Ðiều trị rối loạn bề mặt nhãn cầu nặng hai mắt bằng ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy

Tóm tắt Ðiều trị rối loạn bề mặt nhãn cầu nặng hai mắt bằng ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy: ...c và vùng rìa. Trải tấm biểu mơ nuơi cấy trên bề mặt nhãn cầu. Khâu cố định bằng chỉ 10/0 mũi rời quanh rìa. Nhuộm Fluorescein kiểm tra độ tồn vẹn của tấm biểu mơ. ðặt kính tiếp xúc mềm. Chăm sĩc sau mổ: kháng sinh tra đến khi bề mặt nhãn cầu biểu mơ hĩa hồn tồn. Chống viêm corticoi..., tân mạch xuất hiện ở tất cả các ca, tuy nhiên ở những ca thành cơng thì tân mạch chỉ dừng ở lớp nơng quanh rìa và chu biên giác mạc rồi thối triển, rút dần sau mổ 3 - 6 tháng. Xét theo nguyên nhân gây bệnh: 6 ca bệnh lý loạn dưỡng giác mạc dạng giọt gelatin sau mổ cho kết quả tốt 10...c đĩ cũng như các tổn hại sâu trong nội nhãn là một trong các yếu tố tiên lượng xấu đến kết quả điều trị. Kết quả này tương tự với kết quả của Satake (2011) khi tiến hành trên số lượng bệnh nhân lớn hơn, thời gian theo dõi dài hơn [12]. TCNCYH 93 (1) - 2015 69 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC...

pdf7 trang | Chia sẻ: havih72 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ðiều trị rối loạn bề mặt nhãn cầu nặng hai mắt bằng ghép tấm biểu mô niêm mạc miệng nuôi cấy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 rối loạn nặng bề mặt nhãn cầu 2 mắt. Trên thực 
nghiệm, nuơi cấy và ghép tự thân thành cơng tấm b iểu mơ niêm mạc miệng cho 15 thỏ, 14 thỏ kết quả tốt, 1 
thỏ kết quả khá. Trên lâm sàng, nuơi cấy và ghép tự thân cho 20 ca rối loạn bề mặt nhãn cầu 2 mắt, trong 
đĩ 3 ca phẫu thuật 2 lần, cĩ 14 ca thành cơng, 2 ca tấm b iểu mơ b ị tiêu hủy do tổn thương ngấm sâu vào nội 
nhãn, 4 ca tân mạch xâm lấn tới trung tâm giác mạc. Ghép tấm b iểu mơ niêm mạc miệng nuơi cấy là 
phương pháp an tồn, hiệu quả trong kiến tạo bề mặt nhãn cầu. 
Từ khĩa: Bề mặt nhãn cầu, tấm biểu mơ niêm mạc miệng nuơi cấy 
ðịa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Thu Thủy – khoa Kết giác 
mạc, bệnh viện Mắt Trung ương, 85 Bà Triệu, Hà Nội. 
Email: thuyoph@gmail.com 
Ngày nhận: 03/12/2014 
Ngày được chấp thuận: 18/5/2015 
I. ðẶT VẤN ðỀ 
Bề mặt nhãn cầu đĩng vai trị quan trọng 
trong việc bảo vệ nhãn cầu, duy trì sự trong 
suốt của giác mạc, đảm bảo chức năng thị 
giác. Bề mặt nhãn cầu được ổn định nhờ sự 
tồn vẹn của các yếu tố cấu thành bao gồm 
biểu mơ kết mạc, giác mạc, biểu mơ vùng rìa 
và phim nước mắt. 
Trong các rối loạn bề mặt nhãn cầu sau 
viêm nhiễm giác mạc kéo dài, bỏng, pemphi-
goid, hội chứng Stevens – Johnson,  tổn 
thương xảy ra do suy giảm trầm trọng tế bào 
gốc vùng rìa của biểu mơ giác mạc. Biểu hiện 
của các rối loạn này là sự xâm lấn của biểu 
mơ kết mạc, tổ chức xơ và tân mạch vào giác 
mạc làm giảm thị lực cĩ thể dẫn tới mù lịa [1; 
2]. Rối loạn bề mặt nhãn cầu nặng khi cĩ suy 
giảm tồn bộ 360° tế bào gốc vùng rìa giác 
mạc cho tới nay vẫn là thách thức đối với các 
nhà nhãn khoa do điều trị và tiên lượng cịn 
khĩ khăn. 
Với những bệnh nhân rối loạn bề mặt nhãn 
cầu ở một mắt, phẫu thuật ghép tế bào gốc tự 
thân từ vùng rìa của mắt lành là phương pháp 
điều t rị tối ưu đã được áp dụng thành cơng 
trên thế giới, ở Việt Nam đã cĩ những kết quả 
bước đầu khả quan. Các bệnh nhân cĩ rối 
loạn nặng xảy ra ở cả 2 mắt khơng áp dụng 
được phương pháp này do khơng cịn tế bào 
gốc tự thân, để điều trị cĩ thể tiến hành ghép 
tế bào gốc dị thân song phải phối hợp các 
thuốc ức chế miễn dịch tồn thân kéo dài để 
chống thải ghép, dẫn tới nguy cơ cao cho tổn 
hại chức năng gan, thận, nguy cơ nhiễm trùng 
tồn thân, tại chỗ. Với sự phát triển mạnh mẽ 
của cơng nghệ nuơi cấy tế bào, các nhà khoa 
học trên thế giới đã sử dụng biểu mơ niêm 
mạc miệng nuơi cấy làm nguồn cung cấp tế 
bào biểu mơ tự thân để thay thế cho biểu mơ 
giác mạc trong việc kiến tạo bề mặt nhãn cầu 
[3 - 7]. 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 65 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
Từ kinh nghiệm lâm sàng trong điều trị các 
bệnh lý bề mặt nhãn cầu và những thành tựu 
bước đầu của cơng nghệ nuơi cấy tế bào của 
Bộ mơn Mơ - Phơi trường ðại học Y Hà Nội, 
chúng tơi đã phối hợp nghiên cứu ghép tấm 
biểu mơ niêm mạc miệng nuơi cấy nhằm mục 
tiêu: ðánh giá kết quả ghép tấm biểu mơ niêm 
mạc miệng nuơi cấy trên thỏ thực nghiệm và 
ứng dụng điều trị cho một số bệnh nhân cĩ rối 
loạn nặng bề mặt nhãn cầu 2 mắt. 
II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
1. ðối tượng 
- 15 thỏ thực nghiệm khỏe mạnh chủng 
Orytolagus Cuniculus, trọng lượng 2 ± 0,2 kg 
được nuơi cùng điều kiện phịng thí nghiệm. 
- 12 bệnh nhân rối loạn bề mặt nhãn cầu 
nặng 2 mắt được điều trị tại khoa Kết giác 
mạc – Bệnh viện Mắt Trung ương từ 01/2009 
đến 05/2013. 
Tiêu chu(n l+a ch-n b/nh nhân: các 
bệnh nhân rối loạn nặng bề mặt nhãn cầu, 
khơng nhiễm trùng, đã điều trị qua giai đoạn 
viêm cấp, xơ mạch xâm lấn tồn bộ giác mạc 
hoặc tổn thương biểu mơ khĩ hàn gắn, bệnh 
nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. 
Tiêu chu(n lo3i tr6: bất thường mi mắt 
như quặm, biến dạng hay hở mi, cĩ hiện 
tượng sừng hĩa bề mặt nhãn cầu. 
2. Phương pháp 
Thi7t k7: nghiên cứu thực nghiệm và lâm 
sàng, tiến cứu 
Các b;<c ti7n hành 
Trên thỏ thực nghiệm: gây mê t ĩnh mạch 
rìa tai thỏ bằng Thiopental 10mg/kg. Gây bỏng 
giác mạc và vùng rìa mắt thỏ bằng phương 
pháp “in dấu” NaOH 3% trong 7 giây. Sau 2 
tuần sinh thiết 1 mảnh niêm mạc mặt trong 
vùng giữa má thỏ, kích thước đường kính 3 
mm. Nuơi cấy tạo tấm biểu mơ niêm mạc 
miệng theo quy trình của Lab nuơi cấy mơ – 
Bộ mơn Mơ phơi, Trường ðại học Y Hà Nội. 
Sau 2 tuần nuơi cấy thu được 2 tấm biểu mơ 
niêm mạc miệng , 1 tấm dùng để định danh, 1 
tấm ghép tự thân cho thỏ. 
Quy trình phẫu thuật: mở kết mạc rìa 360º, 
phẫu tích xơ dưới kết mạc. Gọt bỏ tổ chức 
màng xơ mạch trên giác mạc và vùng rìa. Trải 
tấm biểu mơ nuơi cấy trên bề mặt nhãn cầu. 
Khâu cố định bằng chỉ 10/0 mũi rời quanh rìa. 
Nhuộm Fluorescein kiểm tra độ tồn vẹn của 
tấm biểu mơ. 
ðánh giá sau mổ tồn trạng của thỏ, tình 
trạng mắt thỏ ở các thời điểm sau ghép 7 
ngày, 15 ngày, 30 ngày, 60 ngày, 180 ngày, 
dựa trên tiêu chí độ trong và áp của tấm biểu 
mơ, sự tồn vẹn của bề mặt nhãn cầu và tân 
mạch giác mạc. 
Tiến hành giết thỏ theo từng lơ ở từng thời 
điểm theo dõi để kiểm tra cấu trúc vi thể và 
siêu vi của giác mạc thỏ sau khi ghép. 
Trên b/nh nhân 
Sinh thiết niêm mạc miệng: gây tê tại chỗ 
dưới niêm mạc, sinh thiết 1 mảnh niêm mạc 
mặt trong vùng giữa má đường kính 3 mm. 
Nuơi cấy tạo tấm biểu mơ theo quy trình của 
bộ mơn Mơ phơi – Trường ðại học Y Hà Nội. 
Sau 2 tuần nuơi cấy thu được 2 tấm biểu mơ 
niêm mạc miệng, 1 tấm dùng để định danh, 1 
tấm ghép tự thân cho bệnh nhân. 
Quy trình phẫu thuật: mở kết mạc rìa 360º, 
phẫu tích xơ dưới kết mạc. Gọt bỏ tổ chức 
màng xơ mạch trên giác mạc và vùng rìa. Trải 
tấm biểu mơ nuơi cấy trên bề mặt nhãn cầu. 
Khâu cố định bằng chỉ 10/0 mũi rời quanh rìa. 
Nhuộm Fluorescein kiểm tra độ tồn vẹn của 
tấm biểu mơ. ðặt kính tiếp xúc mềm. 
Chăm sĩc sau mổ: kháng sinh tra đến khi 
bề mặt nhãn cầu biểu mơ hĩa hồn tồn. 
Chống viêm corticoid tra tại chỗ giảm liều dần 
tới sau mổ 2 - 3 tháng. Dinh dưỡng bề mặt 
 66 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
nhãn cầu bằng nước mắt nhân tạo khơng cĩ 
chất bảo quản, huyết thanh tự thân. Cắt chỉ 
sau 2 tuần. Kính tiếp xúc thay 2 tuần/ lần, duy 
trì sau mổ 4 - 6 tháng. 
ðánh giá mắt sau phẫu thuật hàng ngày 
trong 2 tuần, hàng tuần trong 1 tháng, 2 tuần/ 
lần trong 2 tháng, sau đĩ 1 tháng/ lần. 
Tiêu chí theo dõi dựa vào độ trong và áp 
của tấm biểu mơ, tình trạng bề mặt nhãn cầu, 
tân mạch giác mạc. 
+ Kết quả tốt: tấm biểu mơ áp tốt, bề mặt 
nhãn cầu nhẵn, tân mạch khơng cĩ hoặc chỉ 
dừng ở rìa giác mạc. 
+ Kết quả khá: tấm biểu mơ áp tốt, bề mặt 
nhãn cầu thơ ráp nhưng khơng cĩ tổn thương 
biểu mơ, tân mạch qua rìa vào chu biên 
nhưng chưa vào trung tâm giác mạc. 
+ Kết quả xấu: tấm biểu mơ bong hoặc bị 
tiêu hủy, hoặc tổn thương biểu mơ bề mặt 
nhãn cầu dai dẳng, hoặc tân mạch xâm lấn 
vào trung tâm giác mạc. 
3. ðạo đức nghiên cứu 
ðây là một phần nội dung của đề tài độc 
lập cấp nhà nước “Nghiên cứu quy trình sử 
dụng tế bào gốc để điều trị một số bệnh của 
bề mặt nhãn cầu”, thuộc Bộ mơn Mơ phơi – 
Trường ðại học Y Hà Nội, mã số 
ðTðL.2010T/15, đã được Hội đồng ðạo đức 
trong nghiên cứu Y sinh học của trường ðại 
học Y Hà nội chấp thuận (Chứng nhận chấp 
thuận số 77/Hððð – YHN ngày 16/07/2010). 
III. KẾT QUẢ 
Trên thực nghiệm 
Ở tất cả các thời điểm theo dõi, tấm biểu 
mơ đều áp tốt trên bề mặt nhãn cầu. Trong 7 
ngày đầu cĩ 2 thỏ cĩ bắt màu Fluorescein ở 
trung tâm giác mạc khoảng 4 mm, xuất hiện 
tân mạch ở chu biên. Tuy nhiên sau 15 ngày, 
diện bắt màu đã thu gọn cịn 2 mm, tân mạch 
chu biên rút bớt chỉ cịn ở vùng rìa. Sau mổ 
30 ngày, biểu mơ hố hồn tồn ở tất cả các 
thỏ, Fluorescein(-), tân mạch hết hoặc chỉ 
cịn ở quanh rìa, khơng cương tụ. Ở lơ sau 
mổ 60 ngày cĩ 1 thỏ cịn tân mạch qua rìa 
vào chu biên nhưng khơng vào trung tâm 
giác mạc (kết quả khá), tất cả các thỏ cịn lại 
và ở các lơ khác đều cĩ kết quả tốt, giác mạc 
trong, tấm biểu mơ áp tốt, nhẵn bĩng và 
khơng cĩ tân mạch. 
Ở mức độ vi thể, 7 ngày sau ghép, tấm 
biểu mơ áp sát nhu mơ nhưng chưa dán chặt 
nên khi làm tiêu bản dễ bị bong, lớp nhu mơ 
trương phù, các lá collagen tách xa nhau. Từ 
giai đoạn 15 ngày sau ghép, tấm biểu mơ áp 
và dán chặt vào lớp nhu mơ, hiện tượng 
trương phù giảm rõ rệt và hết hẳn sau ghép 
30 ngày. Lớp tế bào t rên cùng vẫn cịn nhân 
và khơng cĩ hiện tượng sừng hĩa. 
Hình 1. Hình ảnh đại thể và vi thể của giác mạc thỏ thực nghiệm sau mổ 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 67 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
Trên bệnh nhân 
ðặc điểm bệnh nhân: 20 phẫu thuật ở 17 
mắt của 12 bệnh nhân, trong đĩ: 
+ 6 phẫu thuật trên 3 bệnh nhân loạn 
dưỡng giác mạc di truyền dạng giọt gelatin: 
đều được mổ 2 mắt 
+ 14 phẫu thuật trên 9 bệnh nhân di chứng 
bỏng: 1 bệnh nhân phẫu thuật 2 mắt, 2 bệnh 
nhân phẫu thuật 2 lần trên cùng 1 mắt, 1 bệnh 
nhân phẫu thuật cả 2 mắt nhưng cĩ 1 mắt 
phẫu thuật 2 lần, 5 bệnh nhân phẫu thuật 1 
mắt, 1 lần. 
Thời gian theo dõi trung bình 18,25 tháng 
(ngắn nhất 10 tháng, xa nhất 54 tháng). 
Khơng cĩ biến chứng xảy ra t rong quá 
trình sinh thiết niêm mạc miệng. 
Kết quả phẫu thuật 
Cĩ 14/20 ca (70%) thành cơng, trong đĩ 
10/20 ca (50%) cĩ cải thiện rõ rệt về tình trạng 
bề mặt nhãn cầu. Trong 6 ca thất bại, 1 ca 
thủng giác mạc và 1 ca loét giác mạc dọa 
thủng do bỏng (2 ca này đều đục thể thủy tinh 
hồn tồn nên phải phối hợp thay thủy tinh thể 
với ghép giác mạc xuyên và ghép tấm biểu 
mơ niêm mạc miệng nuơi cấy). 4 ca tấm biểu 
mơ bị dính vào đáy giếng nuơi cấy và rách 
trong quá trình phẫu thuật, sau khi điều trị dinh 
dưỡng giác mạc tích cực, mặc dù đã biểu mơ 
hĩa hồn tồn nhưng tân mạch xâm nhập vào 
trung tâm giác mạc ở dưới biểu mơ. 
Ngay sau phẫu thuật, tân mạch xuất hiện ở 
tất cả các ca, tuy nhiên ở những ca thành 
cơng thì tân mạch chỉ dừng ở lớp nơng quanh 
rìa và chu biên giác mạc rồi thối triển, rút dần 
sau mổ 3 - 6 tháng. 
Xét theo nguyên nhân gây bệnh: 6 ca bệnh 
lý loạn dưỡng giác mạc dạng giọt gelatin sau 
mổ cho kết quả tốt 100%, trong khi 14 ca di 
chứng bỏng cĩ 4/14 ca (28,5%) cho kết quả 
tốt, 4/14 ca (28,5%) cho kết quả khá và 6 ca 
(42,8%) cho kết quả xấu. Như vậy nhĩm loạn 
dưỡng gelatin cho tỷ lệ thành cơng cao hơn. 
Về mức độ cải thiện thị lực: trong 14 ca 
thành cơng thì 13 ca cĩ sự cải thiện thị lực 
nhìn xa, 1 ca do sẹo đục nhu mơ giác mạc 
nhiều nên cần chờ để ghép giác mạc thì 2. 
ðặc biệt cĩ 9 bệnh nhân cĩ cải thiện rõ rệt thị 
lực nhìn gần (10 - 30 cm). Cĩ 3 bệnh nhân 
loạn dưỡng giác mạc và 1 bệnh nhân bỏng 
cĩ thể đọc sách và soạn tin nhắn ở cỡ chữ 
bình thường. 
Hình 2. Hình ảnh trước và sau ghép tấm biểu mơ niêm mạc miệng nuơi cấy 
 68 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
IV. BÀN LUẬN 
Về kết quả thu được trên thực nghiệm, 
trước đây, Nakamura (2003) và Hayashida 
(2005) đã tiến hành ghép tự thân tấm biểu mơ 
niêm mạc miệng nuơi cấy cho thỏ bị tổn hại tế 
bào gốc, kết quả nuơi cấy tạo được tấm tế 
bào cĩ hình dạng, cấu trúc siêu vi giống tế 
bào biểu mơ giác mạc. Sau khi ghép, tấm biểu 
mơ gắn chặt với mơ nền của giác mạc, dai, 
trong suốt, hạn chế được tân mạch xâm nhập 
giác mạc [8; 9]. 
Trong nghiên cứu này, các kết quả thu 
được trên thỏ thực nghiệm cũng cho thấy tấm 
biểu mơ nuơi cấy cĩ thể bám dính và tồn tại 
tốt trên mắt thỏ sau ghép, cĩ khả năng thay 
thế biểu mơ giác mạc thỏ trong tổn thương 
suy giảm tế bào gốc, giúp duy trì sự ổn định, 
trong suốt của bề mặt nhãn cầu. 
Kết quả phẫu thuật ở thỏ thực nghiệm tốt 
hơn so với phẫu thuật trên bệnh nhân, cĩ thể 
do quá trình gây bỏng thực nghiệm t rên thỏ là 
chủ động ở lớp giác mạc nơng nên khơng 
gây ra tổn thương sâu trong tổ chức, do đĩ 
khơng cĩ phản ứng viêm dai dẳng sau phẫu 
thuật. ðồng thời mắt thỏ cĩ nếp mí phụ cĩ 
tác dụng che phủ và nuơi dưỡng tốt cho bề 
mặt nhãn cầu, kết mạc mi và kết mạc ở lớp 
mí phụ cịn nguyên vẹn, khơng bị tổn thương 
nên chế tiết nước mắt khơng bị ảnh hưởng 
sau bỏng, đây là những yếu tố thuận lợi cho 
phẫu thuật ở thỏ. 
Kết quả nghiên cứu thành cơng trên thỏ 
thực nghiệm là minh chứng khoa học cho 
phẫu thuật ghép tấm biểu mơ niêm mạc miệng 
nuơi cấy, tạo cơ sở cho việc ứng dụng 
phương pháp này trên bệnh nhân. 
Những kết quả bước đầu trên bệnh nhân 
cho thấy tấm biểu mơ niêm mạc miệng nuơi 
cấy cĩ tác dụng kiến tạo bề mặt nhãn cầu ổn 
định cho các bệnh nhân cĩ suy giảm nặng tế 
bào gốc của cả 2 mắt, làm giảm quá trình 
viêm và hạn chế tân mạch, cải thiện một phần 
thị lực cho người bệnh, tạo điều kiện thuận lợi 
cho ghép giác mạc quang học (nếu cần) 
Các mắt thành cơng sau mổ cịn tân mạch 
nơng ở quanh rìa và chu biên giác mạc, tuy 
nhiên tân mạch đều rút dần sau mổ 3 - 6 
tháng. Kết quả này tương tự nghiên cứu của 
Inatomi (2006), Nakamura (2011) và Satake 
(2011). Sự xuất hiện tân mạch giác mạc sau 
mổ ở chu vi cĩ thể do sự hiện diện của yếu tố 
phát triển nội mạch và yếu tố phát triển 
nguyên bào sợi ở tấm biểu mơ nuơi cấy, đây 
là nhược điểm của biểu mơ niêm mạc miệng 
nuơi cấy so với biểu mơ tế bào gốc vùng rìa 
[10; 12]. 
Trong 2 nhĩm nguyên nhân gây bệnh, 
nhĩm loạn dưỡng giác mạc dạng giọt gelatin 
cĩ kết quả sau mổ tốt hơn nhĩm bệnh nhân 
bỏng. Chúng tơi cho rằng tổn thương loạn 
dưỡng giác mạc chỉ nằm ở lớp nơng của bề 
mặt nhãn cầu, nên sau khi được thay thế bởi 
tấm biểu mơ, tình trạng bệnh được cải thiện 
hồn tồn. Cịn với bệnh lý bỏng, tổn thương 
cĩ thể nằm ở các lớp sâu hơn, đơi khi vẫn cịn 
tác nhân gây bỏng trong tổ chức gây phản 
ứng viêm dai dẳng làm ảnh hưởng xấu tới kết 
quả phẫu thuật. ðồng thời tổn hại nặng của tế 
bào đài ở kết mạc do bỏng làm giảm chế tiết 
nước mắt, giảm khả năng dinh dưỡng và bảo 
vệ của bề mặt nhãn cầu, là yếu tố ảnh hưởng 
đến kết quả điều trị. 
Qua các trường hợp thất bại sau ghép, 
chúng tơi nhận thấy các tổn thương biểu mơ 
dai dẳng trước đĩ cũng như các tổn hại sâu 
trong nội nhãn là một trong các yếu tố tiên 
lượng xấu đến kết quả điều trị. Kết quả này 
tương tự với kết quả của Satake (2011) khi 
tiến hành trên số lượng bệnh nhân lớn hơn, 
thời gian theo dõi dài hơn [12]. 
 TCNCYH 93 (1) - 2015 69 
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
2015 
Chất lượng tấm biểu mơ nuơi cấy (mức độ 
dai, tách dễ dàng khỏi đáy giếng nuơi cấy) rất 
ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật. Tấm biểu 
mơ dính chặt vào đáy giếng dễ rách trong khi 
tách ở thì phẫu thuật, gây bong hoặc trĩc tế 
bào, tấm biểu mơ sẽ khơng áp chặt vào nền 
giác mạc nên dễ bị tổ chức xơ mạch xâm lấn 
sau phẫu thuật. Khi phẫu thuật lần 2 cho bệnh 
nhân, chúng tơi đã làm mơ bệnh học mảnh gọt 
giác mạc và thấy xuất hiện tổ chức xơ mạch ở 
giữa tấm biểu mơ và nhu mơ giác mạc. 
ðặc biệt, các mắt thành cơng sau phẫu 
thuật cĩ sự cải thiện rõ rệt về thị lực nhìn gần, 
điều này đem lại ý nghĩa quan trọng bởi đa số 
đối tượng bệnh nhân cịn trẻ và cĩ nhu cầu 
học tập, lao động cao. Quá trình điều trị đưa 
bệnh nhân từ tình trạng gần như mù lịa do thị 
lực quá thấp ở cả 2 mắt tới 1 mức thị lực nhất 
định cho dù rất ít ỏi cũng cĩ thể làm tăng đáng 
kể chất lượng cuộc sống và tinh thần của 
người bệnh. Phương pháp ghép tự thân giúp 
tránh được nguy cơ gây ra từ việc sử dụng 
các thuốc ức chế miễn dịch kéo dài, đặc biệt 
trên các bệnh nhân trẻ tuổi, nhờ đĩ làm tăng 
chất lượng cuộc sống của người bệnh. 
V. KẾT LUẬN 
Ghép tấm biểu mơ niêm mạc miệng nuơi 
cấy được thực hiện thành cơng t rên thỏ thực 
nghiệm. Trong việc áp dụng trên bệnh nhân, 
đây là phương pháp hiệu quả và an tồn trong 
điều trị rối loạn bề mặt nhãn cầu nặng ở 2 
mắt, cĩ thể lặp lại nhiều lần mà khơng ảnh 
hưởng đến tình trạng mắt và tồn thân của 
người bệnh, là giải pháp mới cho bệnh lý khĩ 
khăn này. Tuy nhiên cần cĩ thời gian theo dõi 
dài hơn và nghiên cứu với số lượng lớn hơn 
để đánh giá hiệu quả của phương pháp. 
Lời cảm ơn 
Nhĩm tác giả xin chân thành cảm ơn các 
bác sỹ, điều dưỡng khoa Kết giác mạc và 
khoa Phẫu thuật – Hồi sức của Bệnh viện Mắt 
Trung Ương, các bác sỹ, kỹ thuật viên Bộ 
mơn Mơ phơi của Trường ðại học Y Hà Nội đã 
giúp đỡ và cộng tác trong quá trình nghiên 
cứu 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Dua H. S, Saini J. S, Azuara-Blanco A 
et al (2000). Limbal stem cell deficiency: 
concept, aetiology, clinical presentation, 
diagnosis and management. Indian J 
Ophthalmol, 48(2), 83 - 92. 
2. Chen H. C, Chen H. L, Lai J. Y et al 
(2009). Persistence of transplanted oral 
mucosal epithelial cells in human cornea. 
Invest Ophthalmol Vis Sci, 50(10): p. 4660-8. 
3. Inatomi T, Nakamura T, Koizumi N et 
al (2005). Current concepts and challenges in 
ocular surface reconstruction using cultivated 
mucosal epithelial transplantation. Cornea, 
24(8); S32 - S38. 
4. Ma D. H, Kuo M. T, Tsai Y. J et al. 
(2009). Transplantation of cultivated oral mu-
cosal epithelial cells for severe corneal burn. 
Eye (Lond), 23(6); 1442 - 1450. 
5. Madhira S. L, Vemuganti G, Bhaduri A 
et al (2008). Culture and characterization of 
oral mucosal epithelial cells on human 
amniotic membrane for ocular surface 
reconstruction. Mol Vis, 14, 189 - 196. 
6. Nakamura T, Inatomi T, Sotozono C et 
al (2004). Transplantation of cultivated 
autologous oral mucosal epithelial cells in 
patients with severe ocular surface disorders. 
Br J Ophthalmol, 88(10), 1280 - 1284. 
7. Shimazaki J, Higa K, Kato N et al 
(2009). Barrier function of cultivated limbal and 
oral mucosal epithelial cell sheets. Invest Oph-
thalmol Vis Sci, 50(12), 5672 - 5680. 
8. Hayashida Y, Nishida K, Yamato M et 
al (2005). Ocular surface reconstruction using 
 70 TCNCYH 93 (1) - 2015 
 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 
autologous rabbit oral mucosal epithelial 
sheets fabricated ex vivo on a temperature-
responsive culture surface. Invest Ophthalmol 
Vis Sci, 46(5), 1632 - 1639. 
9. Nakamura T, Endo K, Cooper L. J et al 
(2003). The successful culture and autologous 
transplantation of rabbit oral mucosal epithelial 
cells on amniotic membrane. Invest 
Ophthalmol Vis Sci, 44(1), 106 - 116. 
10. Inatomi T, Nakamura T, Koizumi N 
et al (2006). Midterm results on ocular surface 
reconstruction using cultivated autologous oral 
mucosal epithelial transplantation. Am J 
Ophthalmol, 141(2), 267 - 275. 
11. Nakamura T, Takeda K, Inatomi T et 
al (2011). Long-term results of autologous 
cultivated oral mucosal epithelial t ransplanta-
tion in the scar phase of severe ocular surface 
disorders. Br J Ophthalmol. 95(7), 942 - 946. 
12. Satake Y, Higa K, Tsubota K et al 
(2011). Long-term outcome of cultivated oral 
mucosal epithelial sheet transplantation in 
treatment of total limbal stem cell deficiency. 
 Summary 
TREATMENT OF SEVERE BILATERAL OCULAR SURFACE 
DISORDERS BY CULTURED ORAL MUCOSAL EPITHELIAL 
TRANSPLANTATION 
Bilateral severe ocular surface disorder by total limbal stem cells deficiency is a challenge to 
the ophthalmologist. Reconstructive ocular surface by autologous cultured oral mucosal epithelial 
transplantation is a new solution that has been successfully applied in developed countries. This 
is an experimental and clinical study, prospective study to evaluate the results of cultured oral 
mucosal epithelial transplantation in rabbit and applied in treating patients with severe bilateral 
ocular surface disorders. In the experiment phase, 15 rabbits eye were transplanted with autolo-
gous oral mucosal epithelial; 14 rabbit eyes achieved good results, 1 eye with moderate results. In 
the clinical phase, culture oral mucosal epithelial transplantation was performed in 20 eyes of 
bilateral ocular surface disorder. 14 cases were successful; 6 cases failed, where 2 cases have 
deep damage into the anterior chamber due to the destruction of the graft by chemical substance 
and 4 cases have recurrent total corneal neovascularisation. Cultured oral mucosal epithelial 
transplantation is a relatively safe and effective procedure to treat patients with severe bilateral 
ocular surface disorders. 
Key words: ocular surface disorder, cultured oral mucosal epithelial transplantation 

File đính kèm:

  • pdfieu_tri_roi_loan_be_mat_nhan_cau_nang_hai_mat_bang_ghep_tam.pdf
Ebook liên quan