Hình họa nghiên cứu trong mối quan hệ với đào tạo chuyên khoa

Tóm tắt Hình họa nghiên cứu trong mối quan hệ với đào tạo chuyên khoa: ...ôøi gian quy ñònh chung cho taát caû chöông trình caùc ngaønh hoïc vôùi khoái löôïng kieán thöùc toaøn khoùa goàm 174 ñôn vò hoïc trình; ñöôïc Hình hoïa trong ñaøo taïo Myõ thuaät 165164 Tröôøng Ñaïi hoïc Myõ thuaät Vieät Nam - Vieän Myõ thuaät phaân phoái cho caùc moân ñaïi cöông, töï choïn vaø ...reøn luyeän khaû naêng tinh nhaïy cuûa thò giaùc, khoâng naém ñöôïc yeáu toá “nhòp ñieäu” trong quy luaät thaåm myõ ngheä thuaät thì ngöôøi “ngheä syõ” khi saùng taïo taùc phaåm tröøu töôïng, taùc phaåm voâ hình theå, taùc phaåm saép ñaët, trình dieãn, ngheä thuaät ñöông ñaïi deã maát choã döïa, ...ø veõ baèng thuoác nöôùc khoâng ñuïng ñeán sôn daàu. Coøn caùc em hoïc sôn maøi thì veõ than nhöng sau ñoù chuyeån sang saùng taùc hình hoïa baèng chaát lieäu sôn maøi. Veà sôn daàu, chuû yeáu nghieân cöùu veà beà maët chaát lieäu cuõng gioáng nhö laø khoa Myõ thuaät ÖÙng duïng coù hình hoïa phö...

pdf104 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Hình họa nghiên cứu trong mối quan hệ với đào tạo chuyên khoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh chính xác, chú trọng tạo khối, ánh sáng,
tụ điểm tiêu cự và không gian ba chiều của phương Tây, mâu thuẫn gay
gắt với Thủy mặc truyền thống hàng nghìn năm tạo không gian hư thực
bằng quan hệ đậm nhạt khô ướt của mực, bút tùy theo ý, quan sát đối
tượng kiểu “tán điểm tiêu cự” và thể hiện thế giới chủ quan “ngoại sư
tạo hóa, trung đắc tâm nguyên” của văn nhân (Trương Tảo, triều Đường
~ 735-785). 
Xã hội hiện đại với việc mọi thứ như phương tiện giao thông, máy
móc cơ giới, thiết bị điện tử, trang phục toàn cầu hóa v.v... và nhu cầu vật
chất không ngừng tăng cao là vấn đề nan giải với bộ môn nghệ thuật
truyền thống vốn cần tốn công khổ sức, tĩnh tâm luyện bút cả chục năm.
Thủ pháp cổ điển phù hợp để vẽ các kiến trúc lầu gác cung tẩm, nhân vật
thị nữ, quan lại, lễ hội dân gian v.v... ăn vận trang phục đầy tính trang trí
thời kỳ trước, giờ làm sao vẽ đối tượng là các cô gái, chàng trai người
thành thị ăn vận đơn giản hiện đại thay mốt hàng ngày, dùng đồ điện tử
tối tân với bối cảnh không gian kiến trúc cao ốc và cầu vượt. Thêm vào
đó, Trung Quốc họa với đặc thù từng nét từng nét bút vẽ nên, lấy nghệ
thuật dụng bút dụng mực làm tiêu chí phân định cao thấp, vì vậy khi
vẽ tranh dài (trường quyển) thì được, lúc vẽ to như các tác phẩm sơn dầu
thịnh hành hiện tại dễ gặp các khiếm khuyết: bút pháp “tạp”, bố cục vừa
thiếu chặt chẽ mà không thoáng, phô bày mực đen một khoảng to như
muốn dọa người, không gây ấn tượng thẩm mỹ tốt cho người xem. Tất
thảy làm cho người làm nghệ thuật Thủy mặc nhân vật thời cận hiện đại
tuy có vị trí trong giới Mỹ thuật và tác phẩm được định giá cao, lại được
cổ súy do phục vụ chính trị xã hội nhưng thực chất giá trị nghệ thuật bị
đánh giá là “thua kém xa so với các thời kỳ Minh, Thanh, đặc biệt là so
với thời Đường Tống”. Điều này dẫn đến sự hoài nghi, xem xét đánh giá
lại ảnh hưởng 2 mặt của Hình họa đối với tranh Thủy mặc Nhân vật.
Tương tự, sau khi Lý Khả Nhiễm tiên sinh (Li Keran 1907- 1989, chủ
nhiệm bộ môn Thủy mặc sơn thủy đầu tiên của Viện Trung Quốc họa -
Học viện Mỹ thuật Trung Ương; Viện trưởng Viện nghiên cứu Trung Quốc
họa) chủ trương đưa Hình họa trở thành môn học cơ sở của chuyên
ngành Thủy mặc sơn thủy vào giảng đường Học viện và sau này nhân
rộng ra cả nước, thì giờ đây Thủy mặc sơn thủy cũng gặp vấn đề tương tự
và trở thành một chủ đề gây tranh cãi.
Việc đánh giá nhìn nhận lại 2 mặt tác động ảnh hưởng của hội họa
phương Tây và vấn đề dạy Hình họa châu Âu trong giảng đường chính
thống đối với thể tài Thủy mặc nhân vật, ngoài lý do chuyên môn có
nguyên nhân nhìn từ một góc độ khác là lý do tâm lý, hiệu ứng từ việc
khuyếch trương tinh thần tự hào “dân tộc tự cường” của người Trung
Quốc lên cao theo cùng vị thế chính trị, kinh tế của Trung Quốc trên thế
giới hiện nay. 
Để đóng vai trò “Quốc họa” chủ đạo một cách thực sự, giảm thiểu
ảnh hưởng từ cái bóng quá lớn của nghệ thuật phương Tây và không làm
mất đi gốc rễ của Thủy mặc kinh điển, yêu cấp cấp bách đặt ra là giải
quyết các mâu thuẫn, tác động tiêu cực trên. 
Hình họa hiện nay phải điều chỉnh hòa nhập vào Trung Quốc họa
mới có thể bảo lưu giá trị của Quốc họa, khắc phục được nhược điểm.
Môn học bổ trợ cơ bản của Thủy mặc nói chung phải là Thư pháp, Hình
- Thần dựa vào nhau, Hình càng hoàn chỉnh, Thần mới hoàn thiện, mới
có thể gọi là “Hình Thần kiêm bị” và đạt đến sự hoàn thiện của tác
phẩm. Dùng giấy xuyến chỉ vẽ Thủy mặc mà bắt chước lối vẽ Hình họa
kiểu châu Âu thì phí công vô ích. Đậm nhạt của Thủy mặc không phải
để thể hiện sáng tối của Hình họa, lưu khoảng trống trên giấy không
phải chỉ để tạo 2 lớp không gian. Có điều giống nhau là, Thủy mặc nhân
vật và Hình họa đều là vẽ trực tiếp đối tượng, đều yêu cầu bắt hình khái
quát, chính xác vào tốc độ, khi vẽ nên là đầu nghĩ theo quan niệm hình
thể của Hình họa, tay dùng kỹ thuật vẽ nét như Thư pháp linh hoạt điều
chỉnh, thậm chí có thể biến đổi Hình mà đạt được Thần... Giáo sư Điền
Lý Minh (Tian Liming, Viện trưởng Viện Trung Quốc họa, thuộc Học
viện Mỹ thuật Trung ương) đại sư vẽ Thủy mặc nhân vật hiện nay cũng
cho rằng: “Thủy mặc nhân vật khi kế thừa Văn hóa Trung Hoa cần dựa
vào vấn đề cụ thể mà phát huy thế nào. Khi mô tả một nhân vật nào đó,
không phải vẽ bản thân đối tượng mà là thể hiện không gian sống của
nhân vật. Trong tranh Thủy mặc nhân vật, di sản văn hóa truyền thống
rất rộng lớn, mà văn minh đô thị hiện nay cũng là đối tượng trọng yếu,
vấn đề là văn minh đô thị và truyền thống văn hóa làm sao gặp được
nhau thông qua việc chuyển đổi nội dung hình thức thể hiện. Đây là vấn
đề cần phải giải quyết”.
Tạm kết: Vấn đề mà dòng tranh Thủy mặc nhân vật hiện nay đang
gặp phải, cũng là vấn đề của sơn dầu châu Âu và đương nhiên cũng là vấn
đề của Mỹ thuật Việt Nam.
Phương pháp vẽ sơn dầu kinh điển của các họa sỹ lừng danh như
Rafael, Rembrandt, Ingres... khó có thể giữ nguyên như vậy dùng để vẽ
con người và xã hội hiện tại. Nghiên cứu kế thừa để từ đó phát triển
những môn cơ bản của nghệ thuật Hội họa như Hình họa thích ứng với
hoàn cảnh đối tượng mới là điều không dễ. Nhưng chúng ta không thể
mãi trốn tránh bằng cách vẽ lại hình tượng nhân vật giai nhân tài tử xã
hội thời xưa, hoặc là đề tài sinh hoạt của người dân tộc thiểu số. Hình
226 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 227
họa cũng như các môn học Mỹ thuật cơ bản khác suy cho cùng đều phục
vụ mục đích sáng tác. Hội họa phương Tây nói chung và môn Hình họa
nói riêng có mặt ở nước ta gần một thế kỷ qua đã ảnh hưởng sâu sắc đến
nền Mỹ thuật Việt Nam, thực ra tác động tích cực và trực tiếp nhất chủ
yếu là đối với tranh sơn dầu. Giờ là lúc Mỹ thuật Việt Nam cần nhìn nhận,
xác định lại tiêu chí và diện mạo của Hình họa Việt, điều chỉnh cho
phù hợp để môn học cơ bản này trở nên hữu ích.
L.X.D
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 229228 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Phần 6
ẢNH TƯ LIỆU CÁC LỚP HỌC 
VÀ BÀI HÌNH HỌA
CỦA HỌC VIÊN VÀ SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VN
QUA CÁC THỜI KỲ
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 231230 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Giảng viên Hình họa Kuznhetsov (chuyên gia Liên Xô) và các sinh viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt
Nam, ảnh chụp đầu thập niên 60 - thế kỷ XX.
Giờ học hình họa của Khóa Kháng chiến trường Mỹ thuật Trung cấp, thày Trần Văn Cẩn đang lên lớp
Thầy Trần Văn Cẩn đang vẽ ký họa ủng hộ quyên góp đồng bào miền Nam
232 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 233
Lớp Sơ Trung đang vẽ tại sân trường những năm 1960
Giờ học hình họa của lớp Sơ Trung những năm 1960
Giờ ký họa trên lớp những năm 1960 -1965
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 235234 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Lớp hình họa Tại chức những năm 1975 -1985 
Lớp hình họa thời kỳ Sơ tán ở Hiệp Hòa, Bắc Giang
Giờ hình họa của lớp Cao học, Khóa 5 (2002 - 2005)
Giờ hình họa của lớp Cao học, Khóa 12 (2009 - 2012)
236 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 237
Trần Hữu Chất, Trung cấp 2 năm, Khóa 1 (1955 - 1957)
Giờ vẽ sơn dầu ngoài trời của lớp Đại học, Khóa 49 (2005 - 2010)
Giờ hình họa của lớp Đại học, Khóa K50 (2006 - 2011)
238 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 239
Quách Phong, Trung cấp 3 năm, Khóa 1 (1957 - 1960) Hoàng Trầm, Trung cấp 3 năm, Khóa 1 (1957 - 1960)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 241240 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
.......... Vinh, .......................................
Nguyễn Thế Minh, Trung cấp 3 năm, Khóa 1 (1957 - 1960)
242 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 243
Phạm Công Thành, Cao đẳng, Khóa 1 (1957 - 1962)Nguyễn Thế Minh, Trung cấp 3 năm, Khóa 1 (1957 - 1960).
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 245244 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Lưu Vĩnh Yên, Cao đẳng, Khóa 1 (1957 - 1962)Nguyễn Thụ, Cao đẳng, Khóa 1 (1957 - 1962)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 247246 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Nguyễn Sỹ Tốt, Cao đẳng, Khóa 2 (1958 - 1963)
Trần Thị Thanh Ngọc, Cao đẳng, Khóa 2 (1958 - 1963)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 249248 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Hoàng Trầm, Cao đẳng, Khóa 3 (1959 - 1964)
Đỗ Xuân Doãn, Cao đẳng, Khóa 3 (1959 - 1964)
250 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 251
Nguyễn Chi, Cao đẳng, Khóa 4 (1960 - 1965) Nguyễn Chi, Cao đẳng, Khóa 4 (1960 - 1965)
252 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 253
Nguyễn Chi, Cao đẳng, Khóa 4 (1960 - 1965)
Hari (Indonexia), Cao đẳng, Khóa 4 (1960 - 1965)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 255254 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Nguyễn Văn Phàn, Cao đẳng, Khóa 4 (1960- 1965)Đỗ Văn Tố, Cao đẳng, Khóa 4 (1960 - 1965)
256 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 257
...................................................................................
Trần Trung Kỳ, Trung cấp 3 năm, Khóa 6 (1962 - 1965)
258 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 259
Phạm Trí Tuệ, Tại chức, Khóa 3 (1968 - 1973) Phạm Trí Tuệ, Tại chức, Khóa 3 (1968 - 1973)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 261260 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Đặng Đức Sinh, Cao đẳng, Khóa 6 (1962 - 1967)
Đặng Đức Sinh, Cao đẳng, Khóa 6 (1962 - 1967)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 263262 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Đặng Đức Sinh, Cao đẳng, Khóa 6 (1962 - 1967)
Nguyễn Thế Vỵ, Cao đẳng, Khóa 6 (1962 - 1967)
264 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 265
Nguyễn Chí Hiếu, Cao đẳng, Khóa 6 (1962 - 1967)
266 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 267
Đinh Trọng Khang, Cao đẳng, Khóa 7 (1963 - 1968) Phạm Đỗ Đồng, Cao đẳng, Khóa 7 (1963 - 1968)
268 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 269
270 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 271
Nguyễn Thanh Minh, Cao đẳng, Khóa 9 (1965 - 1970)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 273272 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Vũ Văn Thơ, Cao đẳng, Khóa 9 (1965 - 1970)
Vũ Văn Thơ, Cao đẳng, Khóa 9 (1965 - 1970)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 275274 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
276 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 277
Phạm Đức Phong, Tại chức, Khóa 1 (1966 - 1971)
Phạm Đức Phong, Tại chức, Khóa 1 (1966 - 1971)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 279278 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Nguyễn Bá Thi, Cao đẳng, Khóa 10 (1966 - 1971)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 281280 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Ngô Văn Duyên, Cao đẳng, Khóa 10 (1966 - 1971)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 283282 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Nguyễn Lương Tiểu Bạch, Cao đẳng, Khóa 14 (1970 - 1975)
Nguyễn Trần Đốc, Cao đẳng, Khóa 14 (1970 - 1975)
284 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Lý Trực Sơn, Cao đẳng, Khóa 15 (1971 - 1976)
Ca Lê Thắng, Cao đẳng, Khóa 15 (1971 - 1976)
286 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 287
Đào Minh Tri, Cao đẳng, Khóa 15 (1971 - 1976) Nguyễn Đức Thọ, Tại chức, Khóa 6 (1971 - 1976)
288 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 289
Lương Xuân Trình, Cao đẳng, Khóa 16 (1972 - 1977)
Trần Liên Hương, Cao đẳng, Khóa 18 (1974 - 1979)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 291290 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Lê Trọng Lân, Tại chức, Khóa 9 (1974 - 1979) Lê Trọng Lân, Tại chức, Khóa 9 (1974 - 1979)
292 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 293
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 295294 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Trang 289: Trần Trọng Vũ, Đại học, Khóa 26 (1982 - 1987)
Đỗ Minh Tâm, Đại học, Khóa 26 (1982 - 1987)
296 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 297
Lê Văn Sửu, Đại học, Khóa 28 (1984 - 1989) Chu Anh Phương, Đại học, Khóa 32 (1988 - 1993)
298 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 299
Lê Minh Hải, Đại học, Khóa 32 (1988 - 1993)
Ngô Thu Thủy, Đại học, Khóa 32 (1988 - 1993)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 301300 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Vũ Văn Hải, Đại học, Khóa 32 (1988 - 1993)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 303302 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Trần Hậu Yên Thế, Đại học, Khóa 34 (1990 - 1995)
304 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 305
Nguyễn Đức Toàn, Đại học, Khóa 37 (1993 - 1998) Vũ Thanh Nghị, Đại học, Khóa 37 (1993 - 1998)
306 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Mai Duy Minh, Đại học, Khóa 38 (1994 - 1999)
Trang 301: Mai Duy Minh, Đại học, Khóa 38 (1994 - 1999)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 309308 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Okabu Emi, Đại học, Khóa 42(1998 - 2003)
Vũ Hoàng Vũ, Đại học, Khóa 47 (2003 - 2008)
310 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 311
Mai Duy Minh, 
Đại học, Khóa 38 (1994 - 1999)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 313312 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Nguyễn Thế Sơn, 
Đại học, Khóa 41 (1997 - 2002)
314 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 315
Lê Trần Anh Tuấn, 
Đại học, Khóa 43 (1999 - 2004)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 317316 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Vũ Đình Tuấn, 
Cao học, Khóa 5 (2002 - 2005)
318 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 319
Phạm Đình Bình, 
Cao học, Khóa 5 (2002 -2005)
320 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 321
Nguyễn Hoàng Linh, 
Cao học, Khóa 6 (2003 -2006)
322 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 323
Nguyễn Hoàng Linh, 
Cao học, Khóa 6 (2003 -2006)
324 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 325
Nguyễn Đức Toàn, 
Cao học, Khóa 6 (2003 -2006)
326 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 327
Nguyễn Văn Cường, 
Cao học, Khóa 7 (2004 -2007)
328 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 329
Lê Trần Hậu Anh, 
Cao học, Khóa 8 (2005 - 2008)
330 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Mai Xuân Oanh, 
Cao học, Khóa 10 (2007 -2010)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 333332 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Trần Văn Thăng, 
Cao học, Khóa 10 (2007 -2010)
334 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 335
Phần 7
một số hình ảnh 
trong triển lãm và hội thảo 
về hình họa tổ chức tại 
trường đại học mỹ thuật vn
Từ ngày 11.9 đến ngày 18.9.2009
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 337336 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Các bài hình họa đang dàn ra để xét chọn trưng bày trong triển lãm
Ban tổ chức đang chọn bài hình họa trong bộ sưu tập của nhà trường để trưng bày trong triển lãm. Từ phải
qua trái: PGS. Lê Anh Vân (Hiệu trưởng), ThS. Nguyễn Ngọc Long (Trưởng Khoa Hội họa), ThS. Đỗ Minh Tâm
(Phó Trưởng Khoa Hội Họa, TS. Lê Văn Sửu (Phó Trưởng Phòng Đào Tạo)
Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 339338 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật
Trong không gian triển lãm còn chiếu phim về những vấn đề của môn học Hình họa trong trường Mỹ thuật
Các thế hệ sinh viên hào hứng đến xem phòng triển lãm
Họa sỹ Ngô Văn Duyên (cựu sinh viên Khóa 10, 1966 - 1971) bồi hồi ngắm lại bài hình họa của mình
340 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 341
Nhiều họa sỹ, giảng viên các trường Mỹ thuật, Văn hóa Nghệ thuật tới dự khai mạc và thăm quan triển lãm
Không gian triển lãm
GS. Phạm Công Thành nói chuyện với các sinh viên bên bài hình họa của mình được vẽ năm 1956
342 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật Hình họa trong đào tạo Mỹ thuật 343
PGS.NGND. Nguyễn Thụ đọc bài tham luận tại Hội thảo
Không khí buổi Hội thảo Vấn đề Hình họa với đào tạo Mỹ thuật, ngày 15 tháng 9 năm 2010 PGS. NGND. Lê Anh Vân đọc tham luận tại Hội thảo
Chịu trách nhiệm xuất bản:
TS. HS. Đặng Thị Bích Ngân
Quyền Giám đốc phụ trách Nhà Xuất bản Mỹ thuật
Chịu trách nhiệm Bản thảo:
PGS. NGND. HS. Lê Anh Vân
Hiệu trưởng Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam
Viện trưởng Viện Mỹ thuật
Biên tập:
Trần Hậu Yên Thế
Lê Văn Sửu
Nguyễn Thanh Mai
Tập hợp bản thảo và sưu tầm tư liệu:
Phòng Quảng lý Khoa học
Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam
Ảnh:
Tạ Xuân Bắc - Nguyễn Văn Hùng
Trần Hậu Yên Thế - Hồ Trọng Minh
Nguyễn Lương Ngọc Thụy
Tư liệu ảnh trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam
Sửa bản in:
Trần Bích Hạnh - Nguyễn Thanh Mai
Trình bày:
Nguyễn Đức Bình
Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam giữ bản quyền, tổ chức hoặc cá nhân sử dụng hình ảnh 
tư liệu trong ấn phẩm này phải được sự chấp thuận bằng văn bản của Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam.
Khổ sách 18 x 24cm, in 1000 cuốn, tại Công ty Cổ phần In sách Việt Nam. Số Giấy phép QĐ.54-2010/CXB/04-02/MT

File đính kèm:

  • pdfhinh_hoa_nghien_cuu_trong_moi_quan_he_voi_dao_tao_chuyen_kho.pdf