Giáo trình Xây dựng ao, ruộng nuôi cua - Mã số MĐ 01: Nghề nuôi cua đồng

Tóm tắt Giáo trình Xây dựng ao, ruộng nuôi cua - Mã số MĐ 01: Nghề nuôi cua đồng: ... thủy tinh Bước 5. Quan sát, đo kiểm tra tỷ lệ thành phần cát, đất trong bình để xác định loại mẫu đất (đất cát, đất sét hoặc đất thịt). Hình 1.2.14: Đo xác định tỷ lệ cát, đất 2.2.2. Kiểm tra pH đất * Đo bằng máy - Xác định pH đất: pH đất là yếu tố hết sức quan trọng để đánh giá ch...ịnh là kích thước chiều rộng đáy bờ ao, ruộng và kích thước chiều rộng mặt bờ ao, ruộng. - Kích thước bờ ao, ruộng là lớn hay nhỏ c n phụ thuộc vào chất đất xây dựng bờ. Nếu là đất sét hoặc đất thịt nặng thì xây dựng bờ thường nhỏ hơn vùng có chất đất là đất thịt nhẹ hoặc đất cát. - Kích t... dùng loại ống bê tông đúc sẵn có thể có lưới thép hoặc không. Cường độ chịu nén của cống phải đạt 150 - 200 kg/cm2. Ống cống thường không đủ chiều dài, vì vậy khi đặt ống cống thường chú ý đến các khớp nối cho chắc. Thường ngay tại khớp nối người ta xây một lớp gạch để giữ chặt và bít các k...

pdf98 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo trình Xây dựng ao, ruộng nuôi cua - Mã số MĐ 01: Nghề nuôi cua đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưới, 
bó nilon đảm bảo yêu cầu có thể tồn tại thời gian dài trong nước và không 
làm ô nhiễm môi trường nước 
1.2.2. Các loại vật liệu làm chà 
* Lưới cước: 
80 
* Dây nilon: 
* Cành rong: 
 Hình 1.5.6: Các loại vật liệu làm chà 
 2. Trồng và thả các loại cây làm giá thể 
2.1. Thả bèo 
* Chọn loại bèo 
Bèo là loại thực vật thủy sinh phát triển mạnh trong nước, có tác dụng 
làm sạch nước và là giá thể cho các thủy sinh vật phát triển. 
Hiện nay, có nhiều loại bèo khác nhau, tùy mục đích sử dụng có thể lựa 
chọn loài phù hợp 
 Trong thực tế nuôi cua hiện nay sử dụng chủ yếu là bèo tây vì: 
 + Kích thước lớn (0,3- 1m) 
 + Sinh trưởng nhanh (tăng sinh khối gấp đôi sau 2 tuần) 
* Đóng khung 
Đóng khung để duy trì mật độ và xác định vị trí phát triển của bèo, để 
đóng khung bèo thực hiện theo trình tự sau: 
- Bước 1: Chọn vật liệu làm khung 
Để làm khung có thể chọn nhiều loại vật liệu khác nhau đảm bảo tiêu 
chu n bền vững trong nước: tre, gỗ, ống nhựa PVC 
81 
Cọc tre Cọc gỗ Ống nước 
Hình 1.5.7: Các loại vật liệu làm khung 
- Bước 2: Xác định vị trí làm khung: vị trí làm khung được xác định trên 
cơ sở bố trí mương, luống trên ao ruộng nuôi cua. 
- Bước 3: làm khung 
 - Bước 4: đặt khung xuống ao, ruộng 
* Thả bèo 
Hình 1.5.8: Thả bèo vào khung 
2.2. Làm bè rau muống, rau rút 
* Chọn giống rau 
- Chọn rau muống: 
82 
+ Rau muống đỏ: trồng được cả 
ở trên cạn và ở nước ngập, ưa nhiệt độ 
20-30°C, giống này thân to, cuống 
thường có màu đỏ, mọng. 
+ Rau rút (rau nhút) 
Chọn phần gốc già của cây rau 
để làm giống 
 Hình 1.5.9: Chọn loại rau làm giá thể 
* Làm bè rau muống: 
Hình 1.5.10: Rau muống mọc thành bè trên ao nuôi cua 
* Trồng rau rút: 
83 
Rau rút được trồng (thả) thành 
từng luống trên ao, ruộng nuôi cua 
Hoặc trồng thành đám xen giữa 
bèo tấm 
 Hình 1.5.11: Trồng rau rút 
 3. Tạo chà trong ao, ruộng nuôi cua 
3.1. Chu n bị 
* Chu n bị dụng cụ 
- Số lượng: dụng cụ đảm bảo đầy đủ về số lượng 
- Chất lượng: dụng cụ được kiểm tra, lựa chọn c n thận 
- Chủng loại: 
+ Búa: 
84 
+ Dao: 
+ Dây nylon: 
 Hình 1.5.12: Các loại dụng cụ 
* Chu n bị vật liệu: (xem lại phần 1.2.2) 
3.2. Bó chà 
- Tiêu chu n bó chà: 
+ Đường kính ≤ 20cm 
+ Khối lượng bó chà: 5- 10kg/ bó 
- Thực hiện bó chà 
3.3. Thả chà 
- Vị trí thả: dọc theo hệ thống mương 
- Mật độ thả chà: 50- 70kg/ 100m2; 
- Thao tác thả: 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 
1. Câu hỏi: 
- Câu hỏi 1: Trình bày tiêu chu n của giá thể trong ao, ruộng nuôi cua 
đồng? 
- Câu hỏi 2: Tiêu chu n bó chà? Trình tự thao tác làm bó chà trong ao, 
ruộng nuôi cua? 
85 
2. Bài thực hành: 
2.1. Bài thực hành số 1.5.1: Bó chà và thả các bó cành trà xuống mương 
trong ruộng nuôi cua đồng 
- Mục tiêu: 
+ Củng cố kiến thức phương pháp bó chà, xác định vị trí thả chà 
+ Rèn kỹ năng bó chà, thả chà 
- Nguồn lực 
+ Ruộng nuôi cua: 01 
+ Cành cây (cây không đắng, độc): 20 kg/ 1 nhóm 
+ Dây nylon: 50m/ 1 nhóm 
+ Dao: 1 chiếc/ 1 nhóm 
+ Bộ đồ bảo hộ lội nước: 1 bộ/ 1 nhóm 
- Cách thức tiến hành: 
+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người; 
+ Giáo viên (chuyên gia) hướng dẫn nhóm thực hiện việc chu n bị, bó 
chà và thao tác thả chà xuống mương; 
+ Từng người học thực hiện thao tác tại khu vực của nhóm mình; 
+ Giáo viên (chuyên gia) sửa lỗi thường gặp cho người học (nếu có). 
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài thực hành: 
+ Chu n bị vật liệu, dụng cụ 
+ Bó chà 
+ Thả chà 
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ. 
- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành: 
TT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 
1. Chu n bị vật liệu, dụng cụ - Cành cây (không đắng, độc): 10kg, dây 
buộc: 50m, dao. 
- Đảm bảo chất lượng 
2. Bó chà - Đủ số lượng bó chà 
- Đường kính ≤ 20cm, khối lượng 5- 
10kg/ bó 
3. Thả chà - Đủ vị trí 
- Bó chà ngập nước 
86 
3. Kiểm tra: 
 - Nội dung kiểm tra: thao tác bó chà và thả chà 
 - Thời gian kiểm tra: 2 giờ 
 - Phương pháp tổ chức kiểm tra: 
+ Kiểm tra từng cá nhân 
+ Kiểm tra kỹ năng thực hiện công việc tại hiện trường 
 - Sản ph m đạt được 
+ Kích thước bó chà: đường kính ≤ 20cm, khối lượng 5- 10kg/ bó 
+ Thả chà đúng vị trí, đủ số lượng 
Ghi nhớ: 
Chọn những loại cây thủy sinh có sức sống tốt, có khả năng kết thành bè 
nổi trên ao; 
Tiêu chu n bó chà: đường kích ≤ 20cm, khối lượng 5- 10 kg/ bó. 
87 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun: 
- Vị trí: Xây dựng ao, ruộng nuôi cua là mô đun thuộc chương trình dạy 
nghề Nuôi cua đồng trình độ Sơ cấp nghề, được giảng dạy đầu tiên trong 
chương trình đào tạo và trước mô đun: Chu n bị ao, ruộng nuôi cua, Chọn và 
thả cua giống, Cho cua ăn và quản lý ao, ruộng nuôi cua, Ph ng và trị một số 
bệnh cua, Thu hoạch và tiêu thụ cua; mô đun cũng có thể được đào tạo độc lập 
theo yêu cầu người học. 
- Tính chất: Mô đun Xây dựng ao, ruộng nuôi cua giúp người sản xuất 
chọn địa điểm xây dựng ao, ruộng, vẽ sơ đồ, cắm tiêu ngoài thực địa, giám sát 
thi công đảm bảo tiến độ và các tiêu chu n đã được xác định. Mô đun được 
giảng dạy tích hợp lý thuyết và thực hành ở lớp học và ao, ruộng nuôi cua. 
II. Mục tiêu của mô đun: 
- Kiến thức 
+ Nêu được một số đặc điểm hình thái, tập tính sống của cua đồng; 
+ Nêu được yêu cầu kỹ thuật xây dựng ao, ruộng nuôi cua. 
- Kỹ năng 
+ Chọn được địa điểm xây dựng ao, ruộng nuôi phù hợp với tập tính 
sống của cua đồng; 
+ Giám sát thi công hoặc thực hiện xây dựng được ao, ruộng nuôi cua. 
- Thái độ 
+ Tuân thủ nghiêm túc qui trình kỹ thuật; 
+ Có ý thức chấp hành quy định về an toàn lao động. 
III. Nội dung chính của mô đun: 
Mã bài Tên bài 
Loại 
bài 
Địa điểm 
Thời lượng 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ 01-01 Giới thiệu một số 
đặc điểm sinh học 
của cua đồng 
Tích 
hợp 
Lớp học, 
cơ sở thực 
hành 
4 2 2 
MĐ 01-02 Chọn địa điểm 
xây dựng ao, 
ruộng nuôi cua 
Tích 
hợp 
Lớp học, 
cơ sở thực 
hành 
12 2 10 
88 
MĐ 01-03 Vẽ sơ đồ và cắm 
tiêu ao, ruộng 
nuôi cua 
Tích 
hợp 
Lớp học, 
cơ sở thực 
hành 
12 3 7 2 
MĐ 01-04 Xây dựng, giám 
sát thi công ao, 
ruộng nuôi cua 
Tích 
hợp 
Cơ sở 
thực hành 
32 4 28 
MĐ 01-05 Tạo giá thể trong 
ao, ruộng nuôi 
cua 
Tích 
hợp 
Lớp học, 
cơ sở thực 
hành 
12 1 9 2 
 Kiểm tra kết thúc 
mô đun 
 4 4 
Cộng 76 12 56 8 
IV. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 
4.1. Bài thực hành 1.2.1: Xác định loại đất bằng phương pháp sa lắng 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thu được mẫu đất - Quan sát thao tác thu mẫu 
- Chất lượng mẫu thu: đúng vị trí, đủ mẫu, 
đánh số mẫu 
Tiêu chí 2: H a tan đất vào 
nước 
- Quan sát thao tác thực hiện 
- Đánh giá kết quả: đất h a tan triệt để 
trong nước 
Tiêu chí 3: Xác định được tỷ lệ 
cát, đất, sét 
- Phương pháp đo và đọc kết quả 
- Độ chính xác của số liệu và kết luận 
4.2. Bài thực hành 1.2.2: Kiểm tra độ pH đất 
89 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình. 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định được giá 
trị pH bằng giấy quỳ 
- Quan sát quá trình thực hiện: lấy mẫu 
nước, nhúng giấy quỳ, so màu, đọc kết quả 
- Đánh giá độ chính xác của kết quả đo 
Tiêu chí 2: Xác định được giá 
trị pH bằng bộ kiểm tra nhanh 
- Quan sát quá trình thực hiện: tráng cốc 
đong, lấy mẫu, nhỏ thuốc thử, so màu và 
đọc kết quả 
- Đánh giá độ chính xác của kết quả 
Tiêu chí 3: Đo được giá trị pH 
bằng máy 
- Trình tự thực hiện: kiểm tra máy đo, hiệu 
chỉnh, đo, đọc kết quả 
- Đánh giá độ tin cậy của kết quả đo 
4.3. Bài tập thực hành 1.3.1: Cắm tiêu bờ ao 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Cắm tiêu thẳng, 
đúng vị trị 
- Quan sát thao tác cắm tiêu 
- Đánh giá kết quả: đúng vị trí, đủ số lượng 
Tiêu chí 2: Căng được giây tiêu 
qua các cọc tiêu 
- Đánh giá độ cao, độ căng của dây tiêu 
90 
4.4. Bài tập thực hành 1.3.2: Cắm tiêu cống 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Cắm tiêu thẳng, 
đúng vị trí 
- Quan sát thao tác cắm tiêu 
- Đánh giá kết quả: đúng vị trí, đủ số lượng 
Tiêu chí 2: Căng được giây tiêu 
qua các cọc tiêu 
- Đánh giá độ cao, độ căng của dây tiêu 
4.5. Bài tập thực hành 1.4.1: Theo dõi đắp bờ 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đo kích thước bờ - Phương pháp đo các chỉ số 
- Độ chính xác của kết quả đo 
Tiêu chí 2: Lập biên bản 
nghiệm thu 
- Trình tự tiến hành 
- Đầy đủ thông tin nghiệm thu 
4.6. Bài tập thực hành 1.4.2: Theo dõi lắp cống 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
91 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Đo được kích thước 
cống 
- Phương pháp đo các chỉ số 
- Độ chính xác của kết quả đo 
Tiêu chí 2: Lập biên bản 
nghiệm thu 
- Trình tự tiến hành 
- Đầy đủ thông tin nghiệm thu 
4.7. Bài tập thực hành 1.5.1: Bó chà và thả các bó cành trà xuống mương 
trong ruộng nuôi cua đồng 
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành 
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, 
thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. 
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực 
hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp 
học. 
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Bó được chà Thao tác bó chà 
Kích thước bó chà: khối lượng, đường kính 
Tiêu chí 2: Thả chà đúng vị trí, 
đủ số lượng 
Quan sát quá trình thực hiện 
Kiểm tra vị trí chà sau khi thả 
92 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: 
QUY CHUẨN QCVN 08: 2008/BTNMT 
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 
National technical regulation on surface water quality 
 1. QUY ĐỊNH CHUNG 
1.1. Phạm vi áp dụng 
1.1.1. Quy chu n này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước 
mặt. 
1.1.2. Quy chu n này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của 
nguồn nước mặt, làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử dụng nước một cách 
phù hợp. 
1.2. Giải thích từ ngữ 
Nước mặt nói trong Qui chu n này là nước chảy qua hoặc đọng lại trên 
mặt đất: sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm,. 
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 
Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước mặt được quy định tại 
bảng dưới đây. 
Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt 
TT Thông số Đơn vị 
Giá trị giới hạn 
A B 
A1 A2 B1 B2 
1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 
2 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2 
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 
4 COD mg/l 10 15 30 50 
5 BOD5 (20
o
C) mg/l 4 6 15 25 
6 Amoni (NH
+
4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 
7 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - 
8 Florua (F-) mg/l 1 1,5 1,5 2 
93 
9 Nitrit (NO
-
2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 
10 Nitrat (NO
-
3) (tính theo N) mg/l 2 5 10 15 
11 Phosphat (PO4
3-
)(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 
12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 
13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 
14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 
15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 
16 Crom III (Cr
3+
) mg/l 0,05 0,1 0,5 1 
17 Crom VI (Cr
6+
) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 
18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 
19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2 
20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 
21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2 
22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 
23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 
24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 
25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 
26 
Hoá chất bảo vệ thực vật Clo 
hữu cơ 
Aldrin+Dieldrin mg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 
Endrin mg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 
BHC mg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 
DDT mg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 
Endosunfan (Thiodan) mg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 
94 
Lindan mg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 
Chlordane mg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 
Heptachlor mg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 
27 Hoá chất bảo vệ thực vật 
phospho hữu cơ 
Paration 
Malation 
mg/l 
mg/l 
0,1 
0,1 
0,2 
0,32 
0,4 
0,32 
0,5 
0,4 
28 Hóa chất trừ cỏ 
2,4D 
2,4,5T 
Paraquat 
mg/l 
mg/l 
mg/l 
100 
80 
900 
200 
100 
1200 
450 
160 
1800 
500 
200 
2000 
29 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 
30 Tổng hoạt độ phóng xạ b Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 
31 E. Coli MPN/ 
100ml 
20 50 100 200 
32 Coliform MPN/ 
100ml 
2500 5000 7500 10000 
Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm 
soát chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác 
nhau: 
A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác 
như loại A2, B1 và B2. 
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công 
nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử 
dụng như loại B1 và B2. 
B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng 
khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại 
B2. 
B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng 
thấp. 
95 
Phụ lục: 2 
BIÊN BẢN NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY DỰNG 
(Ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của 
Chính phủ) 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
----------------- 
Địa điểm, ngày.......... tháng......... năm.......... 
BIÊN BẢN SỐ ... 
NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY DỰNG 
CÔNG TRÌNH: XÂY DỰNG AO, RUỘNG NUÔI CUA 
1. Đối tượng nghiệm thu: 
 - Đắp hệ thống bờ bao 
 - Đắp luống trên ao 
 - Lắp đặt cống 
2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu: 
a) Người giám sát thi công xây dựng công trình của Chủ đầu tư hoặc người 
giám sát thi công xây dựng công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp 
đồng tổng thầu; 
b) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của Nhà thầu thi công xây 
dựng công trình. 
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng 
công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu công việc 
của tổng thầu với nhà thầu phụ. 
3. Thời gian nghiệm thu : 
Bắt đầu : .......... ngày.......... tháng......... năm.......... 
Kết thúc : ........... ngày.......... tháng......... năm.......... 
Tại:  
4. Đánh giá công việc xây dựng đã thực hiện: 
a) Về tài liệu làm căn cứ nghiệm thu (đối chiếu với khoản 1 Điều 24 Nghị 
định này). 
b) Về chất lượng công việc xây dựng (đối chiếu với thiết kế, tiêu chuẩn xây 
dựng và yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng). 
96 
c) Các ý kiến khác nếu có. 
5. Kết luận : 
 - Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các 
công việc xây dựng tiếp theo. 
 - Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện công việc xây dựng đã thực hiện và các yêu 
cầu khác nếu có. 
GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG 
 (Ghi rõ họ tên, chức vụ) 
KỸ THUẬT THI CÔNG TRỰC TIẾP 
 (Ghi rõ họ tên, chức vụ) 
97 
V. Tài liệu tham khảo 
1. Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Đăng Khoa, giáo trình Quản lý chất lượng nước 
trong nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007. 
2. Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ, Kỹ thuật nuôi đặc sản nước ngọt tập 3, nhà 
xuất bản Nông nghiệp, 2005. 
3. Ngô Chí Phương, Đỗ Văn Sơn, báo cáo kết quả thực hiện đề tài Nghiên 
cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi cua đồng (Somanniathelphusa 
sisnensis, Bott 1970), trường Cao đẳng Thủy sản, năm 2010. 
4. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, Định loại động vật 
không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, nhà xuất bản nông nghiệp, 
1979. 
5. Lê Văn Thắng, Ngô Chí Phương, giáo trình Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, 
Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007. 
6. Nguyễn Thị Thuyết, giáo trình Công trình nuôi thủy sản, Nhà xuất bản 
Nông nghiệp, 2007. 
7. Phạm Trang & Phạm Báu, Kỹ thuật gây nuôi một số loài đặc sản, Nhà xuất 
bản Nông Nghiệp, 2000. 
8. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương 
ph m một số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 
2005. 
9. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Sổ tay nuôi một số đối tượng thủy sản 
nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005. 
10. Trường cao đẳng thủy sản, tài liệu tập huấn khuyến nông- khuyến ngư, Kỹ 
thuật sản xuất giống và nuôi cua đồng, 2011. 
11. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủ sản I, tuyển tập báo cáo khoa học, NXB 
nông nghiệp, 2007, Trang 147- 150 
98 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG 
 CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG 
 (Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng 6 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Việt, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản. 
2. Phó chủ nhiệm: Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và PTNT. 
3. Thư ký: Ngô Thế Anh, Trưởng khoa, Trường Cao đẳng thủy sản. 
4. Các ủy viên: 
- Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản. 
- Ngô Chí Phương, Giảng viên, Trường Cao đẳng thủy sản. 
- Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường Trung học thủy sản. 
- Vũ Minh Hoàng, Chuyên viên, Chi cục thủy sản Ninh Bình. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ: NUÔI CUA ĐỒNG 
(Kèm theo Quyết định số 2034 /QĐ-BNN-TCCB 
 ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Lê Thị Minh Nguyệt, Phó hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy 
sản. 
2. Thư ký: Đào Thị Hương Lan, Phó trưởng ph ng, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 
3. Các ủy viên: 
- Lê Tiến Dũng, Trưởng ph ng, Trường Trung học Thủy sản. 
- Đỗ Văn Sơn, Giảng viên, Trường Cao đẳng Thủy sản. 
- Hà Thanh Tùng, Phó trưởng ph ng, Trung tâm Khuyến nông quốc gia. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_xay_dung_ao_ruong_nuoi_cua_ma_so_md_01_nghe_nuoi.pdf
Ebook liên quan