Hiện tượng lặp từ trong các tư liệu thành văn cổ của tiếng Việt
Tóm tắt Hiện tượng lặp từ trong các tư liệu thành văn cổ của tiếng Việt: ...n tiếng đã có không có sự biến đổi nhận 9 thấy về mặt âm thanh, không thay đổi cả trọng âm và độ dài, tức là tạo ra một từ cả hai tiếng đều có nghĩa, đều mang trọng âm. Phương thức lặp từ cho kết quả là các từ đều mang trọng âm (trọng âm được đánh dấu 1 bên trên phía phải của âm tiết): ai...chấp uy [12] Những khảo sát được trình bày trên đây cho thấy: trong các nguồn ngữ liệu khảo sát có hiện tượng lặp từ hoạt động với tư cách một phương thức ngữ pháp để thể hiện ý nghĩa “số nhiều” (của người, vật, sự vật... do danh từ biểu thị) với mục đích ngữ dụng “nhấn mạnh” của chủ thể phá... tiếng Việt. Thí dụ: đùng đùng đùng ngạt ngạt ngạt đùn đùn đùn Về khả năng kết hợp, các dạng lặp này không có khả năng kết hợp với từ chỉ sự tiếp diễn: đều cũng, vẫn cứ, mãi...chỉ quan hệ thời gian: từng, đã, đang, sẽ, chỉ mức độ: rất, hơi, khí quá, từ nêu ý khẳng định hay phủ định: có,...
File đính kèm:
- 02050001596.pdf