Hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa bằng phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng kết hợp xoa bóp bấm huyệt

Tóm tắt Hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa bằng phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng kết hợp xoa bóp bấm huyệt: ...phỏp Vật lý trị liệu - phục hồi chức năng bao gồm: ủắp Parafin vựng thắt lưng 15 phỳt/ lần/ngày, chạy mỏy ủiện phõn vựng thắt lưng 15 phỳt/lần/ngày, kộo dón cột sống thắt lưng 20 phỳt/lần/ngày và tập bài tập cột sống thắt lưng 15 phỳt/lần/ngày. Kết hợp xoa búp bấm huyệt với cỏc ủộng tỏc:...5 p(D301 - D302) < 0,05 Sau 30 ngày ủiều trị, khoảng cỏch tay ủất giảm so với trước ủiều t rị. Nhúm nghiờn cứu cú mức ủộ giảm tốt hơn so với nhúm chứng, p < 0,05. 3. Sự cải thiện gúc ủộ Lasốgue qua cỏc thời ủiểm ủiều trị Biểu ủồ 2. Sự cải thiện gúc ủộ Lasốgue qua cỏc thời ủiểm ủiều t... TẠP CHÍ NGHIấN CỨU Y HỌC thiện về khoảng cỏch tay ủất sau 30 ngày ủiều trị là cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Sự khỏc biệt giữa hai nhúm cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Dấu hiệu Lasốgue là triệu chứng khỏch quan ủỏnh giỏ sự chốn ộp của rễ thần kinh tọa trong thoỏt vị ủĩa ủệ...

pdf7 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa bằng phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng kết hợp xoa bóp bấm huyệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TCNCYH 93 (1) - 2015 135 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
HIỆU QUẢ ðIỀU TRỊ ðAU THẦN KINH TỌA 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU - PHỤC HỒI 
CHỨC NĂNG KẾT HỢP XOA BĨP BẤM HUYỆT 
ðinh ðăng Tuệ, Lê Thành Xuân, Phạm Văn Minh 
Trường ðại học Y Hà Nội 
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa do thốt vị đĩa đệm bằng 
phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức năng kết hợp xoa bĩp bấm huyệt, được tiến hành trên 60 bệnh 
nhân được chẩn đốn là đau thần kinh tọa do thốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, chia làm 2 nhĩm với 
phương pháp nghiên cứu can thiệp lâm sàng cĩ đối chứng so sánh trước sau điều trị. Kết quả cho thấy sau 
30 ngày điều trị, các chỉ tiêu quan sát như chỉ số VAS, gĩc độ Lasègue, độ giãn cột sống thắt lưng,chức 
năng sinh hoạt hàng ngày đều cĩ sự cải thiện cĩ ý nghĩa thống kê, (p < 0,05). Khi kết hợp vật lý trị liệu - 
phục hồi chức năng với xoa bĩp sẽ đem lại hiệu quả điều trị bệnh tốt hơn cho bệnh nhân. 
Từ khố: đau thần kinh toạ, thốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, xoa bĩp bấm huyệt, phục hồi 
chức năng 
ðịa chỉ liên hệ: ðinh ðăng Tuệ, khoa Y học Cổ truyền, 
Trường ðại học Y Hà Nội 
Email: dangtueabc@gmail.com 
Ngày nhận: 23/01/2015 
Ngày được chấp thuận: 18/5/2015 
I. ðẶT VẤN ðỀ 
ðau thần kinh tọa là một bệnh hay gặp trên 
lâm sàng, ở mọi lứa tuổi với tỷ lệ ngày càng 
tăng do thĩi quen sinh hoạt trong cuộc sống 
hiện đại với nhiều nguyên nhân, trong đĩ thốt 
vị đĩa đệm chiếm tới 75% nguyên nhân gây 
nên đau thần kinh tọa [1]. Mặc dù đau thần 
kinh tọa do thốt vị đĩa đệm ít ảnh hưởng đến 
tính mạng nhưng tình trạng này là một vấn đề 
y học rất thường gặp, ảnh hưởng nhiều đến 
lao động và sản xuất [2]. Về điều trị đau thần 
kinh tọa do thốt vị đĩa đệm, ngành phục hồi 
chức năng cĩ nhiều phương pháp trong điều 
trị bệnh lý đau thần kinh tọa do thốt vị đĩa 
đệm với các phương pháp như: dùng nhiệt, 
điện phân, điện xung, kéo giăn cột sống thắt 
lưng và các bài tập phục hồi chức năng là 
phương pháp điều trị giải quyết được một 
phần bệnh sinh của thoạt vị đĩa đệm nĩ làm 
giảm áp lực tải trọng một cách hiệu quả, giúp 
cho quá trình phục hồi thoạt vị đĩa đệm [3]. 
Trong y học cổ truyền, đau thần kinh tọa do 
thốt vị đĩa đệm được miêu tả trong phạm vi 
“chứng tý” với các bệnh danh: yêu thống, yêu 
cước thống, tọa cốt phong Y học cổ truyền 
cĩ rất nhiều phương pháp để điều trị như: 
châm cứu, xoa bĩp bấm huyệt, thuốc thang 
sắc uống trong đĩ xoa bĩp bấm huyệt là 
phương pháp chữa bệnh phổ biến của y học 
cổ truyền, được áp dụng từ lâu, ở nhiều quốc 
gia trên thế giới và đạt được hiệu quả cao trong 
điều trị đau thắt lưng. Xoa bĩp bấm huyệt 
khơng những làm giảm đau tốt mà cịn nhanh 
chĩng khơi phục lại tầm vận động cột sống, dễ 
áp dụng, khơng gây hại cho bệnh nhân [4]. 
Nhằm tận dụng các các ưu thế điều trị của 
y học hiện đại và y học cổ truyền với mục đích 
nâng cao chất lượng và hiệu quả điều t rị cho 
bệnh nhân, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề 
tài với mục tiêu: ðánh giá hiệu quả điều trị đau 
thần kinh tọa do thốt vị đĩa đệm (yêu cước 
 136 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
thống thể huyết ứ) bằng phương pháp vật lý 
trị liệu - phục hồi chức năng kết hợp xoa bĩp 
bấm huyệt. 
II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
1. ðối tượng 
Bao gồm 60 bệnh nhân được chẩn đốn là 
đau thần kinh tọa do thốt vị đĩa đệm đến 
khám và điều trị nội trú tại Trung tâm Phục hồi 
chức năng – bệnh viện Bạch Mai từ tháng 
2/2013 đến tháng 10/2013. 
Tiêu chu(n ch*n b,nh nhân 
Theo y học hiện đại: bệnh nhân từ 18 tuổi 
trở lên, được chẩn đốn xác định là đau thần 
kinh tọa do thốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 
dựa vào lâm sàng và cĩ chụp phim MRI cột 
sống thắt lưng, bị bệnh > 1 tuần, tự nguyện 
tham gia nghiên cứu, tuân thủ các nguyên tắc 
điều trị. Theo y học cổ truyền: Bệnh nhân 
được chẩn đốn bệnh danh là yêu thống - yêu 
cước thống thể huyết ứ. 
Tiêu chu(n lo0i tr3 
Các trường hợp đau thần kinh tọa do thốt 
vị đĩa đệm kèm theo vẹo cột sống cấu trúc, 
trượt đốt sống, thối hĩa nặng hoặc cĩ kèm 
theo nhiễm trùng nặng, bệnh suy gan suy thận 
nặng hoặc cĩ chỉ định ngoại khoa như: 
thốt vị đĩa đệm cĩ hội chứng đuơi ngựa, liệt 
hoặc teo cơ rõ và tất cả các bệnh nhân bị đau 
thần kinh tọa khơng do thốt vị đĩa đệm cột 
sống thắt lưng. 
2. Phương pháp 
Can thiệp lâm sàng cĩ đối chứng so sánh 
trước và sau điều trị 
Ph56ng pháp ti:n hành: 60 bệnh nhân 
được lựa chọn ngẫu nhiên đảm bảo bệnh 
nhân được phân bố vào 2 nhĩm cĩ sự tương 
đồng về tuổi và mức độ bệnh. 
Nhĩm chứng gồm 30 bệnh nhân: điều trị 
bằng phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi 
chức năng bao gồm: đắp parafin, điện phân, 
kéo giãn cột sống thắt lưng và tập bài tập cột 
sống thắt lưng. 
Nhĩm nghiên cứu gồm 30 bệnh nhân: điều 
trị bằng phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi 
chức năng bao gồm: đắp parafin, điện phân, 
kéo giãn cột sống thắt lưng và tập bài tập cột 
sống thắt lưng kết hợp phương pháp xoa bĩp 
bấm huyệt. 
Tất cả các bệnh nhân được điều trị bằng 
phương pháp Vật lý trị liệu - phục hồi chức 
năng bao gồm: đắp Parafin vùng thắt lưng 15 
phút/ lần/ngày, chạy máy điện phân vùng thắt 
lưng 15 phút/lần/ngày, kéo dãn cột sống thắt 
lưng 20 phút/lần/ngày và tập bài tập cột sống 
thắt lưng 15 phút/lần/ngày. Kết hợp xoa bĩp 
bấm huyệt với các động tác: Xát, day, lăn, bĩp 
và day ấn huyệt theo cơng thức huyệt của quy 
trình số 89 trong 94 quy trình kỹ thuật y học cổ 
truyền của Bộ Y tế năm 2008 bao gồm các 
huyệt: Thận du, ðại trường du, Giáp tích L1 - 
S1, Hồn khiêu, Ủy t rung, Thừa sơn, Túc tam 
lý, Cơn lơn và A thị huyệt, mỗi động tác làm 3 - 
5 phút/lần/ngày, động tác day ấn huyệt làm 5 - 
10 phút/lần/ngày [5]. 
Mỗi bệnh nhân của từng nhĩm đều được 
thực hiện liệu trình ngày 1 lần trong 30 ngày 
và được dùng thuốc theo phác đồ nền của 
trung tâm Phục hồi Chức năng, bệnh viện 
Bạch Mai. 
Thời gian theo dõi đánh giá: mỗi bệnh 
nhân được đánh giá ba lần: Lần 1 (D0): trước 
khi nghiên cứu, lần 2 (D15): ngày thứ 15 của 
nghiên cứu lần 3 (D30): ngày thứ 30 của 
nghiên cứu hoặc 1 ngày trước khi bệnh nhân 
ra viện. 
Chỉ tiêu quan sát và đánh giá kết quả: mức 
độ đau của bệnh nhân theo thang điểm VAS: 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 137 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
0 điểm: khơng đau; 1 - 3 điểm: đau nhẹ; 4 - 7 
điểm: đau vừa; trên 7 điểm: đau nặng. 
Nghiệm pháp Lasègue: tốt khi gĩc đo 
≥ 750, khá ≥ 600, trung bình ≥ 450 và kém khi 
gĩc đo < 450. 
Khoảng cách tay đất : tốt d≤ 2cm, khá 2 cm 
≤ d ≤ 4cm, trung bình 4cm ≤ d ≤ 6cm, kém 
> 6cm. 
Các hoạt động chức năng sinh hoạt hàng 
ngày đánh giá bốn hoạt động chăm sĩc cá 
nhân, đi bộ, ngồi, nhấc vật nặng theo chỉ số 
OSWESTRY được cho điểm mỗi hoạt động từ 
0 - 5 điểm và xếp loại theo tổng điểm như sau: 
Tốt: 0 - 4 điểm, khá: 5 - 8 điểm, trung bình: 9 -
12 điểm và kém từ 13 - 20 điểm [6]. 
3. Xử lý và phân tích số liệu 
Số liệu nghiên cứu được phân t ích xử lý 
theo chương trình SPSS 16.0. 
4. ðạo đức nghiên cứu 
ðối tượng nghiên cứu được cung cấp đầy 
đủ thơng tin và tình nguyện đồng ý tham gia 
nghiên cứu. Mọi thơng tin của đối tượng tham 
gia nghiên cứu đều được bảo mật theo các 
nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu y 
sinh học. 
III. KẾT QUẢ 
1. ðánh giá hiệu quả giảm đau sau các thời điểm điều trị theo tháng điểm VAS 
8,5
5,4
3,14,7
8,7
2,40
5
10
Lúc vào 15 ngày 30 ngày
Nhĩm
chứng
Nhĩm NC
Thời gian 
Biểu đồ 1. Mức độ đau trung bình qua các thời điểm điều trị 
* Nhĩm NC: nhĩm nghiên cứu. 
Cĩ sự cải thiện về mức độ đau của cả hai nhĩm, trong đĩ nhĩm nghiên cứu cải thiện tốt hơn 
nhĩm chứng với p < 0,05. 
2. Sự cải thiện khoảng cách tay đất sau các thời điểm điều trị 
Bảng 1. Sự cải thiện khoảng cách tay đất sau các thời điểm điều trị 
Nhĩm 
Mức độ 
Nhĩm chứng (1) n1 = 30 Nhĩm nghiên cứu (2) n2 = 30 
D0 D15 D30 D0 D15 D30 
n % n % n % n % n % n % 
Tốt 4 13,3 6 20,0 12 40,0 4 13,3 8 26,7 17 56,7 
Khá 6 20,0 9 30,0 11 36,7 5 16,7 11 36,6 10 33,3 
Trung bình 8 26,7 9 30,0 7 23,3 8 26,7 8 26,7 3 10,0 
Kém 12 40 6 20,0 0 0 13 43,3 3 10,0 0 0 
 138 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
Nhĩm 
Mức độ 
Nhĩm chứng (1) n1 = 30 Nhĩm nghiên cứu (2) n2 = 30 
D0 D15 D30 D0 D15 D30 
n % n % n % n % n % n % 
Tổng 30 100 30 100 30 100 30 100 30 100 30 100 
p( D0 - D15) < 0,05 < 0,05 
p( D0 - D30) < 0,05 < 0,05 
p(D151 - D152) > 0,05 
p(D301 - D302) < 0,05 
Sau 30 ngày điều trị, khoảng cách tay đất giảm so với trước điều t rị. Nhĩm nghiên cứu cĩ 
mức độ giảm tốt hơn so với nhĩm chứng, p < 0,05. 
3. Sự cải thiện gĩc độ Lasègue qua các thời điểm điều trị 
Biểu đồ 2. Sự cải thiện gĩc độ Lasègue qua các thời điểm điều trị 
*NC: nhĩm chứng; NNC: nhĩm nghiên cứu. 
Mức độ giảm chèn ép rễ dây thần kinh tọa ở cả hai nhĩm tăng lên rõ rệt với p < 0,05. Khơng 
cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa hai nhĩm. 
Sự cải thiện về các hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày 
Cĩ sự cải thiện về các hoạt động chức năng sinh hoạt hang ngày ở cả hai nhĩm với p < 0,05. 
Sau 30 ngày điều t rị, mức độ tốt của các chức năng sinh hoạt hàng ngày ở nhĩm nghiên cứu là 
tốt hơn nhĩm chứng, p < 0,05 (biểu đồ 3). 
23,3
33,4
30
13,3
26,7
26,7
33,3
13,3
6,7
30
40
23,3
26,7
40
33,3
13,3
33,3
53,4
3,4
33,4
63,4
0%
20%
40%
60%
80%
100%
NC D0 NNC D0 NC D15 NNC D15 NC D30 NNC D30
kém trung bình khá tốt
NC D0 NNC D0 NC D15 NNC D15 NC D30 NNC D30 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 139 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
Biểu đồ 3. Sự cải thiện về các hoạt động chức năng sinh hoạt hàng ngày 
*NC: nhĩm chứng; NNC: nhĩm nghiên cứu. 
36.7
43.3
23.4
6.7
3.3
0
46.6
36.7
33.3
46.7
30
3.3
16.7
20
33.3
33.3
36.7
46.7
0 0
10
13.3
30
50
NC D0 NNC D0 NC D15 NNC D15 NC D30 NNC D30
kém trung bình khá tốt
IV. BÀN LUẬN 
Biểu hiện sớm nhất của bệnh nhân đau 
thần kinh tọa do thốt vị đĩa đệm cột sống thắt 
lưng là đau và đây cũng là nguyên nhân chính 
khiến bệnh nhân phải nhập viện điều trị và 
cũng là yếu tố chính gây hạn chế vận động, 
làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của 
người bệnh. 
Về điểm số đau trung bình, nhĩm nghiên 
cứu giảm từ 8,7 xuống 4,7 (sau 15 ngày) và 
2,4 (sau 30 ngày). Nhĩm chứng giảm từ 8,5 
xuống 5,5 (sau 15 ngày) và 3,1 (sau 30 ngày). 
Chúng tơi thấy đều cĩ điểm số đau giảm 
nhanh nhưng nhĩm nghiên cứu đạt hiệu quả 
cao hơn với p < 0,05. 
Cĩ được hiệu quả giảm đau tốt do xoa bĩp 
bấm huyệt là một phương pháp chữa bệnh cĩ 
tác dụng làm tăng nhiệt độ vùng được xoa 
bĩp, giãn cơ, giãn mạch, tăng tuần hồn, tác 
động lên hệ thần kinh giao cảm và giúp tiết ra 
các morphin - like (endophrin) cĩ tác dụng làm 
giảm đau rất tốt, theo y học cổ truyền thì xoa 
bĩp bấm huyệt làm khu phong tán tà, lưu 
thơng kinh mạch giúp cho sự vận hành khí 
huyết được thơng suốt nên cĩ tác dụng giảm 
đau (thơng bất thống). Xét một cách khác, khi 
thầy thuốc trực tiếp dùng tay mình tác động 
lên cơ thể người bệnh sẽ cĩ một hiệu quả tâm 
lý rất tích cực giúp người bệnh giảm đau 
nhanh hơn, tốt hơn so với việc dùng máy mĩc 
để tác động. 
Nghiệm pháp tay đất là một trong số 
những tiêu chí đo lường về hiệu quả của điều 
trị bệnh nhân thốt vị đĩa đệm. Nghiệm pháp 
tay đất thể hiện khả năng vận động, khả năng 
gập của cột sống và độ mệm mại của các tổ 
chức phần mềm, gân, cơ cột sống thắt lưng. 
Trong nghiên cứu này, ở thời điểm nhập 
viện, khoảng cách tay đất của hai nhĩm phần 
lớn ở mức độ kém với 40% mức độ kém ở 
nhĩm chứng và 43,3% mức độ kém ở nhĩm 
nghiên cứu. Sau 30 ngày điều trị, mức độ tốt 
của nghiệm pháp tay đất của nhĩm chứng 
tăng từ 13,3% lên 40%, ở nhĩm nghiên cứu 
mức độ này tăng từ 13,3% lên 56,7%. Sự cải 
NC 0 NNC D0 NC D15 D15 NC D30 NNC D30 
 140 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
thiện về khoảng cách tay đất sau 30 ngày điều 
trị là cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Sự 
khác biệt giữa hai nhĩm cĩ ý nghĩa thống kê 
với p < 0,05. 
Dấu hiệu Lasègue là triệu chứng khách 
quan đánh giá sự chèn ép của rễ thần kinh tọa 
trong thốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. 
Nghiệm pháp Lasègue là gĩc được tạo bởi 
mặt giường và chân bệnh nhân đến khi đau, 
thường được đánh giá là dương tính khi gĩc 
độ Lasègue < 850 [8]. 
Nghiên cứu này cho thấy, sau 15 ngày 
điều trị, mức độ tốt của gĩc độ Lasègue tăng 
từ 13,3% lên 33,3% và lên 63,4% ở nhĩm 
nghiên cứu và từ 13,3% lên 53,4% ở nhĩm 
chứng sau 30 ngày điều trị. Ở cả 2 thời điểm 
là sau 15 ngày và 30 ngày điều t rị, khơng cịn 
bệnh nhân nào cịn gĩc độ Lasègue đạt loại 
kém nữa. 
ðau và hạn chế tầm vận động cột sống 
thắt lưng ở bệnh nhân đau thần kinh tọa do 
thốt vị đĩa đệm biểu hiện bằng những hạn 
chế trong lao động và sinh hoạt hàng ngày 
của bệnh nhân. Cũng chính đau và những 
hạn chế trong lao động, sinh hoạt hàng ngày 
là nguyên nhân khiến bệnh nhân phải nhập 
viện. ðể đánh giá ảnh hưởng của thốt vị đĩa 
đệm cột sống thắt lưng đến các chức năng 
sinh hoạt hàng ngày, chúng tơi lựa chọn 4 
trong số 10 câu hỏi trong bộ câu hỏi Oswestry 
Low Back Pain Disability Questionaire bao 
gồm chăm sĩc cá nhân, đi bộ, ngồi và nhấc 
vật nặng [6]. 
Sau 30 ngày điều trị, các chức năng sinh 
hoạt hàng ngày đều tăng lên rõ rệt so với 
trước điều trị (p < 0,05). Mức độ tốt của nhĩm 
nghiên cứu tăng lên từ 0% lên 50%, của nhĩm 
chứng tăng từ 0% lên 30%. Cả hai nhĩm đều 
khơng cịn mức độ kém sau 30 ngày điều trị. 
Sự cải thiện về chức năng sinh hoạt hàng 
ngày của nhĩm nghiên cứu là cao hơn rõ rệt 
so với nhĩm chứng, sự khác biệt này cĩ ý 
nghĩa thống kê, (p < 0,05) và cĩ được sự khác 
biệt này là do hiệu quả điều trị của xoa bĩp 
bấm huyệt. Theo nhận định của chúng tơi, 
hoạt động sinh hoạt hàng ngày mà chúng tơi 
đưa ra gồm bốn hoạt động đĩ là: chăm sĩc cá 
nhân, ngồi, đi bộ và nhấc vật nặng. Các hoạt 
động này muốn làm tốt trước hết bệnh nhân 
phải khơng đau, sau đĩ đến vận động thắt 
lưng và chân tốt thì mới thực hiện tốt được 
các hoạt động sinh hoạt này. Chính vì vậy với 
phương pháp điều trị là vật lý trị liệu - phục hồi 
chức năng kết hợp xoa bĩp bấm huyệt đã làm 
giảm đau rất tốt, cải thiện gĩc độ Lasègue, do 
đĩ cũng cải thiện rất tốt các chức năng sinh 
hoạt hàng ngày. 
V. KẾT LUẬN 
Qua các kết quả thu được, chúng tơi rút ra 
kết luận sau: ðiều trị đau thần kinh tọa do 
thốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng 
phương pháp vật lý trị liệu - phục hồi chức 
năng kết hợp xoa bĩp bấm huyệt cĩ hiệu quả 
giảm đau, cải thiện khoảng cách tay đất và 
các chức năng sinh hoạt hàng ngày tốt hơn là 
chỉ dùng đơn thuần các phương pháp vật lý trị 
liệu - phục hồi chức năng trong y học hiện đại 
Lời cảm ơn 
Nhĩm nghiên cứu trân trọng cảm ơn ban 
Giám đốc Trung tâm Phục hồi chức năng 
bệnh viện Bạch Mai và các anh chị em bác sỹ, 
kĩ thuật viên, điều dưỡng trong trung tâm đã 
tạo điều kiện tốt nhất cho chúng tơi hồn 
thành nghiên cứu này. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nguyễn Văn ðăng (2007). ðau dây 
thần kinh hơng, Thực hành thần kinh các bệnh 
và hội chứng thường gặp. Nhà xuất bản Y 
học, Hà Nội, 308 - 330. 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 141 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
2. Emile Hil Siger, Marian Betan Court
(2004). Say Goodbye to Back pain, 308-309. 
3. Amir HB (2005). Lumbar stabilizing 
exercises improve activities of daily living in 
patient with lumbar disc herniation.Journal of 
Back and Musculoskeletal Rehabilitation, 18, 
50 - 60. 
4. Trần Ngọc Trường (2007). Xoa bĩp 
bấm huyệt chữa các bệnh vùng cột sống. Nhà 
xuất bản Y học, Hà Nội, 49 - 62. 
5. Bộ Y Tế (2008). Quy trình số 89 - đau 
thần kinh tọa, 94 quy t rình kỹ thuật y học cổ 
truyền. Bộ Y Tế, Hà Nội, 238 - 245. 
6. Fairbank JC, Davis JB(1980). The Os-
westry lowback pain disability question physio-
therapy, 66, 271 - 273. 
7. Hồ Hữu Lương (2008). ðau thắt lưng 
và thốt vị đĩa đệm. Nhà xuất bản Y học, Hà 
Nội, 76 - 217. 
Summary 
EFFECT OF SCIATICA TREATMENT BY PHYSICAL THERAPY AND 
REHABILITATION WITH MASSAGE AND PRESSURE 
POINT THERAPY 
This study was conducted to evaluate the effect of treatment of sciatica by physical therapy 
and rehabilitation with massage and pressure point therapy. The study was conducted on 60 
patients diagnosed with sciatica; patients are divided into 2 groups receiving clinical intervention. 
Results will be compared as before and after t reatment. Results after 30 days of treatment 
showed that the observed indicators as: VAS, hand - floor test, Lasegue index, function daily 
activities (Oswestry index) have improved markedly and these changes were statistically signifi-
cant with p < 0.05. Combined physical therapy and rehabilitation with massage and pressure point 
therapy will bring better results for patients. 
Key words: Sciatica, physical therapy and rehabilitation, massage and pressure point 
therapy 

File đính kèm:

  • pdfhieu_qua_dieu_tri_dau_than_kinh_toa_bang_phuong_phap_vat_ly.pdf
Ebook liên quan