Hướng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh - Chương 3: Lập trình Programming Console
Tóm tắt Hướng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh - Chương 3: Lập trình Programming Console: ...ng PLC đ−ợc thực hiện (chạy) và nội dung bên trong PLC chỉ có thể theo dõi chứ không thể sửa đổi từ bên ngoài. Đây là chế độ nên đặt sau khi ch−ơng trình đã đ−ợc nhập và kiểm tra đúng đắn CLR CLR MONTR NOT SET RESET CLR 12 H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 3: Lập trình...g 3: Lập trình bằng Programming Console 00001 AND 00001 00002 OUT 01000 00003 LD 00002 00004 AND 00001 00005 OUT 01001 00006 END(01) Để tìm đến đị a chỉ lệnh AND 0001 này, thực hiện nh− sau : Mỗi lần bấm phí m sẽ đ−a ta đến nơi gặp lệnh cần tìm kế tiếp. 3.6 Xoá lệnh (Delete) Để x...m nút mũi tên cho đến khi màn hình hiển thị OUT 01000 2) Nhập vào lệnh OR 00002 nh− bình th−ờng 3) Bấm theo thứ tự 3.8 Theo dõi các hoạt động của PLC a- Theo dõi trạng thái 1 tiếp điểm (1 bit) + + bit address + Ví dụ Theo dõi trạng thái của Channel 000 Bit 01 b- Bật tắt c−ỡng bức các...
10 H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 3: Lập trình bằng Programming Console Programming Console là 1 bộ bàn phí m lập trình cầm tay cho PLC của OMRON dùng ngôn ngữ lập trình dạng dòng lệnh Mnemonic Code. Nó cũng đ−ợc dùng để đọc ch−ơng trình trong bộ nhớ và thiết lập các chế độ hoạt động của PLC. Bộ Programming Console sẽ đ−ợc nối vào cổng Peripheral Port của PLC dùng cáp đi kèm, qua đây Programming Console sẽ nhận nguồn nuôi từ PLC, đồng thời có thể đọc ghi ch−ơng trình trong PLC. ! 3.1 Khởi đầu Khi mới nối Programming Console với PLC, màn hình của Programming Console sẽ hỏi Password trên màn hiển thị (Display) Để nhập Pasword truy cập, bấm nh− sau : PASSWORD! 00000 MONTR CLR CLR PRO01 MONITOR PROGRAM RUN FUN CLR NOT CNT TIM EM DM TR *EM LR SFT SHIFT AR HR CONT # CH *DM LD OUT OR AND 3 2 0 INS Programming Console OMRON 1 EXT WRITE CHG SRCH DEL SET RESET VER MONTR 9 8 7 5 64 B C D E A F 11 H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 3: Lập trình bằng Programming Console Sau khi bấm nh− vậy ta sẽ thấy xuất hiện số 00000: đây là số thứ tự của b−ớc lập trình đầu tiên của PLC. Nếu bấm tiếp phí m có hình mũi tên xuống, ta sẽ thấy các b−ớc tiếp theo của ch−ơng trình đã có sẵn trong PLC. Ghi chú : Các hình mũi tên chỉ biểu thị trình tự bấm các phí m trên Programming Console. 3.2 Các chế độ hoạt động của PLC Ta có thể chuyển đổi chế độ của PLC một cách dễ dàng bằng cách xoay chìa khoá trên bàn phí m. ! 3.3 Xoá ch−ơng trình trong PLC 1) Chuyển PLC sang chế độ Program mode RUN MONITOR PROGRAM 2) Bấm nút để màn hình hiển thị 00000 00000 3) Bấm lần l−ợt các nút sau để xoá ch−ơng trình tromg bộ nhớ PLC ! 3.4 Ví dụ về cách nhập 1 ch−ơng trình # Chế độ Program : Là chế độ để lập và sửa ch−ơng trình cho PLC. Ch−ơng trình trong PLC sẽ không đ−ợc thực hiện ở chế độ này # Chế độ theo dõi Monitor Là chế độ trong đó ch−ơng trình trong PLC sẽ đ−ợc thực hiện, đồng thời các đị a chỉ bộ nhớ trong PLC có thể đ−ợc đặt lại trực tiếp từ bộ lập trình nh− các bit vào ra (I/O BITS), các Timer, Counter, vùng nhớ DM Đây là chế độ nên đặt khi muốn sửa ch−ơng trình. # Chế độ RUN (Run mode) Là chế độ mà ch−ơng trình điều khiển trong PLC đ−ợc thực hiện (chạy) và nội dung bên trong PLC chỉ có thể theo dõi chứ không thể sửa đổi từ bên ngoài. Đây là chế độ nên đặt sau khi ch−ơng trình đã đ−ợc nhập và kiểm tra đúng đắn CLR CLR MONTR NOT SET RESET CLR 12 H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 3: Lập trình bằng Programming Console Đị a chỉ Lệnh và tham số 00000 LD 00000 00001 AND 00001 00002 OUT 01000 00003 LD 00002 00004 AND 00001 00005 OUT 01001 00006 END(01) 1. Nối Programming Console với PLC và chuyển khoá về vị trí Program Mode. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Thao tác cuối cùng vừa rồi là để nạp lệnh END (kết thúc) vào ch−ơng trình. Tất cả các ch−ơng trình đều phải kết thúc bằng lệnh này, nếu không có, PLC sẽ báo lỗi. Sau khi nhập xong, bấm các mũi tên lên và xuống để kiểm tra ch−ơng trình vừa nhập. Để chạy ch−ơng trình, chuyển khoá chuyển trên Programming Console về vị trí Run hoặc Monitor. ! 3.5 Tìm kiếm trong ch−ơng trình (Search) Chức năng tìm kiếm (Search) đ−ợc dùng để tìm kiếm nhanh 1 lệnh hoặc 1 đị a chỉ trong ch−ơng trình. Sau đó ta có thể thực hiện các thao tác nh− xoá lệnh, sửa lệnh hay đị a chỉ. Ví dụ : Trong ch−ơng trình d−ới đây có 2 lệnh AND 00001 ở 2 đị a chỉ khác nhau : Đị a chỉ Lệnh 00000 LD 00000 CLR A 0 WRITE LD OUT A 0 A 0 A 0 B 1 A 0 WRITE FUN A 0 B 1 WRITE AND B 1 WRITE C 2 WRITE LD B 1 WRITE AND OUT A 0 B 1 A 0 B 1 A 0 WRITE 13 H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 3: Lập trình bằng Programming Console 00001 AND 00001 00002 OUT 01000 00003 LD 00002 00004 AND 00001 00005 OUT 01001 00006 END(01) Để tìm đến đị a chỉ lệnh AND 0001 này, thực hiện nh− sau : Mỗi lần bấm phí m sẽ đ−a ta đến nơi gặp lệnh cần tìm kế tiếp. 3.6 Xoá lệnh (Delete) Để xoá lệnh hiện đang đ−ợc hiển thị trên Display của Programming Console, bấm các phí m sau : ∗ Chú ý: Khoá chuyển trên Programming Console phảii đ−ợc đặt về vị trí Program mode Ví dụ: Cần xoá lệnh LD 00002 trong ch−ơng trình d−ới đây Đị a chỉ Lệnh 00000 LD 00000 00001 AND 00001 00002 OUT 01000 00003 LD 00002 00004 AND 00001 00005 OUT 01001 00006 END(01) 1) Bấm mũi tên xuống cho đến khi gặp lệnh LD 00002 2) Bấm lần l−ợt để xoá lệnh này Sau khi LD 00002 đ−ợc xoá, lệnh bên d−ới lệnh này là AND 00001 sẽ đ−ợc dị ch lên đị a chỉ 00003 và ch−ơng trình mới sẽ là : Đị a chỉ Lệnh 00000 LD 00000 00001 AND 00001 00002 OUT 01000 00003 AND 00001 00004 OUT 01001 00005 END(01) CLR AND SRCH SRCH B 1 SRCH DEL DEL 14 H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 3: Lập trình bằng Programming Console 3.7 Chèn thêm lệnh (Insert) Các lệnh mới có thể đ−ợc chèn vào trên lệnh đang đ−ợc hiển thị trong ch−ơng trình hiện hành. Ví dụ Ta muốn chèn lệnh OR 00002 vào gi−ã lệnh AND 00001 và OUT 01000 của ch−ơng trình sau : Đị a chỉ Lệnh 00000 LD 00000 00001 AND 00001 OR 00002 00002 OUT 01000 00003 AND 00001 00004 OUT 01001 00005 END(01) Trình tự thực hiện : 1) Bấm nút mũi tên cho đến khi màn hình hiển thị OUT 01000 2) Nhập vào lệnh OR 00002 nh− bình th−ờng 3) Bấm theo thứ tự 3.8 Theo dõi các hoạt động của PLC a- Theo dõi trạng thái 1 tiếp điểm (1 bit) + + bit address + Ví dụ Theo dõi trạng thái của Channel 000 Bit 01 b- Bật tắt c−ỡng bức các bit (Forced Set / Reset) Sau khi hiển thị và theo dõi trạng thái bit CH010.00 ở b−ớc trên, để c−ỡng bức bật bit này lên trạng thái ON bấm nút Để c−ỡng bức bật bit này về trạng thái OFF bấm nút SHIFT 0000 00001 $ON MONTR CLR CONT # B 1 INS 2 OR SHIFT MONTR CONT # RESET SET 15 H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 3: Lập trình bằng Programming Console c- Theo dõi giá trị 1 word (Channel) + + Word cần theo dõi + Ví dụ : Để theo dõi Channel 000 Trạng thái từng bit trong word CH000 có thể đ−ợc theo dõi khi bấm tiếp phí m Shift và MONTR: Các bit trong Channel 000 ở hình trên đ−ợc biểu diễn từ phải qua trái, bit bên ohải ngoài cùng là bit 0. Trạng thái bật (ON) của bit đ−ợc biểu thị bằng số 1 còn trạng thái tắt (OFF) đ−ợc biểu thị bằng số 0 Nếu bật các công tắc đầu vào số 1 và 2 ta sẽ thấy các bit t−ơng ứng đ−ợc bật trên Programming Console nh− d−ới đây d- Ghi giá trị mới vào word SHIFT c0000 0000000000000000 c000 0000 MONTR CLR c0000 0000000000000011 c000 0003 SHIFT MONTR CH *DM SHIFT 00000 00000 CHANNEL 000 c000 0000 MONTR CLR A 0 CH *DM Giá trị của word đ−ợc ghi bên d−ới đị a chỉ word cần theo dõi (c000) 16 H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 3: Lập trình bằng Programming Console Giá trị hiện hành của word có thể đ−ợc ghi đè vào từ Programming Console nh− ở ví dụ sau, channel 010 sẽ đ−ợc ghi đè giá trị mới là 000F không phụ thuộc vào ch−ơng trình hiện hành trong bộ nhớ PLC : + Nói chung các đị a chỉ bộ nhớ đầu vào ra (IR) không nên đ−ợc ghi đè trừ phi đang thử nghiệm. Sau đây là 1 ví dụ ghi 1 giá trị mới vào word DM 1000 SHIFT 00000 c010 0000 MONTR CLR F CH *DM B 1 PRES VAL? c010 0000 ???? SHIFT WRITE CHG A 0 c010 000F c010 000F 0 c010 000F MONTR EM DM B WRITE CHG A A D A E B C 1 0 0 0 1 2 3 4 D100 0000 5PRES VAL? D1000 0000 ???? D1000 c010 1234 000F
File đính kèm:
- huong_dan_tu_hoc_plc_cpm1_qua_hinh_anh_chuong_3_lap_trinh_pr.pdf