Giáo trình Truyền động điện - Chương 9: Trang bị điện thang máy và máy nâng

Tóm tắt Giáo trình Truyền động điện - Chương 9: Trang bị điện thang máy và máy nâng: ...hóm, được thiết kế theo các trị số định mức sau - Máy nâng trọng tải bé: 0,25 và 0,5m/s. - Máy nâng trọng tải lớn: 0,1; 0,25; 0,5; 1,0 và 1,5m - Thang máy chở khách: 0,5; 0,75; 1,0; 1, - Thang máy dùng trong các bệnh viện: 0,5m/s. Thang máy và máy nâng tuỳ thuộc vào tốc độ di chuyển của b p...sự phụ thuộc của độ dừng chính xác ∆s của buồng thang vào trị số tốc độ và gia tốc. 2 2Đường 1 - amax = 1m/s ; đường 2max - a = 2/m ; đường 3 - a = 3m/s2 max B dừng chính xác so với mặt ng của bằ N au: - Đối với thang máy chở khác hăn hơn, tăng thời gian ra, vào dẫn đến giảm năng suất củ... châm NC1 tác động. Khi cắt nguồn nam châm NC1 lúc buồng thang đến sàn tầng làm quay then cài, then cài tác động lên một trong các hãm cuối PK và mở khoá cửa tầng. Hãm cuối HC(22) đặt trong buồng thang, tác động lên tiếp điểm HC hoặc bằng nam châm dừng theo tầng NC2 hoặc bằng cần đóng - m C...

pdf24 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Truyền động điện - Chương 9: Trang bị điện thang máy và máy nâng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thang máy có thời gian 
tác động là ∆t, trong quãng thời gian đó, buồng thang di chuyển một đoạn 
đường S’ cho đến khi phanh hãm điện từ tác động là: 
 S’ = v0.∆t [m] (9-10) 
Trong đó: v0 là trị số tốc độ di chuyển của buồng tha
S anh hãm điện từ tác động là quá trình hãm dừng buồng thang. 
rong thời gian này buồng thang đi được một quãng đường là S”. 
)(2
2
0''
Cph FF
mv
S ±= [m] (9-11) 
Trong đó: 
m - là khối lượng tất cả các khâu chuyển động của thang máy, kg; 
do cơ cấu phanh hãm điện từ sinh ra, N; 
c vào chế độ làm việc 
b ng (-). 
Biểu thức (9-11) có thể viết dưới dạng khác như sau: 
Fph- lực ép 
FC - lực cản tĩnh do tải trọng gây ra, N 
Dấu (+) hoặc dấu (-) trong biểu thưc (9-11) tuỳ thuộ
uồng thang: khi hãm (+), khi chuyển độ
 145
)(2 Cph MMi ±
2
2
0
''
DJ
S =
ω
 [m] (9-12) 
Trong đó: 
 - mômen quán tính quy đổi ục động cơ truyền động, kgm2; 
Mph, Mc - mômen do cơ cấu phanh hãm điện từ sinh ra và momen cản tĩnh 
d ây ra, N.m; 
ra lệnh dừng đến 
k : 
J về tr
o tải trọng g
ω0 - tốc độ góc của đông cơ khi bắt đầu hãm dừng, rad/s; 
D - đường kính của puli kéo cáp, m; 
i - tỷ số truyền. 
Quảng đường buồng thang đi được từ khi cảm biến vị trí 
hi buồng thang dừng tại sàn tầng bằng
)(2
20
phMi
Jω
 [m] (9-13) S = S’ + S’’ = v0∆t + 
2
CM
D
±
Bộ cảm biến vị trí được đặt cách sàn tầng ở một khoảng cách nào đó để 
hi u số của buồng thang được khi đầy tải và khi 
không tải chia đôi thành hai thành phần bằng nhau so với mức của sàn tầng. 
S
ệ hai quãng đường của đi 
ai số lớn nhất (độ dừng không chính xác lớn nhất) được tính theo biểu thức: 
2
12
max
SS
S
−=∆ [m] (9-14) 
Trong đó: S1 - quãng đường trượt nhỏ nhất của buồng thang; 
 ng
P ảnh đến độ 
 S2 - quãng đườ trượt lớn nhất của buồng thang. 
hân tích biểu thức (9-13) ta có kết luận: các thông số hưởng 
c
ọng của 
th
ang máy, ba thông số trên có thể coi như không đổi. 
lượng v0 (tốc độ di chuyển của buồng thang khi bắt đầu hãm 
d ng máy 
tố
hính xác khi dừng buồng thang gồm: 
- J: mômen quán tính của các phần chuyển động của buồng thang. 
- ∆t: quán tính điện từ của các phần tử chấp hành trong sơ đồ điều khiển 
của thang máy. 
- Mph, MC : mômen do cơ cấu phanh hãm điện từ sinh ra và tải tr
ang máy. 
Đối với một th
Một thông số quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ chính xác dừng buồng 
thang là đại 
ừng). Để nâng cao độ chính xác dừng của buồng thang đối với tha
c độ cao thực hiện bằng cách: khi buồng thang đi đến gần sàn tầng cần 
dừng, giảm tốc độ di chuyển của buồng thang khi bộ cảm biến vị trí cho lệnh 
dừng buồng thang. Để đánh giá độ chính xác dừng buồng thang ∆S phụ 
thuộc vào tốc độ v0 và gia tốc của buồng thang, có thể khảo sát theo các 
 146
đường cong trên hình 9-10. Đối với thang máy, độ không chính xác khi 
dừng buồng thang cho phép là ∆Smax ≤ ± 20mm 
9-8 Các hệ truyền động dùng trong thang máy và máy nâng 
Khi thiết kế, tính chọn hệ truyền động cho thang máy và máy nâng phải 
d
hang. 
động cơ không đồng bộ (roto lồng sóc 
h uyền động các loại thang máy và máy 
n
tốc độ thấp và máy nâng có trọng tải nhỏ. 
- 
 dây quấn stato độc lập nối theo sơ đồ hình sao) 
- 
ùng trong các thang máy tốc độ 
- 
P 
+ H 
(v ≥ ng sau: 
y điện khuếch đại hoặc 
- 
động ơ cấu nâng. Đối với thang máy và máy nâng khi dùng cơ cấu 
ựa trên các yêu cầu chính sau: 
- Độ dừng chính xác của buồng thang. 
- Tốc độ di chuyển của buồng t
- Trị số gia tốc lớn nhất cho phép. 
- Phạm vi điều chỉnh tốc độ yêu cầu. 
+ Hệ truyền đông xoay chiều với 
oặc roto dây quấn) được sử dung để tr
âng có tốc độ thấp và trung bình. 
- Hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 
thường dùng trong thang máy 
- Hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ roto dây quấn 
thường dùng cho các loại máy nâng trọng tải lớn, cho phép nâng cao 
chất lượng của hệ thống truyền động khi tăng tốc và giảm tốc, nâng cao 
độ chính xác khi dừng. 
Hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 
hai cấp tốc độ (có hai bộ
thường dùng trong các thang máy tốc độ trung bình. Số đôi cực của dây 
quấn stato động cơ thường chọn là: 2p = 6 → 2p = 24 hoặc 2p = 4 → 2p 
= 20 tương đương với tốc độ đồng bộ của động cơ bằng: n0 = 1000/250 
vòng/phút hoặc 1500/300 vòng/phút. 
Hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 
được cấp nguồn từ bộ biến tần thường d
cao (khi v > 1,5m/s), cho phép hạn chế được gia tốc và độ giật trong 
giới hạn cho phép và đạt độ chính xác khi dừng rất cao (∆S ≤ ± 5mm) 
Hệ truyền động xoay chiều với động cơ đồng bộ thường được dùng 
trong các máy nâng tải trọng lớn (công suất động cơ truyền động lớn 
> 300kW) trong ngành khai thác mỏ. 
ệ truyền động một chiều thường dùng cho các thang máy tốc độ cao 
1,5m/s). Thường dùng hai hệ truyền độ
- hệ F-Đ có khuếch đại trung gian làm nguồn cấp cho cuộn kích từ của 
máy phát (khuếch đại trung gian có thể là má
khuếch đại từ) 
hệ T-Đ, máy phát một chiều được thay thế bằng bộ chỉnh lưu dùng 
thyristor. 
Khi chọn đông cơ truyền động thang máy và máy nâng phải dựa trên sơ đồ 
 học của c
 147
c
ộng cơ tốc độ chậm. Các nhà máy chế tạo 
đ
động xoay 
c p tốc độ (h. 9-11) 
 này 
đ
c nối vào 
n
en cài ngang cửa liên 
đ
ở cửa tầng. 
các nút 
b
, CT kín, FBH (liên động với phanh bảo hiểm) 
k
C đấu song song với CBT 
c
ó hộp tốc độ, thường dùng loại động cơ xoay chiều kiểu A2, AO2; động cơ 
không đồng bộ có hệ số trượt cao kiều AC, AOC; động cơ 2 cấp tốc độ và 
động cơ roto dây quấn kiểu AK. 
Đối với thang máy tốc độ cao (v > 1,5m/s), khi dùng cơ cấu nâng không có 
hộp giảm tốc thường chọn loại đ
iện cơ đã chế tạo loại động cơ chuyên dụng cho thang máy với cấp công 
suất P = (28 ÷ 40)kW và tốc độ quay định mức n = 83 vòng/phút. 
9-9 Một số sơ đồ khống chế thang máy điển hình 
a) Sơ đồ khống chế thang máy tốc độ trung bình dùng hệ truyền 
hiều với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc hai cấ
Hệ truyền động điện dùng cho thang máy tốc độ trung bình thường là hệ 
truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ hai cấp tốc độ. Hệ
ảm bảo dừng chính xác cao, thực hiện bằng cách chuyển tốc độ của động 
cơ xuống tốc độ thấp (v0 = 0,25m/s) trước khi buồng thang sắp đến sàn tầng. 
Hệ này thường dùng cho các thang máy chở khách trong các nhà cao tầng 
(7 ÷ 10 tầng) với tốc độ di chuyển của buồng thang dưới 1m/s. 
Sơ đồ nguyên lý trên hình 9-11. Cấp nguồn cung cấp cho hệ thống bằng 
cầu dao CD và áp tô mát Ap. Cuộn dây stato cuả động cơ đượ
guồn cấp qua các tiếp điểm của công tắc tơ nâng N hoặc công tăc tơ hạ H 
và các công tắc tơ chuyển đổi tốc độ cao C và thấp T. 
Nguồn cấp cho mạch điều khiển lấy từ hai pha. Các cửa tầng được trang bị 
các khoá liên động với các hãm cuối 1CT ÷ 5CT. Th
ộng với các hãm cuối 1PK ÷ 5PK. Việc đóng mở cửa tầng sẽ tác động lên 
khoá và then cài cửa tầng làm cho nam châm NC1 tác động. Khi cắt nguồn 
nam châm NC1 lúc buồng thang đến sàn tầng làm quay then cài, then cài tác 
động lên một trong các hãm cuối PK và mở khoá cửa tầng. 
Hãm cuối HC(22) đặt trong buồng thang, tác động lên tiếp điểm HC hoặc 
bằng nam châm dừng theo tầng NC2 hoặc bằng cần đóng - m
Công tắc chuyển đổi tầng 1CĐT ÷ 5CĐT có ba vị trí là cảm biến dừng 
buồng thang và xác định vị trí thực của buồng thang so với các tầng. 
Điều khiển hoạt động của thang máy được thực hiện từ hai vị trí: tại cửa 
tầng bằng bấm nút gọi tầng 1GT ÷ GT và trong buồng thang bằng 
ấm đến tầng 1ĐT ÷ 5ĐT. 
Khởi động cho thang máy làm việc chỉ khi: 1D kín, 1CĐT ÷ 5CĐT kín 
(các cửa tầng đã đóng), 2D
ín, cửa buồng thang đóng, CBT kín và 3D kín. 
Hãm cuối 1HC và 2HC liên động với sàn buồng thang. Nếu trong buồng 
thang có người, tiếp điểm của chúng mở ra. 1H
ho nên dù 1HC hở nhưng mạch vẫn nối liền qua CBT, còn 2HC mở ra loại 
trừ khả năng điều khiển thang máy bằng nút ấn gọi tầng GT. 
 148
1D 1CT 2CT 3CT 4CT 5CT
2HC RTr
2D CT FBH CBT 3D N
5ĐT
5GT
RT5
RT5
RT4
4GT
4ĐT
3ĐT
3GT
RT3
2ĐT
2GT
RT2
1ĐT
1GT
RT1
5PK4PK3PK2PK1PK
RT1
RT2
RT3
RT4
RT5
5CĐT
4CĐT
3CĐT
2CĐT
1CĐT
N
H
H
H
RN
NCH
Đ
H
RN
N
C T
T
C
RT4
RT3
RT2
RT1
RTr
ĐH1 ĐH2 ĐH3 ĐH4 ĐH5 ĐH6
36V
(1)
1HC
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
(18)
(19)
(20)
(21)
(22)
(23)
(24)
(25)
CD1
1,2,3,4,5ĐT
1GT
2GT
3GT
4GT
5GT
HC 1,2HC
(26)C
N 2NC
1NC
CLC
H
NHC H
NT
T
H. 9-12 Sơ đồ nguyên lý điện của thang máy 5 tầng 
 149
Trong sơ đồ có 5 đèn báo ĐH1 ÷ ĐH5 lắp ở trên mỗi cửa tầng và 1 đèn 
chiếu sáng buồng thang ĐH6. Khi có người trong buồng thang, tiếp điểm 
2HC mở ra, cuộn dây rơle trung gian mất điện, tiếp điểm thường kín RTr(3) 
đóng làm cho đèn ĐH1 ÷ ĐH6 sáng lên báo cho biết thang đang bận và 
chiếu sáng cho buồng thang. 
Sơ đồ nguyên lý trên hình 9-12 của toà nhà 5 tầng và cho trường hợp 
buồng thang đang ở tầng 1. Giả sử lúc này có một khách cũng ở tầng 1 (cùng 
với buông thang) muốn đến tầng 5. Khách đi vào buồng thang, đóng cửa 
tầng và cửa buồng thang (không mô tả việc đóng mở cửa). Do trọng lượng 
của hành khách, hai tiếp điểm thường kín 1HC và 2HC(9) mở ra → RTr(9) 
= 0, → RTr(3) = 1, các đèn ĐH1 ÷ ĐH6 sáng lên báo hiệu buồng thang đang 
có người, buồng thang được soi sáng bởi ĐH6; các nút gọi tầng 1GT ÷ 5GT 
mất tác dụng (không có điệ do 2HC(9) = 0. Muốn lên tầng 5 khách ấn vào 
5ĐT đặt trong buồng thang → 5ĐT (10) = 1, → RT5(10) = 1, → RT5(4) = 
1, và RT5(11) = 1, → C(20) = 1, → C(26) = 1, và C(23) = 1, → 2NC(25) = 
1, kéo HC(22) tránh không cho gạt vào các vấu đặt ở các sàn tầng; 
1NC(24) = 1, → đóng 1PK(20) → N(21) = 1, → N(25) = 1, N(21) = 1, → 
tạo mạch duy trì cho cuộn dây N(21) , C(20) và RTr(10) nhờ các tiếp điểm 
T(21) nối song song với HC(22) nối tiếp với N(21); N(2) = 0, làm mất điện 
toàn bộ các nút gọi. Động cơ được đóng điện nhờ các công tắc tơ N và C 
làm cho buồng thang được nâng lên với tốc độ cao; cuộn dây nam châm 
NCH có điện giải phóng trục động cơ làm cho buồng thang di chuyển. 
Buồng thang di chuyển nhanh qua các tầng 1 đến tầng 4 gạt các công tắc 
chuyển đổi tầng 1CĐT ÷ 4CĐT về phía trên và khi buồng thang đến gần sàn 
tầng 5 về phía dưới, 5CĐT bị gạt vào giữa làm cho RT5(10) = 0, C(20) = 0, 
→ C(26) = 1, → T(26) = 1, → T(21) = 0, mạch duy trì lúc này là HC(22) nối 
tiếp với N(21); chỉnh lưu CL = 0, → 2NC(25) = 0, giải phóng HC(22) về vị 
trí chuẩn bị ấn vào vấu ở sàn tầng 5. Mạch động lực lúc này được đóng bởi 
N và T nên buồng thang được nâng với tốc độ thấp. Khi buồng thang đến 
ngang sàn tầng 5, HC(22) bị ấn bởi vấu đặt ở sàn tầng 5 làm N(22) = 0, → 
T(26) = 0, → động cơ mất điện nam châm hãm kẹp chặt trục động cơ để 
buồng thang dừng ở tầng 5. 
Khách bước ra khỏi buồng thang. Lúc này giả sử có một khách khác ở tầng 
3, khách phải ấn vào 3GT đặt ở bên cạnh cửa tầng 3.Quá trình làm việc 
tương tự như đã mô tả, chỉ khác lúc này động cơ có điện do H đóng nên 
buồng thang hạ nhanh sau đó hạ chậm để buồng thang dừng ở tầng 3. 
Hiện nay, các công tắc chuyển đổi tầng kiểu cơ khí được thay bằng bộ cảm 
biến kiểu không tiếp điểm, cho phép nâng cao độ tin cậy làm việc của thang 
máy. Ngoài ra, việc đóng mở cửa tầng và cửa buồng thang được thực hiện 
hoàn toàn tự động bằng hệ truyền động riêng biệt. 
 150
b) Sơ đồ khống chế thang máy cao tốc bằng hệ F-Đ có MĐKĐ trung gian 
Động cơ điện một chiều 
truyền động di chuyển 
buồng thang được cấp 
nguồn từ máy phát F. Trị 
số tốc độ và chiều quay 
phụ thuộc vào trị số và cực 
tính điện áp máy phát của 
máy phát F. Cuộn kích từ 
của máy phát CKTF được 
cấp nguồn từ máy điện 
khuếch đại từ trường 
ngang MĐKĐ. Nó có các 
cuộn khống chế sau: 
H. 9-13. Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động thang 
máy dùng hệ F- Đ 
+ CCĐ - cuộn chủ đạo 
thực hiện hai chức năng: 
- Đảo chiều quay động 
cơ bằng hai công tắc tơ H 
và N. 
- Điều chỉnh tốc độ động 
cơ bằng các công tắc tơ 1G 
và 2G. 
+ CFA - cuộn phản hồi âm điện áp, thực hiện chức năng cưỡng bức kích 
từ cho máy điện khuếch đại giảm thời gian tăng tốc của động cơ. Sức từ 
động sinh ra trong cuộn CFA ngược chiều với sức từ động trong cuộn CCĐ. 
+ CFTĐ - cuộn phản hồi âm tốc độ thực hiện chức năng ổn định tốc độ của 
động cơ trong chế độ xác lập. Sức từ động sinh ra trong cuộn CFTĐ ngược 
chiều với sức từ động trong cuộn CCĐ. 
+ CFGD - cuộn phản hồi âm gia tốc và độ giật, thực hiện chức năng hạn 
chế gia tốc và độ giật của động cơ trong quá trình quá đô. Cuộn CFGD được 
cấp từ hai biến áp. 
- Biến điện áp TU. Nếu bỏ qua điện áp rơi trên phần ứng của động cơ thì 
điện áp ra của cuộn thứ cấp của TU tỷ lệ với đạo hàm bậc nhất của tốc 
độ động cơ chính là gia tốc của động cơ 
 a
dt
dn
dt
de
U uTU ==≡)(2 (9-15) 
- Biến dòng TI (biến dòng một chiều hoạt động như một khuếch đại từ). 
Điện áp ra của biến dòng TI bằng: 
 ρ==≡≡ 2
2
dt
nd
dt
dM
dt
di
UTI (9-16) 
 151
Sức từ động sinh ra trong cuộn CFGD ngược chiều với sức từ động sinh ra 
trong cuộn CCĐ, bởi vậy có khả năng hạn chế được gia tốc và độ giật trong 
quá trình quá độ. 
+ CÔĐ - cuộn ổn định là cuộn phản hồi mềm điện áp MĐKĐ, thực hiện 
chức năng ổn định điện áp phát ra của MĐKĐ> 
Sức từ động tổng của MĐKĐ bằng: 
 FΣMĐKĐ= FCCĐ – FCFA – FCFGD ± FCÔĐ (9-17) 
9-10 Những thiết bị đặt biệt dùng trong các thang máy hiện dại 
a) Bộ tìm - chọn tầng 
Trong các thang máy tốc độ thấp và tốc độ trung bình, bộ cảm biến vị trí 
dùng loại cảm biến kiểu cơ khí (công tắc chuyển đổi tầng ba vị trí). Ngoài 
chức năng cảm biến vị trí để chuyển đối tốc độ và dừng lại mỗi tầng còn có 
thể nhớ được vị trí buồng thang. 
Trong sơ đồ khống chế thang máy hiện đại thường dùng bộ cảm biến vị trí 
không tiếp điểm. Bản thân bộ cảm biến vị trí không tiếp điểm không nhớ 
được vị trí của buồng thang. Bởi vậy để chấp hành các lệnh điều khiển 
buồng thang phải có bộ tìm - chọn tầng. 
Chức năng của bộ tìm - chọn tầng trong sơ đồ khống chế thang máy hiện 
đại gồm: 
- Chọn hướng di chuyển của buồng thang. 
- Xử lý các lệnh gọi tầng và lệnh đến tầng. 
- Chuyển đổi tốc độ động cơ truyền động khi chuẩn bị dừng ở mỗi tầng. 
- Báo vị trí buồng thang và một số tín hiệu báo hiệu khác. 
- Nâng cao độ dừng chính xác của buồng thang. 
Bộ tìm chọn tầng kiểu rơle được giới thiệu trên hình 9-14. 
+ 1CB ÷ 5CB, các bộ cảm biến vị trí kiểu cảm ứng. 
+ 1RTr ÷ 5RTr, rơle trung gian. 
Số lượng cảm biến vị trí CB và rơle trung gian bằng số tầng của ngôi nhà 
mà thang máy phục vụ. 
Nguyên lý làm việc của sơ đồ: Giả sử buồng thang đang ở tầng 1, cuộn dây 
rơle chọn tầng 1RC được cấp nguồn qua tiếp điểm 1RTr và 2RTr (đóng khi 
buồng thang chưa đến tầng 2). Khi buồng thang rời khỏi tầng 1, rơle trung 
gian 1RTr tác động dẫn đến 1RC mất điện. Khi buồng thang đến đúng tầng 
2, rơle chọn tầng 2RC có điện. Cứ như vậy, khi buồng thang di chuyển theo 
chiều nâng, các rơle chọn tầng có điện theo thứ tự 1RC, 2RC, 3RC v.v 
Rơle chọn tầng của tầng trước đó sẽ mất điện khi buồng thang đi tới tầng 
liền kề. Khi buồng thang di chuyển theo chiều đi xuống, thứ tự có điện của 
các rơle chọn tầng RC sẽ theo chiều ngược lại. 
Hệ thống đèn báo sẽ báo vị trí của buồng thang được lắp đặt ở hai nơi: 
trong buồng thang và trên mỗi tầng. (hình 9-14c) 
 152
Hình 9-14. Sơ đồ nguyên lý bộ tìm - chọn tầng 
a) Bộ cảm biến vị trí; b) Sơ đồ khống chế c) Hệ thống đèn báo 
Hình 9-15 Sơ đồ nguyên lý bộ dừng chính xác
a) Sơ đồ nguyên lý; b) sơ đồ bố trí cảm biến 
 153
b) Bộ dừng chính xác 
- Cuộn khống chế CVT là cuộn kiểm tra vị trí của buồng thang có thể là 
cuộn khống chế của MĐKĐ trong sơ đồ hình.9-13 
Bộ dừng chính xác có hai cảm biến dừng chính xác: CBN - di chuyển của 
buồng thang đi lên và CBH - di chuyển buồng thang theo chiều xuống. Hai 
cảm biến CBN và CBH lắp ở buồng thang, còn thanh gạt lắp trong giếng 
buồng thang ngang với các sàn tầng. Khi vị trí buồng thang ở giữa hai tầng, 
hai rơle trung gian RTrN và RTrH có điện, rơle dừng chính xác có điện, tiếp 
điểm của nó sẽ cắt điện cấp cho cuộn khống chế CVT. 
Khi buồng thang di chuyển gần đến sàn tầng nào đó với tốc độ thấp, thanh 
kim loại ở thành giếng sẽ làm kín mạch từ của 1 trong 2 cảm biến dừng 
chính xác (CBN hoặc CBH) tuỳ thuộc vào chiều chuyển động của buồng 
thang, làm cho tiếp điểm của một trong 2 rơle trung gian RTrN hoặc RTrH 
sẽ cắt điện cuộn dây rơle dừng chính xác RDCX, kết quả tiếp điểm của 
RDCX sẽ đóng cuộn dây CVT vào nguồn. Điện áp đặt lên cuộn khống chế 
CVT bằng: 
 UCVT = Uab 
Trong đó: Uab = φa – φb
Khi đó φa ≠ φb , trong cuộn dây CVT xuất hiện dòng, chiều của dòng điện 
đó được chọn sao cho buồng thang di chuyển theo hướng cũ. Khi buồng 
thang di chuyển đến đúng sàn tầng φa = φb làm cho điện áp ra của MĐKĐ 
(h9-13) bằng không, động cơ dừng quay, buồng thang dừng lại. Nếu do quán 
tính lớn, buồng thang di chuyển qua mức dừng của buồng thang, φa ≠ φb, sẽ 
xuất hiện dòng điện trong cuộn khống chế CVT theo chiều ngược lại, điện 
áp phát ra của MĐKĐ có cực tính để buồng thang di chuyển ngược lại với 
tốc độ thấp cho đến khi buồng thang dừng đúng ở vị trí dừng tầng. 
c) Bộ điều khiển logic khả trình (PLC) 
Ngày nay sơ đồ điều khiển thang máy dùng các phần tử tiếp điểm (rơle, 
công tắc tơ) được thay thế bằng các phần tử không tiếp điểm dùng bộ điều 
khiển khả lập trình (PLC). 
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất khi sử dụng PLC để khống chế 
thang máy là lập lưu đồ điều khiển thang máy (hình 9-16). 
+ Thuyêt minh sơ đồ: 
- Start - bắt đầu quá trình chuẩn bị khởi động, đọc vị trí của buồng thang, 
tức là buồng thang đang đứng ở một tầng nào đó được hiển thị trên mỗi tầng 
để khách có thể nhận biết buồng thang đang đi lên, hay đi xuống hoặc đang 
đứng tại một tầng nào đó. 
Vị trí 1 tương ứng với buồng thang đang ở tầng 1 
Vị trí 2 tương ứng với buồng thang đang ở tầng 2. 
. 
 154
 Hình 9-16 Lưu đồ điều khiển thang máy
Vị trí n tương ứng với buồng thang đang ở tầng n. 
- Đọc lệnh: 
* Lệnh chính đó là các lệnh mà khách gọi buồng thang đi lên hoặc đi 
xuống. 
* Lệnh lưu: lưu tất cả các lệnh nằm ngoài không cho phép quá giang so với 
lệnh chính, đồng thời lưu tất cả các lệnh không cùng hành trình chính, sau 
khi thực hiện xong các lệnh chính, thang máy sẽ quay lại thực hiện các lệnh 
lưu. 
* Bộ so sánh lệnh thực hiện so sánh lệnh đọc vị trí buồng thang hiện tại so 
với lệnh đọc vào, có khác với vị trí buồng thang để thực hiện ra lệnh cho 
buồng thang đi lên, hoặc đi xuống hoặc cho phép quá giang. Nếu không, sẽ 
lưu lệnh và thực hiện lệnh chính. 
* Lệnh dừng buồng thang được dừng lệnh gọi hoặc dừng khi buồng thang 
đến đúng vị trí tầng cần đến. Đồng thời lệnh dừng đượcđọc vào khi các điều 
kiện an toàn không được thực hiện như: các cửa tầng chưa đóng, cửa buồng 
thang chưa đóng, tốc độ quá giới hạn cho phép hoặc đứt cáp v.v 
+ Nguyên lý hoạt động của sơ đồ: 
Khi ấn nút Star, chương trình điều khiển thang máy tự động khởi động. 
Khi thang máy đã ở trạng thái sẵn sàng phục vụ thì chương trình tiến hành 
 155
quét đầu vào xem có lệnh gọi hay không. Lúc này đèn báo sáng hiển thị vị 
trí, trạng thái buồng thang đang chuyển động lên hay xuống hoặc đang đứng 
ở một vị trí nào đó. Tín hiệu của chương trình làm việc nếu có người ấn nút 
gọi tầng (GT). Bộ so sánh đưa chương trình vào làm việc. Nếu vị trí buồng 
thang trùng với lệnh gọi thì buồng thang không di chuyển và tiếp tục chờ 
lệnh điều khiển di chuyển buồng thang bằng nút bấm đến tầng (ĐT). Trong 
trường hợp, nếu có lệnh gọi tầng đưa vào chương trình, có sự thay đổi vị trí 
của buồng thang, lúc này bộ so sánh lệnh sẽ đưa ra tín hiệu di chuyển buồng 
thang đi lên hoặc đi xuống. 
Giả sử buồng thang đang ở tầng 1, khách trong buồng thang muốn lên tầng 
4, khách ấn vào 4ĐT, buồng thang sẽ khởi động di chuyển theo hướng đi 
lên. Trong quá trình buồng thang di chuyển, nếu có lệnh gọi tầng đi lên thì 
chương trình thực hiện lệnh cho khách quá giang; nếu gọi đi xuống chương 
trình thực hiện lệnh lưu. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_truyen_dong_dien_chuong_9_trang_bi_dien_thang_may.pdf
Ebook liên quan