Mômen của động cơ giảm xuống (MB < MC) nên tốc độ động cơ giảm. Lúc này vật P vẫn đ−ợc nâng lên nh−ng với tốc độ nâng nhỏ dần. Tới điểm D thì ω = 0 và vật dừng lại nh−ng vì mômen động cơ nhỏ hơn mômen cản (MD < MC) nên vật bắt đầu tụt xuống. Động cơ đảo chiều quay (ω < 0). Động cơ bắt đầu làm việc ở trạng thái hãm ng−ợc (tốc độ âm đi xuống, mômen d−ơng có xu h−ớng kéo vật P đi lên). R K KB ~ K p ω M C Mth ω0 A Aω B D E MB 1 2 ωE M Aω P CM MĐ P ĐMωA MC Đặc tính hãm ng−ợc nằm ở góc phần t− thứ IV. Điểm làm việc hãm của động cơ chuyển theo đặc tính hãm từ D đến E. Tại đây MĐ = ME = MC, động cơ quay đều, hãm ghìm vật để hạ vật xuống đều với tốc độ ωE. b) Hãm ng−ợc nhờ đảo chiều quay Hình 2.38 - Hãm ng−ợc động cơ KĐB nhờ đ−a điện trở phụ vào mạch phần ứng. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 37 C M MthM 1 ω 0ω A MC E D D' B B' 23 E' E ω CM Đω M F M Đ ω C MĐ Đ ω Đ M MC KK pR KB ~ Động cơ điện KĐB rôto dây quấn đang làm việc với tải có mômen cản phản kháng tại điểm A trên đ−ờng đặc tính cơ 1, sơ đồ nối dây nh− hình vẽ. Để hãm máy, ta đổi thứ tự hai pha bất kỳ trong 3 pha cấp cho stato để đảo chiều quay động cơ. Động cơ chuyển điểm làm việc từ A trên đặc tính 1 sang điểm B' trên đặc tính 2. Do quán tính của hệ cơ, động cơ coi nh− giữ nguyên tốc độ ωA khi chuyển đặc tính. Quá trình hãm ng−ợc bắt đầu. Khi tốc độ động cơ giảm theo đặc tính hãm 2 tới điểm D' thì ω = 0. Lúc này, nếu cắt điện thì động cơ sẽ dừng. Đoạn hãm ng−ợc là B'D'. Nễu không cắt điện thì nh− tr−ờng hợp ở hình 2.82a, động cơ có MD' > MC nên động cơ bắt đầu tăng tốc, mở máy chạy ng−ợc theo đặc tính cơ 2 và làm việc ổn định tại điểm E' với tốc độ ωE' theo chiều ng−ợc. Khi động cơ hãm ng−ợc theo đặc tính 2, điểm B' có mômen nhỏ nên tác dụng hãm không hiệu quả. Thực tế phải tăng c−ờng mômen hãm ban đầu (Mhãm ≈ 2,5Mđm) nhờ vừa đảo chiều từ tr−ờng quay của stato, vừa đ−a thêm điện trở phụ đủ lớn vào mạch rôto. Động cơ sẽ hãm ng−ợc theo đặc tính 3 (đoạn BD). Tới D mà cắt điện thì động cơ sẽ dừng. Nếu không cắt điện, động cơ sẽ tăng tốc theo chiều ng−ợc lại và làm việc tại điểm E với tốc độ ωE < ωE'. Nếu lúc này lại cắt điện trở phụ RP thì động cơ sẽ chuyển sang làm việc trên đặc tính 2 tại điểm F và tăng tốc tới điểm E'. 2.5.3 Hãm động năng Để hãm động năng một động cơ điện KĐB đang làm việc ở chế độ động cơ, ta phải cắt stator ra khỏi l−ới điện xoay chiều (mở các tiếp điểm K ở mạch lực) rồi cấp vào stator dòng điện một chiều để kích từ (đóng các tiếp điểm H). Thay đổi dòng điện kích từ nhờ biến trở Rkt. Hình 2.39 - Hãm ng−ợc động cơ KĐB nhờ đảo chiều quay. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 38 c a b Đ K KK ~ 3 - + H H Rkt Vì cuộn dây stato của động cơ là 3 pha nên khi cấp kích từ một chiều phải tiến hành đổi nối và có thể thực hiện theo một trong các sơ đồ sau. + - - + + - + - + - Do động năng tích lũy, rôto tiếp tục quay theo chiều cũ trong từ tr−ờng một chiều vừa đ−ợc tạo ra. Trong cuộn dây phần ứng xuất hiện một dòng điện cảm ứng. Lực từ tr−ờng tác dụng vào dòng cảm ứng trong cuộn dây phần ứng sẽ tạo ra mômen hãm và rôto quay chậm dần. Động cơ điện xoay chiều khi hãm động năng sẽ làm việc nh− một máy phát điện có tốc độ (do đó tần số) giảm dần. Động năng qua động cơ sẽ biến đổi thành điện năng tiêu thụ trên điện trở ở mạch rôto. Nếu tr−ớc khi hãm, động cơ làm việc tại điểm A trên đặc tính cơ 1 thì khi hãm động năng, động cơ chuyển sang làm việc tại điểm B trên đặc tính hãm động năng 2 ở góc phần t− thứ II. Đặc tính hãm động năng của động cơ xoay chiều 3 pha KĐB có dạng nh− hình ... Tốc độ động cơ giảm dần theo đặc tính về O trên đoạn đặc tính hãm động năng BO. Tại điểm O, động cơ sẽ dừng nếu tải là phản kháng. Nếu tải có tính chất thế năng thì tải sẽ kéo động cơ quay ng−ợc cho đến khi ổn định tại điểm D (góc phần t− thứ IV). Hình 2.40 - Sơ đồ nối dây hãm động năng động cơ KĐB. Hình 2.41 - Các cách cấp kích từ một chiều cho cuộn stator 3 pha khi hãm động năng động cơ KĐB. Bộ mụn TĐ-ĐL, Khoa Điện 39 ω MD F 1 M C ω 0ω ĐAB F A ω D Điện trở mạch rôto và dòng kích từ cấp cho stato lúc hãm động năng có ảnh h−ởng tới dạng đặc tính cơ khi hãm. Trên hình vẽ 2.43, các đặc tính hãm 1 và 2 ứng với cùng một dòng kích từ nh− nhau (Ikt1 = Ikt2) nh−ng điện trở hãm trong mạch rôto khác nhau (Rh1 < Rh2). M ω 2 1 4 3 -b Đ a c H K K K ~ 3 Rkt H + H H hR Hình 2.42 - Đặc tính cơ hãm động năng kích từ độc lập động cơ KĐB. Hình 2.43-Họ các đặc tính cơ khi hãm động năng kích từ độc lập động cơ KĐB. Hình 2.44-Sơ đồ nối dây hãm động năng kích từ độc lập động cơ KĐB.
File đính kèm:
- giao_trinh_truyen_dong_dien_chuong_2_dac_tinh_co_va_cac_tran.pdf