Hướng dẫn về các biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ (Phần 1)
Tóm tắt Hướng dẫn về các biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ (Phần 1): ... sản phẩm nào được bán tại thị trường nội địa nước xuất khẩu “giống hệt” và “tương tự nhất” với sản phẩm được bán tại thị trường Hoa Kỳ. ðiều này thường được thực hiện sau khi Bộ Thương mại rà sốt lại mơ tả hàng hĩa do nguyên đơn Hoa Kỳ và các nhà xuất khẩu bị đơn cung cấp. Bộ Thương mại ...phí bảo hành trực tiếp nên được tính trên cơ sở từng loại hàng trừ đi các tiền bồi hồn nhận được từ khách hàng hoặc nhà cung cấp phụ tùng khơng cĩ quan hệ phụ thuộc. Nếu trong thực tế khơng báo cáo các chi phí dựa trên cơ sở từng loại hàng hĩa thì chi phí bảo hành gián tiếp nên được tín...giá xây dựng 37 sẽ khơng cĩ thời gian tập trung vào phân tích thơng tin và đưa ra các lập luận sáng tạo cho cơng ty. Một số ví dụ về loại thơng tin cơ bản: Giải thích về hệ thống kế tốn. Cơng ty nước ngồi thường đã cĩ giải thích chi tiết về hệ thống kế tốn chi phí đã được chuẩn bị c...
g mại quốc tế đều linh hoạt áp dụng các quy tắc này theo từng thời điểm . Tính và thu thuế chống trợ cấp Sau khi cĩ những phát hiện cần thiết, Chính phủ Hoa Kỳ sẽ áp dụng thuế chống trợ cấp để bù những tác động của trợ cấp. Thuế chống trợ cấp sẽ được trả bởi người nhập khẩu cộng với các thuế quan hoặc các phí khác áp dụng tại thời điểm nhập hàng. Lý do ở đây là khi thu thuế chống bán phá giá bằng với trợ cấp thuần của chính phủ nước ngồi sẽ loại bỏ được những lợi thế khơng cơng bằng. Quy tắc chung cĩ lợi cho việc tính từng mức thuế chống trợ cấp cho từng nhà xuất khảu hoặc nhà sản xuất bị điều tra. Mức thuế bình quân gia quyền áp dụng cho tất cả các nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất chứ khơng áp dụng cho từng cá nhân. Mức trung bình này khơng Chương 7 - Thuế chống trợ cấp: xác định trợ cấp 17 gồm các mức tối thiểu hay các mức xác định dựa trên các thơng tin sẵn cĩ cơ bản (thường được gọi là ‘các thơng tin sẵn cĩ tốt nhất’). Nếu các mức cho từng nhà xuất khẩu quá cao, Bộ Thương mại cĩ quyền tính mức cho cả một quốc gia. ðể tính mức trợ cấp cho một chương trình cụ thể, Bộ Thương mại chia giá trị lợi ích trợ cấp trong giai đoạn điều tra cho doanh số bán ra gắn với lợi ích từ chương trình trợ cấp. Phép tính này địi hỏi Bộ Thương mại phải xác định riêng biệt tử số và mẫu số. Tử số là lợi ích do trợ cấp mang lại. Mẫu số là giá trị hàng bán được trợ cấp. Sau đĩ, Bộ Thương mại sẽ tính mức trợ cấp chung bằng cách chia tử số cho mẫu số. Sự phức tạp khi làm phép tính này là cĩ nhiều loại mẫu số doanh thu khác nhau. Loại mẫu số doanh thu được sử dụng phụ thuộc vào tính chất của từng trợ cấp. Ví dụ, đối với trợ cấp nội địa, Bộ Thương mại sẽ sử dụng tổng doanh thu của tất cả sản phẩm xuất khẩu (là đối tượng bị điều tra hoặc khơng) để tính biên độ trợ cấp. Phép tính mẫu các loại trợ cấp khác nhau sau sẽ giúp làm rõ phương pháp Bộ Thương mại sử dụng để tính biên độ trợ cấp. ðối với trợ cấp liên quan liên tục đến một sản phẩm cụ thể, giả sử một cơng ty được nhận trợ cấp liên tục 1 triệu USD từ chính phủ để sản xuất một loại thuốc tên là GEN. Giả sử thêm nữa là tổng doanh thu từ GEN (cả tại thị trường nội địa và xuất khẩu) của cơng ty dược này là 10 triệu USD. Trong trường hợp này, Bộ Thương mại sẽ tính mức trợ cấp bằng cách chia tổng tiền trợ cấp cho tổng doanh thu của GEN như sau: Mức trợ cấp: 1,000,000 : 10,000,000 = 0.1 hay 10% Bộ Thương mại sẽ sử dụng phương pháp tương tự để tính mức trợ cấp cho các khoản trợ cấp thuế đối với hàng xuất khẩu. Trong ví dụ này, giả sử một nhà máy thép nhận được 10 USD cho mỗi 100 USD hàng xuất khẩu. Giả sử thêm nữa là cơng ty thép xuất khẩu 10,000 USD trong năm, được trợ cấp 1,000 USD. Trong 18 Chương 7 - Thuế chống trợ cấp: xác định trợ cấp trường hợp này, Bộ Thương mại sẽ tính mức trợ cấp chung là 10% như sau: Mức trợ cấp: 1,000 : 10,000 = 0.1 hay 10% Ví dụ cuối cùng chỉ ra phương pháp sử dụng cho tài trợ xuất khẩu ưu đãi đối với các khoản vay để xuất khẩu sang thị trương Hoa Kỳ. Trong ví dụ này, giả sử chính phủ tài trợ xuất khẩu ưu đãi cho bất cứ lơ hàng xuất khẩu nào của cơng ty sang Hoa Kỳ. Lợi ích từ trọ cấp là chênh lệch giữa chi phí tài trợ trong chương trình của chính phủ và chi phí tài trợ với mức lãi suất thị trường – giả sử là 500 USD. ðể tính mức trợ cấp, Bộ Thương mại sẽ lấy giá trị hàng bán của cơng ty sang thị trường Hoa Kỳ - giả sử là 15,000 USD – chia cho tổng giá trị trợ cấp là 500 USD, sẽ cĩ được mức trợ cấp là 3.33% như sau: Mức trợ cấp: 500 : 15,000 = 0.033 hay 3.33% Các quy tắc này rất đơn giản nhưng trên thực tế cĩ thể cĩ những tranh cãi rất gay gắt về việc sử dụng mẫu số nào. Tùy thuộc vào cách các vấn đề này được giải quyết, biên độ trợ cấp cĩ thể tăng hay giảm một lượng đáng kể. Các vấn đề khác Các nền kinh tế phi thị trường Các nền kinh tế phi thị trường cĩ một lịch sử rất thú vị trong luật chống trợ cấp. Trong nhiều năm, luơn cĩ tranh cãi về việc cĩ nên áp dụng luật vốn dựa trên việc so sánh những gì mà chính phủ đang làm và mức chuẩn thị trường cho một nước khơng cĩ chuẩn thị trường khơng. Các tịa án cuối cùng quyết định luật này khơng thể áp dụng đối với các nền kinh tế phi thị trường. Quy định hiện nay vẫn tiếp tục với quan điểm luật chống trợ cấp của Hoa Kỳ khơng thể áp dụng với các nền kinh tế phi thị trường, mặc dù ngày càng cĩ nhiều cuộc gọi ở Hoa Kỳ yêu cầu phải thay đổi luật chủ yếu về việc đối xử với Trung Quốc. Chương 7 - Thuế chống trợ cấp: xác định trợ cấp 19 Các nhân tố cần xem xét khi xác định một nước cĩ phải là nền kinh tế phi thị trường khơng theo luật gồm: Mức độ đồng tiền nước đĩ cĩ thể đổi sang đồng tiền của các nước khác Mức độ tỷ lệ lương ở nước đĩ được xác định bằng thỏa thuận tự do giữa người lao động và người thuê lao động Mức độ cho phép đầu tư liên doanh hay các hình thức đầu tư khác của các cơng ty ở nước đĩ Mức độ sở hữu hoặc kiểm sốt của chính phủ đối với các phương tiện sản xuất Mức độ kiểm sốt của chính phủ đối với phân bổ nguồn lực và đối với các quyết định về giá và sản lượng của cơng ty; và Các yếu tố khác mà cơ quan quản lý cho là hợp lý Trợ cấp nguyên liệu đầu vào Cĩ những quy định đặc biệt cho phép điều tra các trợ cấp cho các nguyên liệu đầu vào được sử dụng để sản xuất sản phẩm bị điều tra (‘trợ cấp nguyên liệu đầu vào’). Ví dụ, trong một điều tra bánh xe đĩa thép từ Brazil, Bộ Thương mại điều tra tất cả các trợ cấp cĩ thể cho ngành thép Brazil – khơng cĩ gì bất ngờ, thép là nguyên liệu đầu vào quan trọng duy nhất để sản xuất bánh xe đĩa thép. Các quy định cụ thể nằm ngồi phạm vi của chương này. Từ gĩc nhìn thực tế, vấn đề này cĩ thể xảy ra khi Hoa Kỳ thực hiện điều tra chống trợ cấp một ngành ở một quốc gia và Hoa Kỳ phát hiện ra trợ cấp ở nước này, và khi đĩ trợ cấp nguyên liệu đầu vào ở nước đĩ sẽ phải tham gia vào điều tra mới. Trong trường hợp đĩ, nhà sản xuất nước ngồi cĩ nhiều rủi ro phải áp dụng các quy định cụ thể đĩ. 20 Chương 7 - Thuế chống trợ cấp: xác định trợ cấp Quy tắc các nước đang phát triển Các nước đang phát triển được áp dụng quy tắc khác về biên độ trợ cấp tối thiểu. ðối với các nước đang phát triển, mức tối thiểu là 2%, thay vì 1% áp dụng cho các nước phát triển. Các nước kém phát triển nhất thường là các nước được hưởng lợi từ mức chuẩn 3%, nhưng quy tắc đặc biệt này đã hết hạn năm 2003. Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ xác định tình trạng của mỗi nước và tình trạng này cĩ thể thay đổi tùy thuộc vào mức độ phát triển của quốc gia đĩ. Các nước kém phát triển nhất thường cĩ GNP bình quân đầu người ít hơn 1,000 USD một năm. Các nước đang phát triển trong các vụ kiện chống trợ cấp cũng hưởng lợi từ quy tắc đặc biệt về ‘hàng nhập khẩu khơng đáng kể’ – quy tắc này sẽ được đề cập chi tết hơn trong vần ‘cộng gộp hàng nhập khẩu’ trong chương 12. Mức được coi là khơng đáng kể đối với các nước đang phát triển trong các vụ kiện chống trợ cấp tăng lên: 3% đối với từng nước tăng lên 4%, và 7% đối với tất cả các nước cĩ lượng hàng xuất khẩu khơng đáng kể tăng lên 9%. Vấn đề quy tắc đặc biệt dành cho các nước đang phát triển vẫn tiếp tục gây tranh cãi. ðĩ là phần thảo luận quan trọng trong Hội nghị Bộ trưởng của WTO tại Seatle tháng 12 năm 1999 và Hội nghị Bộ Trưởng WTO tại vịng đàm phán Doha tháng 11 năm 2001. Thư viện trợ cấp Bộ Thương mại vẫn lưu trữ trên trang web của Bộ (www.ita.doc.gov) một thư viện các tài liệu về các chương trình trợ cấp của chính phủ nước ngồi đã từng bị điều tra trong các vụ kiện chống bán phá giá. Trang web cũng cung cấp các kết luận trước kia của Bộ Thương mại về các vấn đề khác nhau. Chương 7 - Thuế chống trợ cấp: xác định trợ cấp 21 Quy trình và chiến lược kiện chống trợ cấp Quy trình áp dụng trong các vụ điều tra chống trợ cấp rất phức tạp và những hạn chế về thời gian quy định trong luật phải được tuân thủ. Nhìn chung, quy trình theo khung thủ tục đã được đề cập trong chương 2 cho cả điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp. Một số khác biệt quan trọng được đề cập dưới đây. Khởi kiện Sau khi nhận được đơn kiện, Chính phủ Hoa Kỳ phải xác định cĩ khởi xướng điều tra chống trợ cấp khơng. Thứ nhất, trong vịng 20 ngày Chính phủ phải quyết định đơn kiện cĩ hợp lệ với đầy đủ các lập luận và thơng tin cần thiết khơng. Bộ Thương mại cũng phải xác định ngành sản xuất nội địa cĩ ủng hộ việc kiện chống trợ cấp khơng trước khi Bộ tiến hành khởi xướng quá trình điều tra. Sự khác biệt cơ bản là Bộ Thương mại sẽ khơng tự động khởi xướng điều tra đối với mỗi chương trình cĩ tên trong đơn kiện. Bộ Thương mại thường xác định khơng cĩ đủ bằng chứng chứng minh rằng chương trình đĩ là một trợ cấp hay trên thực tế chương trình đĩ đã được sử dụng bởi bất cứ cơng ty nào. Nếu bằng chứng là chưa đủ, Bộ Thương mại sẽ khơng tiến hành điều tra đối với chương trình đĩ. Theo các tiêu chuẩn mới của WTO về các bằng chứng cần thiết để khởi xướng điều tra, Bộ Thương mại đã cẩn trọng hơn. Khơng cĩ tác động kinh tế ngay lập tức khi bắt đầu điều tra. Hàng nhập khẩu cĩ thể tiếp tục mà khơng cần phải nộp tiền bảo lãnh hay nộp thuế. Tuy nhiên, việc khởi xướng điều tra chính thức sẽ cảnh báo các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ và các nhà xuất khẩu nước ngồi về khả năng áp các mức thuế chống trợ cấp đối với hàng hĩa bị điều tra nhập khẩu vào Hoa Kỳ. 22 Chương 7 - Thuế chống trợ cấp: xác định trợ cấp Kết luận thiệt hại sơ bộ 45 ngày sau khi cĩ đơn kiện, Ủy ban phải đưa ra kết luận sơ bộ cĩ dấu hiệu nào cho thấy tồn tại thiệt hại do trợ cấp gây ra khơng. Nếu cĩ, vụ kiện tiếp tục. ðiều này vẫn khơng cĩ tác động kinh tế trực tiếp nào mà đơn giản chỉ cĩ nghĩa là Ủy ban đã quyết định sơ bộ rằng cĩ dấu hiệu về thiệt hại. Tuy nhiên, nếu kết luận sơ bộ là phủ định, vụ kiện sẽ kết thúc Bảng câu hỏi Bộ Thương mại sẽ gửi bảng câu hỏi cho chính phủ nước ngồi và các nhà xuất khẩu nước ngồi nhằm tìm các thơng tin liên quan đến trợ cấp. Khơng giống như trong các vụ kiện chống bán phá giá các cơng ty nước ngồi kiểm sốt được số phận của mình thì trong các vụ kiện chống trợ cấp, chính phủ nước ngồi và các cơ quan quản lý các chương trình bị điều tra đĩng vai trị quan trọng trong quá trình liên quan đến bảng câu hỏi của Bộ Thương mại. Bảng câu hỏi yêu cầu các thơng tin chi tiết về các loại trợ cấp khác nhau do chính phủ cung cấp và được sử dụng bởi các nhà xuất khẩu. Mặc dù bảng câu hỏi này sẽ khác nhau theo quốc gia và các ngành khác nhau nhưng bảng câu hỏi thường yêu cầu thơng tin chi tiết về các chương trình cĩ thể khiếu kiện gồm: ưu đãi thuế, miễn thuế, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, khấu trừ thuế và thuế giá trị gia tăng; các loại chương trình trợ cấp khác tại thị trường nội địa; các hoạt động tái cơ cấu nợ của các cơng ty, các khoản vay và bảo lãnh vay của các ngân hàng sở hữu, bị kiểm sốt bởi nhà nước; các chương trình xúc tiến xuất khẩu; các chương trình tài trợ khác của chính phủ và bất kỳ chương trình trợ cấp cụ thể nào ở quốc gia liên quan trong vụ kiện. Quá trình này diễn ra rất nhanh. Các câu trả lời phải hồn thành trong vịng từ 30-45 ngày và cĩ rất ít khả năng gia hạn. Vì thời gian điều tra chống trợ cấp ngắn hơn chống bán phá giá, Bộ Thương mại sẽ chịu nhiều áp lực để thúc đẩy quá trình diễn ra nhanh chĩng. Chương 7 - Thuế chống trợ cấp: xác định trợ cấp 23 Kết luận sơ bộ của Bộ Thương mại 85 ngày sau khi cĩ đơn kiện, Bộ Thương mại phải đưa ra kết luận sơ bộ về cĩ dấu hiệu hợp lý nào cho thấy trợ cấp cĩ tồn tại, và nếu cĩ thì giá trị ước tính của trợ cấp là bao nhiêu. Quyết định này dựa trên câu trả lời cho bảng câu hỏi của chính phủ nước ngồi và nhà xuất khẩu nước ngồi. Quan trọng là đây là quyết định đầu tiên trực tiếp ảnh hưởng đến nhà nhập khẩu. Nếu Bộ Thương mại đưa ra kết luận khẳng định, cơ quan Hải quan sẽ dừng nhập khẩu những hàng hĩa đĩ vào hoặc sau khi cơng bố kết quả sơ bộ, và nhà nhập khẩu sẽ phải nộp tiền bảo lãnh bằng với mức trợ cấp ước tính đối với tất cả hàng nhập sau khi cơng bố kết luận sơ bộ. Xác minh Bộ Thương mại sẽ cử một nhĩm sang quốc gia bị điều tra để xác minh thơng tin trong câu trả lời. Nhĩm này sẽ rà sốt sổ sách của cơng ty liên quan và các ghi chép của chính phủ nước ngồi để đảm bảo sự chính xác. Nếu câu trả lời khơng hồn thiện hay tính chính xác khơng thể xác minh được, Bộ Thương mại sẽ tính thuế chống trợ cấp dựa trên các thơng tin cĩ sẵn. ðiều này cĩ nghĩa là Bộ chấp nhận các lập luận của nguyên đơn và sẽ áp mức thuế chống trợ cấp rất cao. Quá trình xác minh sẽ được đề cập chi tiết trong chương 11. Những nguyên tắc chung vẫn áp dụng nhưng trong các vụ điều tra chống trợ cấp, việc tham gia của chính phủ nước ngồi thường gây ra các vấn đề đặc biệt. Thứ nhất, chính phủ nước ngồi ít cĩ động lực để biện hộ hơn là các nhà xuất khẩu liên quan. Mặc dù vụ kiện là vấn đề lớn đối với nhà xuất khẩu nhưng chính phủ nước ngồi thường cĩ nhiều việc khác phải làm và khơng thể dành nhiều thời gian cho việc điều tra. Cần phải đam bảo rằng nhĩm giải quyết vụ kiện ở các cơ quan chính phủ khác nhau hiểu tầm quan trọng của cơng việc và dành thời gian cần thiết. Thứ hai, chính phủ nước ngồi thường cĩ nhiều vấn đề khĩ khăn với luật quốc gia liên quan đến tính bảo mật của một số loại thơng tin. Ví dụ, nhân viên ngân hàng 24 Chương 7 - Thuế chống trợ cấp: xác định trợ cấp nhà nước thường buộc phải hoặc khơng thể tiết lộ một số loại thơng tin liên quan đến một cơng ty cụ thể. Luật bảo mật này cĩ thể gây ra một số vấn đề khi điều tra. Vấn đề này cĩ thể giải quyết nhưng thường rất mất thời gian, và các bên trong điều tra chống trợ cấp thường được thơng báo phải bắt đầu quá trình này sớm. Kết luận trợ cấp cuối cùng của Bộ Thương mại 75 ngày sau kết luận sơ bộ, Bộ Thương mại phải đưa ra kết luận trợ cấp cuối cùng. Quyết định này dựa trên các thơng tin được xác minh, các phiên họp cơng khai, và các báo cáo của ủy ban liên quan trong vụ kiện. Bộ Thương mại cơng bố biên độ trợ cấp cuối cùng. Nếu khơng cĩ trợ cấp ( ví dụ tổng mức trợ cấp ít hơn 1,0% đối với các nước phát triển hay 2,0% đối với các nước đang phát triển), điều tra sẽ kết thúc. Các nhà nhập khẩu phải nộp tiền bảo lãnh bằng với mức thuế chống trợ cấp đối với hàng nhập vào hoặc sau ngày lệnh áp đặt thuế được đưa ra. Mức tiền bảo lãnh mới là mức trách nhiệm tối đa của nhà xuất khẩu đối với hàng nhập khẩu. Nếu quyết dịnh cuối cùng của Bộ Thương mại là phủ định, vụ kiện kết thúc. Trong trường hợp đĩ, tất cả tiền bảo lãnh được trả lại cùng với lãi suất và các khoản bảo lãnh khác khi kết luận sơ bộ vơ hiệu. Cĩ một quy tắc đặc biệt đối với các vụ kiện chống trợ cấp. Vì khơng cĩ hạn chế thời gian đối với các biện pháp áp đặt theo luật của WTO nên một kết luận cuối cùng gia hạn của Bộ thương mại gây ra vấn đề vì kết luận sơ bộ thường rất sớm và kết luận cuối cùng gia hạn thường vượt quá thời hạn 120 ngày theo ðiều 17.4, Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng. Luật của Hoa Kỳ giải quyết vấn đề này bằng cách cho phép miễn trách nhiệm trong khoảng thời gian chênh lệch đĩ và trách nhiệm đĩ sẽ tiếp tục khi kết luận cuối cùng được đưa ra. Quy tắc này khơng được áp dụng thường xuyên nhưng khi áp dụng cĩ thể đem lại lợi ích kinh tế cho những nhà nhập khẩu phải chịu thuế. Thỏa thuận đình chỉ Chương 7 - Thuế chống trợ cấp: xác định trợ cấp 25 Cũng cĩ thể giải quyết tranh chấp với chính phủ Hoa Kỳ thơng qua thỏa thuận đình chỉ. Theo thỏa thuận này, chính phủ nước ngồi và nhà xuất khẩu phải thực hiện một số cam kết. Chính phủ Hoa Kỳ sẽ đình chỉ điều tra và sẽ khơng yêu cầu nộp tiền bảo lãnh hay thu thuế chống trợ cấp. Mặc dù đây là giải pháp khá hiệu quả nhưng chính phủ Hoa Kỳ ít khi ký thỏa thuận đình chỉ. Gần đây, các quyết định của các tịa án Hoa Kỳ thường hạn chế nhiều hơn các thỏa thuận đình chỉ trừ khi những thỏa thuận đĩ cĩ lợi cho ngành đi kiện. Vì nguyên đơn thường phản đối các thỏa thuận đình chỉ khơng cĩ lợi cho họ, cơ hội để đưa ra thỏa thuận đình chỉ là rất nhỏ. Các thỏa thuận đình chỉ được đề cập chi tiết hơn trong phần ‘giải quyết các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp’ trong chương 15. Kết luận thiệt hại cuối cùng của Ủy ban Thương mại quốc tế 45 ngày sau quyết định cuối cùng khẳng định của Bộ thương mại, Ủy ban phải đưa ra kết luận thiệt hại cuối cùng. Nếu quyết định này là khẳng định, chính phủ Hoa Kỳ sẽ đưa ra lệnh áp đặt thuế và yêu cầu nhà xuất khẩu nộp tiền bảo lãnh bằng với mức trợ cấp thuần ước tính khi hàng hĩa bị điều tra nhập vào Hoa Kỳ. Nếu quyết định là phủ định, khơng cĩ mức thuế nào phải nộp thậm chí ngay cả khi cĩ trợ cấp. Quyết định này của Ủy ban phải trong thời hạn này. Nếu cả điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp diễn ra đồng thời, thời hạn trong điều tra chống trợ cấp thường đến trước. Trừ khi các bên trong nước đồng ý để hai vụ kiện này cĩ cùng thời hạn, thời hạn trong điều tra chống trợ cấp sẽ được đẩy lùi lại và vì vậy thời hạn điều tra và quyết định của Ủy ban cũng dài hơn. Khung thời gian ngắn hơn này gây ra nhiều vấn đề khi biện hộ nếu các bên khơng dự tính từ trước. Lệnh áp đặt thuế chống trợ cấp Giai đoạn cuối cùng trong quá trình điều tra là cơng bố lệnh áp đặt thuế chống trợ cấp cuối cùng. Hàng hĩa bị điều tra vào thị trường Hoa Kỳ tại thời điểm hoặc sau 26 Chương 7 - Thuế chống trợ cấp: xác định trợ cấp khi cơng bố lệnh áp đặt thuế chống trợ cấp sẽ phải nộp tiền bảo lãnh bằng với mức trợ cấp ước tính. Thơng thường, số tiền bảo lãnh bằng tỷ lệ trợ cấp ước tính nhân với giá trị hàng nhập khẩu. Số tiền bảo lãnh chỉ là ước tính. Mức thuế chống trợ cấp cuối cùng sẽ được tính và được áp dụng chỉ sau khi rà sốt hành chính hàng năm. Về mặt lý thuyết khơng cĩ hạn chế về trách nhiệm của người nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu sau các lần rà sốt. Nhà nhập khẩu nhận tiền trả lại cùng với lãi cho phần chênh lệch nếu mức sau khi rà sốt thấp hơn mức bảo lãnh. Phúc thẩm tại tịa án Quyết dịnh của Ủy ban và Bộ Thương mại trong điều tra chống trợ cấp và các lần rà sốt cĩ thể phúc thẩm lên tịa án thương mại quốc tế của Hoa Kỳ. Cũng cĩ thể phúc thẩm lên Tịa Phúc thẩm liên bang Hoa Kỳ và Tịa án tối cao Hoa Kỳ. Rà sốt pháp lý sẽ được đề cập chi tiết hơn trong phần ‘Rà sốt tại các tịa án Hoa Kỳ’ trong chương 17. Rà sốt hành chính Sau một tháng sau lệnh áp đặt thuế chống trợ cấp, bất cứ bên nào cũng cĩ thể yêu cầu rà sốt hành chính. Nếu khơng cĩ bên nào yêu cầu rà sốt hành chính, hàng nhập khẩu trong giai đoạn trước sẽ phải nộp tiền bảo lãnh như cũ. Nếu cĩ yêu cầu rà sốt, Bộ Thương mại sẽ thực hiện điều tra giá trị trợ cấp trong quá trình rà sốt. Rà sốt hành chính cĩ hai mục đích. Mục đích đầu tiên là xác định lượng trợ cấp chính xác trong giai đoạn rà sốt. Mục đích thứ hai là để đưa ra mức bảo lãnh mới sẽ được áp dụng cho các hàng nhập khẩu trong tương lại. Việc tính mức bảo lãnh mới cũng được thực hiện bằng cách đã nĩi ở trên sử dụng tử số và mẫu số thích hợp cho giai đoạn rà sốt. Rà sốt hành chính các vụ kiện chống trợ cấp cĩ thể được thực hiện hàng năm cho đến khi lệnh áp đặt thuế chống trợ cấp bị hủy bỏ. Chương 7 - Thuế chống trợ cấp: xác định trợ cấp 27 Rà sốt hồng hơn 5 năm sau khi lệnh áp đặt thuế chống trợ cấp được đưa ra, Ủy ban và Bộ Thương mại phải xác định việc hủy bỏ lệnh áp đặt thuế cĩ thể dẫn đến tái diễn hành vi trợ cấp và thiệt hại đáng kể khơng. Nếu Ủy ban và Bộ Thương mại đưa ra quyết định phủ định, lệnh áp đặt thuế sẽ bị hủy bỏ. Cả hai cơ quan này phải đưa ra các quyết định khẳng định để lệnh áp đặt thuế tiếp tục. Rà sốt hồng hơn được đề cập chi tiết hơn trong phần ‘rà sốt hồng hơn’ trong chương 16.
File đính kèm:
- huong_dan_ve_cac_bien_phap_phong_ve_thuong_mai_tai_hoa_ky_ph.pdf